Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

đề Trắc nghiệm sinh học đề số 01 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.4 KB, 10 trang )

đề Trắc nghiệm sinh học
(Gồm 40 câu hỏi)
đề số 01:
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B,
C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
1. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hoà tính có hại
của đột biến là
A. giao phối. B. đột biến. C. các cơ chế cách li. D.
chọn lọc tự nhiên.
2. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. B. 0,64 AA :
0,04Aa : 0,32 aa.
C. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. D. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04
aa.
3. Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa, tự thụ phấn
liên tiếp qua 4 thế hệ. Tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen ở thế
hệ thứ 4 là:
A. 0,4375 AA: 0,125 Aa: 0,4375aa B. 0,2 AA: 0,4
Aa: 0,4aa
C. 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aa D. 0,375 AA: 0,25 Aa:
0,375aa
4. Nhân tố tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hoá

A. quá trình đột biến. B.
quá trình giao phối.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên. D. các yếu tố ngẫu nhiên.
5. Người đầu tiên đưa ra khái niệm “Biến dị cá thể” là
A. Menđen. B. Lamac. C. Đacuyn. D. Moocgan.
6. Nhân tố qui định chiều hướng tiến hoá của sinh giới là
A. quá trình đột biến B. cơ chế cách ly.
C. quá trình giao phối. D. quá trình chọn lọc tự nhiên.


7. Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến
hoá là:
A. Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên B. Quá trình
đột biến và quá trình giao phối
C. Quá trình đột biến và các cơ chế cách li D. Quá trình
đột biến và biến động di truyền
8. Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh sự
A. cân bằng thành phần kiểu hình trong quần thể giao phối.
B. mất cân bằng thành phần kiểu hình trong quần thể giao phối.
C. ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể giao
phối.
D. mất ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể
giao phối.
9. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có
chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của các alen A và a là: A :
a = 0,6:0,4. Tần số tương đối của alen A : a ở các thế hệ sau sẽ
là:
A. A : a = 0,5:0,5. B. A : a = 0,6:0,4. C. A : a =
0,8:0,2. D. A : a = 0,7:0,3.
10. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có
10000 cá thể. Trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn aa
thì số cá thể có kiểu gen dị hợp Aa trong quần thể là:
A. 900 B. 1800 C. 8100 D. 9900
11. Theo Dac- Uyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình:
A. tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật
B. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật
C. tích luỹ những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân
sinh vật
D. vừa đào thải những biến dị bất lợi, tích luỹ những biến dị có
lợi cho sinh vật

12. Các nòi, các loài phân biệt nhau bằng:
A. Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ B. Các đột
biến gen lặn
C. Một số các đột biến lớn D. Các đột biến nhiễm sắc thể
13. Dạng cách ly nào đánh dấu sự hình thành loài mới?
A. Cách ly sinh thái. B.
Cách ly địa lý và cách ly sinh thái.
C. Cách ly sinh sản và cách ly di truyền. D. Cách ly địa
lý.
14. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là:
A. Quy định chiều hướng của quá trình tiến hoá
B. Làm cho tần số tương đối của các alen của mỗi gen biến đổi
theo một hướng xác định
C. Phân hoá khả năng sống sót của những cá thể thích nghi
nhất
D. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau
trong quần thể
15. Đóng góp quan trọng nhất trong học thuyết Lamac là
A. bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài
sinh vật.
B. nêu được vai trò của chọn lọc tự nhiên trong lịch sử tiến
hóa.
C. chứng minh sinh giới là kết quả của quá trình phát triển từ
đơn giản đến phức tạp.
D. giải thích sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C
hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức
thường gặp ở:
A. chỉ có ở thực vật bậc cao. B. thực vật và động vật ít di

động.
C. chỉ có ở động vật bậc cao. D. thực vật và động vật.
2. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa là
phương thức thường gặp ở:
A. động vật bậc cao. B. thực vật và động vật. C.
động vật kí sinh D. thực vật
3. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài giao phối có
quan hệ thân thuộc là:
A. Di truyền B. Sinh thái C. Hình thái D. Sinh lí- hóa
sinh
4. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình
nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
A. Quá trình hình thành loài mới B. Quá trình
giao phối
C. Quá trình phân ly tính trạng D. Quá trình đột biến
5. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có
quan hệ thân thuộc là:
A. Sinh thái B. Sinh lí- hóa sinh C. Di truyền
D. Hình thái
6. Nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi
trên cơ thể sinh vật là:
A. đột biến, di truyền, giao phối. B. cách ly,
chọn lọc tự nhiên, phân ly tính trạng.
C. đột biến, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, giao phối, chọn
lọc tự nhiên.
7. Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong thiên nhiên là:
A. nòi sinh thái B. nòi địa lí C. nòi sinh học D. quần thể
8. Phát biểu không đúng về quá trình hình thành loài mới là:
A. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí diễn ra chậm
chạp trong thời gian dài

B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí thường gặp ở cả
động vật và thực vật
C. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến
đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo ra loài mới
D. ẩttong những điều kiện địa lí khác nhau, CLTN đã tích luỹ
các biến dị và đột biến theo những hướng khác nhau
9. Trong lịch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau mang
nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước là do:
A. CLTN đã đào thải những dạng kém thích nghi và chỉ giữ lại
những dạng thích nghi nhất
B. Kết quả của vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích
nghi khi điều kiện sống thay đổi
C. CLTN là nhân tố quyết định hướng tiến hoá của sinh giới
D. Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, CLTN
không ngừng tác động nên các đặc điểm thích nghi liên tục được
hoàn thiện ngay cả khi hoàn cảnh sống ổn định
10. Chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là:
A. thích nghi ngày càng hợp lí B. tổ chức ngày càng cao
C. ngày àng hoàn thiện D. ngày càng đa dạng và
phong phú
11. Một quần thể bố có 70 con lông vàng, 70 con lông lang trắng
đen, 35 con lông đen. Biết kiểu gen BB quy định lông vàng , Bb
quy định lông lang trắng đen, bb lông đen. f các alen trong quần
thể là:
A. B=0,6; b=0,4 B. B=0,8; b=0,2 C. B=0,4;
b=0,6 D. B=0,2; b=0,8
12. Màu sắc hoa do 1 gen quy định tính trạng hoa đỏ là trội
hoàn toàn so với hoa trắng. Quần thể nào sau đây ở trạng thái
cân bằng Hacdi – Venbec:
A. 70% cây hoa đỏ, 30% hoa trắng B. 50% cây

hoa đỏ, 50% hoa trắng
C. 100% cây hoa trắng D. 60% cây hoa đỏ, 40% hoa
trắng
13. Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa, tự thụ phấn
liên tiếp qua 4 thế hệ. Tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen ở thế
hệ thứ 4 là:
A. 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aa B. 0,375 AA: 0,25 Aa:
0,375aa
C. 0,2 AA: 0,4 Aa: 0,4aa D. 0,4375 AA: 0,125 Aa:
0,4375aa
14. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có
5000 cá thể. Trong đó 50 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn aa thì
số cá thể có kiểu gen dị hợp Aa trong quần thể là:
A. 90 B. 810 C. 180 D. 900
15. Một quần thể có 301 cây hoa đỏ: 402 cây hoa hồng: 304 hoa
trắng. Quần thể tuân theo định luật Hecdi – Vanbec. Tỉ lệ kiểu
hình của một quần thể sau một thế hệ ngẫu phối:
A. 75% hoa đỏ : 25% trắng B. 25% hoa đỏ : 50% hoa
hồng: 25% trắng
C. 50% hoa đỏ : 50% trắng D. 30% hoa đỏ : 40% hoa
hồng: 30% trắng













×