Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

KIỀM TRA PHẦN SINH THÁI HỌC SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC TTGDTX CHƠN THÀNH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.68 KB, 8 trang )

SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC
KIỀM TRA PHẦN SINH THÁI HỌC
TTGDTX CHƠN THÀNH
THỜI GIAN: 45 PHÚT – CHẲN


Câu 1. Kích thước của quần thể (QT) phụ thuộc vào 4
yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm tăng số lượng cá thể là:
A. Sinh sản và di cư B. Sinh sản
và nhập cư
C. Sinh sản và tử vong D. Tử vong và
xuất cư
Câu 2. Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố,
nhưng 2 nhân tố làm giảm số lượng cá thể là:
A. Sinh sản và di cư B. Sinh sản
và nhập cư
C. Sinh sản và tử vong D. Tử vong và
xuất cư
Câu 3. Vì sao nhiều quần thể sinh vật (QTSV) không
tăng kích thước theo tiềm năng sinh học
A. Điều kiện ngoại cảnh quá thuận lợi B. Điều kiện
ngoại cảnh không thuận lợi
C. Nguồn sống dồi dào D. Tỉ lệ sinh tử cao
Câu 4: Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất
A. Phân bố theo nhóm và đồng đều
B. Phân bố theo nhóm
C. Phân bố đồng đều và ngẫu nhiên
D. Phân bố đồng đều
Câu 5
: Đàn kiến sống ở gốc cây thuộc kiểu phân bố
A. Phân bố theo nhóm và đồng đều B. Phân bố theo


nhóm
C. Phân bố đồng đều và ngẫu nhiên D. Phân bố
đồng đều
Câu 6: Tỉ lệ đánh bắt cá trưởng thành 80%, cá nhỏ
20%.Vậy:
A.Quần thể bị khái thác quá mức B. Quần thể
khai thác chưa hết tiềm năng
C. Quần thể bị khai thác ở mức độ vừa phải D.Quần thể
quá cạn kiệt
Câu 7: Quần thể có tỉ lệ con non 50%, con trưởng thành
30%, con già 20%. Vậy
A. Quần thể này đang phát triển B. Quần thể
này ổn định
C. Quần thể này đang suy giảm D. Quần thể này
tương đối ổn định
Câu 8: Đặc điểm phân bố đồng đều là
A. điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường
B. điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi
trường
C.giữa các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt
D. các cá thể sống thành bầy đàn
Câu 9
: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi
A. Có hiện tượng ăn lẫn nhau. B. Số lượng cá
thể nhiều thì tự chết.
C. Số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống
của môi trường.
D. Tự điều chỉnh.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến
động không theo chu kỳ

A. Chim di trú mùa đông
B. Động vật biến nhiệt ngủ đông
C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè
D. Số lượng thỏ ở Oxtraylia giảm vì bệnh u nhầy.
Câu 11. Người ta thả 1 số cá thể gà vào 1 khu vườn sau
một thời gian nhận thấy lúc đầu số lượng cá thể tăng
nhưng sau đó chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng
cá thể gà là:
A. Nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng B. Môi
trường không bị ô nhiễm
C. Nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở hẹp D. Sức sinh
sản của QT tăng cao
Câu 12. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của QT
khác với tăng trưởng thực tế như thế nào?
A. Cản trở của điều kiện môi trường B. Điều
kiện môi trường
C. Nguồn sống của môi trường dồi dào D. Nguồn sống
của môi trường cạn kiệt
Câu 13
: Nhân tố sinh thái hữu sinh
A. Khí hậu, thổ nhưỡng
B. Nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt
C. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể
D. Là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể
Câu 14: Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là:
a. Rắn b. Chim c. Cây Tràm
d. Cá
Câu 15: Trong quần xã ao nuôi cá tra, loài ưu thế là
loài:
a. Cá Lóc b. Cá Tra c. Cá Sặc d.

a, b, c đúng
Câu 16
: Vi khuẩn lam và nốt sần rễ cây họ đậu là quan
hệ:
a. Hợp tác b. Hội sinh c. Cộng sinh d.
Cạnh tranh
Câu 17. Hiệu ứng nhà kính là kết quả của
A. tăng nồng độ cacbonic B. giảm nồng
độ oxi
C. tăng nhiệt độ khí quyển D. làm thủng
tầng ôzôn
Câu 18. Nhân tố cbhủ yếu chi phối phân bố thảm thực
vật trên trái đất là
A. ánh sáng B. nhiệt độ C. nước D.
đất
Câu 19. Có mấy loại môi trường sống
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 20. Vào mùa đông ở nước ta muỗi ít chủ yếu vì
A. ánh sáng yếu B. thức ăn yếu
B. nhiệt độ thấp D. không đủ độ ẩm.
Câu 21
: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa
nhiệt đới là:
a. Đặc trưng về số lượng loài

b. Đặc trưng về thành phần loài
c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của
quần xã
d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái
Câu 22: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần

xã có ý nghĩa:
a. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn sống
b. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
c. Giảm sự cạnh tranh

d. Bảo vệ các loài động vật
Câu 23: Trái đất không phải là 1 hệ sinh thái kín bởi vì
A. các loài thực vật , tảo và các vi khuẩn quang hợp hấp
thu năng lượng từ mặt trời, và nhiệt năng từ sinh quyển
trên trái đất thoát ra ngoài vũ trụ
B. con người đã làm ô nhiễm bầu khí quyển, thuỷ
quyển……
C. vi khuẩn có thể sống được trên những ngọn núi tuyết
phủ quanh năm nhờ gió có thể mang chất dinh dưỡng
đến cho chúng
D. mưa trong đất liền có nguồn gốc từ sự bốc hơi nước
ngoài đại dương
Câu 24: Sự biến động số lượng cá thể của quần thểdo:
A. Tác động của con người B. Sự phát
triển quần xã
C. Sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.
D. Khả năng cạnh tranh cao
Câu 25: Biến động nào sau đây là biến động theo chu
kỳ
A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông
giá rét
B. Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ
lụt
C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng.

D.Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa.
Đáp án
:
1B;2D;3A;4B;5B;6B;7A;8B;9C;10D;11C;12A;13D;14C
;15B;16C;17A;18A;19C;20D;21C;22A;23C;24C;25D

×