Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng giải pháp Marketing tại Cty Sơn Tổng hợp Hà Nội - 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.6 KB, 10 trang )

Vũ Văn Thế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -31-
* Phó Giám đốc: Là người giúp việc Giám đốc điều hành một hoặc một
số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo phân công và ủy quyền của Giám đốc,
chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc ủy
quyền.
* Trợ lý Giám đốc: Là người giúp việc Giám đốc và chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về lĩnh vực chuyên môn được Giám đốc phân công.
* Trưởng phòng quản
đốc phân xưởng: Người có quyền hành cao nhất
trong đơn vị, có nghĩa vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của đơn vị được
Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hoạt động của đơn
vị.
* Các phân xưởng và đội xây dựng cơ bản tổ chức thực hiện sản xuất các
sản phẩm theo kế hoạch.
* Các phòng ban chứ
c năng có các nhiệm vụ sau:
• Văn phòng tổng hợp hành chính: lưu trữ, sử lý thông tin, thông tin liên
lạc với ban lãnh đạo, tới các phòng ban.
• Phòng đảm bảo chất lượng: xây dựng áp dụng duy trì hệ thống quản lý
chất lượng trong công ty phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn ISO 9002.
• Phòng kỹ thuật công nghệ: xây dựng và quản lý các quy trình công
nghiệp sản xuất trong công ty, nghiên cứu thiết kế sản phẩm cho phù hợp với
yêu cầu khách hàng, khảo sát sả
n phẩm mới, tư vấn cho khách hàng.
• Phòng hợp tác quốc tế: duy trì và phát huy hiệu quả hợp tác quốc tế tăng
cường các mối quan hệ hợp tác quốc tế.
• Phòng cơ điện: lập kế hoạch, tổ chức điều hành, sửa chữa máy móc,
thiết bị, soạn thảo các quy trình, quy phạm về vận hành máy, thực hiện cải tiến
máy mọc thiết bị đảm bảo đầ
y đủ các yêu cầu của công nghệ sản xuất.


• Phòng kế hoạch: xây dựng kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất, tiếp
nhận và xem xét các yêu cầu cung cấp sản phẩm.
• Phòng tài chính kế toán: tổ chức thực hiện công tác, tập hợp chi phí sản
xuất tính giá thành sản phẩm, theo dõi các chi phí phát sinh giám sát các khoản
chi đảm bảo cho công ty hoạt động liên tục.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vũ Văn Thế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -32-
•• Phòng thị trường: nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng, thực hiện
các dịch vụ trước và sau bán, tiếp nhận thông tin từ khách hàng, đề xuất sản
phẩm mới, giới thiệu quảng cáo về sản phẩm, về công ty.
• Phòng tiêu thụ: bán hàng thông tin cho khách hàng về khả năng cung
cấp sản phẩm xem xét hợp đồng bán hàng.
• Phòng quản trị vật tư: thực hiện và kiểm soát công tác chuẩn bị phê
duyệt tài liệu mua hàng, lựa chọn nhà cung
ứng đảm bảo chất lượng hàng mua
về phù hợp với yêu cầu chất lượng của công ty đặt ra.
• Phòng tổ chức nhân sự: cung cấp nguồn nhân lực cho các hoạt động của
công ty, quản lý việc thực hiện các chính sách nhân lực.
• Phòng quản lý đời sống: chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên về
vật chất, tinh thần.
Sơ đồ 7: Cơ cấu tổ chức của phòng thị trường.


Trưởng phòng, cán bộ Marketing hoạt động theo phương thức hai chiều
trao đổi hỗ trợ lẫn nhau cùng một mục đích đưa công ty phát triển.
Cách tổ chức quản lý như trên đã tạo điều kiện quản lý chặt chẽ về mặt
kinh tế kỹ thuật tới từng phân xưởng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
được liên tục mang lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xu
ất kinh doanh của công

ty. Lãnh đạo công ty là những cán bộ có năng lực cao, tâm huyết với nghề
nghiệp, với sự tồn tại và phát triển của công ty.
Nhờ vào khả năng lãnh đạo và trình độ chuyên môn cao của họ, toàn công
ty liên tục đạt được nhiều thành tích trong những năm gần đây.

Trưởng phòng Marketing
Các cán bộ Marketing(16)
)
ời)
Cửa
hàng
1 Ô
chợ
Dừa
HN
VPĐD
243
Ông
ích
Khiêm
Đà
Nẵng
Cửa
hàng
14
Hàng
Hòm
HN
Cửa
hàng

81
Hào
Nam
Cửa
hàng
114
Nguyễn
Khuyến
HN
VPĐD
130
Trần
Hưng
Đạo
TP.HCM
Cửa
hàng
12
Thanh
Nhàn
HN
Cửa
hàng
424
Cầu
Giấy
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vũ Văn Thế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -33-
2.2-2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội


Bảng 8 : Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty sơn Tổng hợp Hà nội
(2000-2004)
Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 2003
2004
dk
1.Giá trị tổng sản lượng
2.Sản lượng hiện vật
3.Doanh thu cả thuế
4. Doanh thu sau thuế
5.Tổng vốn sản xuất
kinh doanh
6.Thu nộp ngân sách
7.Lợi nhuận
8.Số lao động
9.Thu nhập bình quân
Tỉ đồng
Tấn
Tỉ đồng
Tỉ đồng

Tỉ đồng
Tỉ đồng
Tỉ đồng
Người
1000
đồng/người
72
3.570
68,4

65,6

7,4
4,63
5,82
375
1277
94,4
3.842
92.4
88,7

11,3
6,96
6,38
375
1621
99,8
4.184
93,5
84,8

13,3
7,33
3,81
390
1649

110
4.836

114,4
104

14,2
7,4
4,52
400
1731
120
5.200
128
116

15,1
8
5,5
420
1750


Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội có trụ sở tại Thanh Liêt - Thanh Trì - Hà
Nội là nơi có hệ thống giao thông và thông tin thuận lợi cho vận chuyển buôn
bán. Nơi đây tập trung toàn bộ dây chuyền thiết bị sản xuất gần 5.000 tấn/năm
(2000). Hệ thống gồm một xưởng nâú nhựa Alkyd công suất 3000 tấn/năm. Bốn
phân xưởng sản xuất sơn đặc chủng và các phân xưởng sản xuất bao bì hộp sơ
n.
Hệ thống các dây chuyền sản xuất của công ty đã được đổi mới 100 % và đều có
nguồn gốc từ các hãng sơn nổi tiếng trên thế giới các nước Nhật, Pháp, Mỹ, Đài
Loan,











Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vũ Văn Thế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -34-
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vũ Văn Thế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -35-
Bảng 9: Chỉ tiêu tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2003
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Các chỉ tiêu 2003
1. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
- Tiền mặt
- Tiền gửi Ngân hàng
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- Tài sản lưu động khác
2. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
- Tài sản cố định
- Đầu tư dài hạn
Tổng tài sản

3. Nợ phải trả

- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
4. Nguồn vốn chủ sở hữu
- Nguồn vốn quỹ
Tổng nguồn vốn

43.8
8.5
7.5
6.8
20.5
0.5
12.08
11.78
0.3
55.88











31.38
25.26
6.12

24.5
24.5
55.88
Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội có một quá trình lịch sử hơn 30 năm trong
lĩnh vực sản xuất sơn đã đi vào tâm trí của khách hàng. Công ty đã đổi mới dây
chuyền công nghệ mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiến hành
quảng cáo trên báo chuyên ngành, hội thảo khách hàng tham gia hội trợ triển
lãm, do đó danh tiếng của công ty được củng cố và mở rộng. Công ty đã thực
hiệ
n hệ thống điều hành quản lý chất lượng ISO 9002 đây chính là giấy thông
thành để đưa sản phẩm của công ty hoà nhập vào khu vực và thế giới tạo ra sức
cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới, mở rộng và nâng cao hơn nữa
khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trong thời gian qua kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt được
mức tăng trưởng khá đ
áng chú ý.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vũ Văn Thế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -36-
a ) Sản xuất và tiêu thụ:
(Bảng 10, biểu đồ 11 trang sau)
Mức sản xuất và tiêu thụ hàng năm của công ty đều tăng lên và tiến tới
còn ít hàng tồn kho.
b) Giá trị sản lượng và doanh thu của công ty:
Bảng 12:
Giá trị tổng sản lượng và doanh thu
Chỉ tiêu
Năm
Giá trị tổng sản lượng
(tỷ đồng)

Doanh thu
(tỷ đồng)
Doanh thu/ Giá trị
tổng sản lượng
2000
2001
2002
2003
Dự kiến 2004
72
94.4
100.8
97.48
128.5

68.4
92.4
97.3
100.5
149.86
95%
97%
96%
97%
85.7%

Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu của doanh nghiệp hàng năm tăng lên đặc
biệt năm 2003 doanh thu vượt giá trị tổng sản lượng (ngoài thu nhập từ sản
lượng sơn công ty còn có thu nhập từ các khoản khác).
c) Lợi nhuận và thu nộp ngân sách:

Bảng 13:
Lợi nhuận và thu nộp ngân sách (tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 KH 2004
- Lợi nhuận
- Thu nộp ngân sách
4,52
7,4
5,5
8
4,52
8,51
5,3
8,7
6,2
9
Hàng năm công ty vấn thu nộp ngân sách tăng lên mặc dù lợi nhuận giảm
(năm 2002 so với 2001) do giá cả của một số nguyên vật liệu, phụ gia tăng.
Công ty tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất để hạ giá thành tăng lợi nhuận.
Thông thường doanh thu tăng thì thu nộp ngân sách tăng nhưng năm 2004
so với năm 2003 doanh thu giảm thu nộp ngân sách vẫn tăng đây là chỉ tiêu của
công ty đã hoàn thành kế
hoạch Nhà nước, chính sách công ty ích nước lợi nhà.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vũ Văn Thế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -37-
d) Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Bảng 14: Số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Năm

Chỉ tiêu
CT-
ĐVT
2000 2001 2002 2003
KH
2004
1. Doanh thu thuần
2. Vốn
3. Lợi nhuận
4. Tài sản cố định
5. Tài sản lưu động
6. Hiệu quả kinh doanh
7. Sức sản xuất của TSCĐ
8. Số vòng luân chuyển vốn
lưu động
9. Mức sinh lời của TSCĐ
10. Mức sinh lời của TSCĐ
11. Hao phí của TSCĐ
Tỉ
Tỉ
Tỉ
V
Tỉ
1:2
1:4
1:5

3:4
3:5
4:1

104
14,2
4,5
8,9
5,37,
7,37
9,2
3,0

0,5
0,84
0,08

116
15,1
5,5
9,3
5,8
7,68
9,28
3,1

0,59
0,94
0,08

130
6,2
4,52
6,4

7,97
12,74
20,31
0,61

0,97
0,78
0,8
152
17,4
5,3
10,8
6,9
8,7
8,7
22,02

0,62
0,97
0,71
167
18
6,2
11,5
7,5
9,3
22,3
0,65

0,97

0,68
0,75
Ta thấy hiệu quả kinh doanh của Công ty cao trong 4 năm ( 2000 - 2003)
tuy nhiên so với các năm có hụt và năm 2003 tiếp tục tăng lên. Hiệu qủa kinh
doanh giảm do một phần sức sản xuất của tài sản cố định giảm và công ty bị
chiếm dụng vốn, số vòng luân chuyển vốn lưu động giảm mặc dù tài sản lưu
động tăng lên. Công ty chưa sử dụng hết công suất của tài sản cố đị
nh.
Công ty đã và đang tìm mọi biện pháp mở rộng sản xuất tăng mức sinh lời
của tài sản cố định và tài sản lưu động sao cho hao phí tài sản cố định giảm
xuống.
Ta xem xét về tình hình lao động và thu nhập bình quân đầu người của
công ty trong một số năm gần đây.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vũ Văn Thế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -38-
Bảng 15: Số lao động và thu nhập bình quân
Năm

ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004
Số công nhân
Thu nhập bình quân/
người/ tháng
Người
1000 đ
400
1.731
420
1.750

430
1.800
450
1.850
500
1.900
Lợi nhuận một công nhân Triệu 11.5 13 14.5 15.7 17
Thu nhập bình quân của mỗi cán bộ công nhân viên hàng năm của công ty
tăng lên cùng với tổng số lao động cùng với tổng số lao động chứng tỏ năng lực
của công ty ngày càng phát triển.
Thu nhập bình quân đầu người của công ty và dự kiến trong một số năm
tới.
Biểu đồ 16: Biểu đồ dự kiến thu nhập bình quân trong những năm tới.
Doanh nghiệp có chính sách ưu đãi sử dụng nguồn nhân l
ực, cần nâng
cao hơn nữa trình độ chuyên môn, tay nghề của nguồn nhân lực.
Qua phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ta thấy công ty sản xuất kinh
doanh có hiệu quả, đời sống lao động được nâng cao. Tuy có một số biến động
từ năm 1999 nhưng công ty vẫn tiếp tục đi lên. Vậy đạt được kết quả như vậy
trong hoàn cảnh nào.
2.2-3. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:
a) Các yếu tố thuộc môi tr
ường vĩ mô:
* Luật pháp chính trị:
Tỷ đồng
Năm
1277
1621
1649
1731

1750
1850
1900
2050
2220
0
500
1000
1500
2000
2500
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vũ Văn Thế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -39-
• Tình hình chính trị trong nước ổn định có tác dụng tích cực tới việc sản
xuất kinh doanh trong nước.
• Nhà nước cấp nhiều giấy phép kinh doanh cho các công ty nước ngoài
tham gia vào thị trường sơn Việt Nam dẫn đến các doanh nghiệp sơn trong nước
bị cạnh tranh quyết liệt.
• Từ ngày 1/9/1999 thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp bắt đầu có
hiệu lực. Giá bán của các loại sơn của Công ty không đổi (với mức thuế VAT
cho sả
n phẩm của công ty là 10 % trong đó thuế doanh thu trước đó chỉ 4 %)
làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.
• Quy định của chính phủ về bảo vệ môi trường ảnh hưởng đến công ty
đòi hỏi công ty phải đầu tư, có biện pháp xử lý nước thải trước khi thải ra ngoài
môi trường xung quanh công ty.
* Các yếu tố thuộc môi trường nhân khẩu tự nhiên:
• Dân số tăng nhanh, nhu cầu về học vấn tăng lên, nhu cầ

u hướng tới giá
trị sản phẩm. Các nước ngày càng nhận thức rõ ràng về sự giàu có. Công ty sơn
Tổng hợp Hà Nội có cơ hội thị trường rộng lớn. Hơn nữa dân số Việt Nam phân
bố không đều (chủ yếu tập trung ở thành thị) đây là cơ hội rất tốt cho việc thiết
lập các nhà phân phối các đại lý trong kênh và thị trường mục tiêu.
• Việt Nam là nước có khí hậu nhiệ
t đới gió mùa. Điều kiện tự nhiên như
vậy ảnh hưởng đến nhu cầu về sơn và chất lượng sơn phải đảm bảo chịu được
thời tiết, bền đẹp, chống rỉ sét, chống thấm, chống nấm mốc, để phù hợp.
• Các vùng hải đảo, ven biển cần phải sử dụng các loại sơn đặc biệt chịu
được hoá chất, muố
i mặn, môi trường ẩm ướt.
• Các loại hoá chất dùng để sản xuất sơn thường rất dễ bị cháy, nổ. Công
ty cần chú ý đến điều kiện thời tiết, thực hiện an toàn phòng chống chữa cháy.
• Việt Nam nhiều tài nguyên thiên nhiên có thể dùng để sản xuất sơn như
các loại khoáng sản, các loại dầu thiên nhiên nhưng chưa có cơ sở chế biến,
công ty chỉ sử dụng các loạ
i nguyên liệu trên trong điều kiện khả năng chế biến
của công ty. Ngoài ra công ty còn phải nhập các loại nguyên liệu đã qua chế
biến của nước ngoài. Đây cũng là một thách thức lớn đối với công ty .
* Các yếu tố thuộc môi trường công nghệ:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vũ Văn Thế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -40-
Hiện nay với thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại,
ngày càng nhiều máy móc, vật liệu mới được phát minh. Vì vậy để sản xuất ra
các loại sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng, các thành tựu
khoa học công nghệ trong việc sản xuất ơn trên thế giới cũng bị ảnh hưởng đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều lo
ại sơn mới cao cấp có

các tính năng đặc biệt đưa vào sản xuất. Công ty cần nghiên cứu, ứng dụng, tận
dụng thiết bị công nghệ sẵn có và mua thêm thiết bị công nghệ của nước ngoài
để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
* Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế:
• Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam
phát triển mạnh, từ đó thu nhập bình quân trên đầu ng
ười tăng lên kéo theo nhu
cầu về sơn trong sản xuất và tiêu dùng tăng lên.
• Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, tốc độ đô thị tăng nhanh dẫn
đến các nhu cầu về xây dựng sơn trong lĩnh vực giao thông, sơn công nghiệp
tăng.
• Các ngành công nghiệp chế biến nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước
dùng để sản xuất của nước ta chưa phát triển. Công ty phải nhập phần l
ớn
nguyên liệu từ nước ngoài.
• Tỉ giá hối đoái quá chênh lệch ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
• Sự phân hoá giầu nghèo trong tầng lớp dân cư cũng ảnh hưởng đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Với những người có thu nhập cao họ lại
thích dùng sản phẩm sơn nước ngoài.
* Thị trường người tiêu dùng:
Khách hàng của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội bao gồm nhiề
u loại hàng
công nghiệp. Sản phẩm của công ty chủ yếu sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp
như sơn xây dựng, sơn giao thông, sơn ôtô, xe máy nên khách hàng chính vẫn
khách hàng công nghiệp.
* Môi trường văn hoá xã hội:
Sự khác nhau về khu vực địa lý, nhánh văn hoá hướng đến nhu cầu về
sơn, về chủng loại, chất lượng, màu sắc kiểu dáng, bao bì Đối với từng khách
hàng cụ thể thì nhu cầu của h
ọ cũng khác nhau. Người mua hàng, thường có tâm

lý mua hàng gọn nhẹ quá trình mua hàng đơn giản, thanh toán dễ dàng. Khách
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×