Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

đề Trắc nghiệm sinh học đề số 07 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.65 KB, 14 trang )

đề Trắc nghiệm sinh học
(Gồm 40 câu hỏi)
đề số 07:


1. Một trong những ứng dụng của kĩ thuật di truyền là:
A. Tạo các giống cây ăn quả không hạt
B. Tạo ưu thế lai
C. Tạo cơ thể song nhị bội
D. Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn
2. Plasmit là:
A. một phân tử ADN có khả năng nhân đôi độc lập.
B. một cấu trúc di truyền trong ti thể hoặc lạp thể.
C. một bào quan có mặt trong tế bào chất của tế bào.
D. một cấu trúc di truyền có mặt trong tế bào chất của
vi khuẩn.
3. Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen
trong phạm vi một NST là:
A. mất đoạn NST và chuyển đoạn trên một NST
B. đảo đoạn NST và lặp đoạn trên một NST
C. đảo đoạn NST và mất đoạn trên một NST D.
đảo đoạn NST và chuyển đoạn trên một NST
4. Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không
thể tạo ra các chủng
A. Penicillium có hoạt tính penixelin tăng gấp 200 lần
chủng gốc
B. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng
nguyên
C. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo
sinh khối lớn
D. Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của


người
5. Điều không đúng với mức phản ứng là:
A. tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng B.
mức phản ứng do kiểu gen qui định
C. mức phản ứng không di truyền được D.
tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
6. Giới hạn năng suất của giống được qui định bởi:
A. điều kiện thời tiết B. Kiểu gen C.
chế độ dinh dưỡng D. kĩ thuật canh tác
7. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là:
A. Cấu trúc NST bị phá vỡ
B. Sự phân li không bình thường của 1 hay nhiều cặp
NST ở kì sau của quá trình phân bào
C. Quá trinh tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối
loạn
D. Quá trình tự nhân đôI của NST bị rối loạn
8. Quan niệm hiện đại về vai trò của thường biến đối
với sự tiến hóa của loài:
A. không có vai trò gì vì là biến dị không di truyền
được
B. có vai trò giúp quần thể tồn tại ổn định, lâu dài
C. có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu
cho quá trình chọn lọc
D. có vai trò gián tiếp trong việc cung cấp nguyên liệu
cho quá trình tiến hóa
9. Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ
dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống do:
A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế
trong kiểu gen dị hợp.
B. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu

hình do tăng cường thể đồng hợp.
C. dẫn đến hiện tượng đột biến gen.
D. tập trung các gen trội có hại ở các thế hệ sau.
10. Lai xa là hình thức:
A. lai khác thứ. B. lai kinh tế. C. lai khác loài.
D. lai khác giống.
11. So với thể dị bội, thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn:
A. ổn định hơn về giống B. cơ quan sinh
dưỡng lớn hơn
C. khả năng tạo giống tốt hơn D. khả năng nhân
giống nhanh hơn
12. Bệnh hình cầu hình liềm ở người là do dạng đột
biến:
A. mất 1 cặp nuclêôtit B. thay thế 1 cặp
nuclêôtit
C. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit D. thêm 1 cặp
nuclêôtit
13. Tỷ lệ giao tử có sức sống của cá thể dị bội có kiểu
gen Aaa là:
A. 1A : 2a B. 1A : 2a : 2Aa : 1aa C.
1A : 2Aa : 2a D. 1Aa : 1aa
14. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là:
A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn
trong một thời gian ngắn.
B. gắn được các đoạn ADN với ARN tương ứng.
C. gắn được các đoạn ADN với các plasmit của vi
khuẩn.
D. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa
các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
15. Dạng đột biến không làm mất hoặc thêm vật chất di

truyền là:
A. mất đoạn và lặp đoạn B. chuyển đoạn
tương hỗ
C. chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ D.
đảo đoạn và chuyển đoạn
16. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm quá trình dịch
mã không thực hiện được?
A. Mã mở đầu B. Bộ ba ở giữa gen
C. Mã kết thúc D. Bộ ba trước mã kết thúc
17. Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm ở người có
số lượng NST là:
A. 45 B. 49 C. 3 D. 47
18. Trong kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các
chế phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp, tế bào
nhận được dùng phổ biến là E. coli vì:
A. E. coli có tần số phát sinh đột biến cao B. E.
coli có tốc độ sinh sản nhanh
C. E. coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh D.
Môi trường dinh dưỡng nuôi E. coli rất đơn giản
19. Một cặp NST tương đồng qui ước là Aa. Nếu cặp
NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ
tạo ra các loại giao tử:
A. Aa, A, a B. Aa, O C. AA, aa, O D.
AA, aa, A, a
20. Để phân biệt ra đột biến sinh dục, đột biến xôma,
người ta phải căn cứ vào:
A. bản chất của đột biến B. sự biểu hiện của
đột biến
C. cơ quan xuất hiện đột biến D. mức độ biến đổi
của vật chất di truyền

21. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học các hợp chất hữu
cơ đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ:
A. các enzim tổng hợp. B. sự phức tạp hóa
các hợp chất vô cơ.
C. các nguồn năng lượng tự nhiên. D. cơ
chế sao chép của ADN.
22. Căn cứ để phân biệt đột biến thành đột biến trội –
lặn là:
A. mức độ xuất hiện đột biến
B. hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến
C. sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu
hay thế hệ tiếp sau
D. đối tượng xuất hiện đột biến
23. Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A. sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể. B. do
ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường.
C. tương tác qua lại giữa kiểu gen với môi trường.
D. cơ thể phản ứng quá mức với môi trường.
24. Trong kĩ thuật di truyền, người ta thường dùng thể
truyền là:
A. Plasmit và nấm men B. Plasmit và vi
khuẩn
C. Plasmit và thể thực khuẩn D. Thể thực khuẩn
và vi khuẩn
25. Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến
nhân tạo trên các đối tượng:
A. Hạt khô và bào tử B. Hạt phấn va hạt
nảy mầm
C. Hạt nảy mầm và vi sinh vật D. Vi sinh vật, hạt
phấn, bào tử

26. Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được
áp dụng ở:
A. vi sinh vật B. nấm C. thực vật D.
động vật bậc cao
27. Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen
trên 1 NST là:
A. mất đoạn và lặp đoạn B. đảo đoạn và
chuyển đoạn không tương hỗ
C. lặp đoạn và đảo đoạn D. lặp đoạn và
chuyển đoạn không tương hỗ
28. Dấu hiệu độc đáo nhất của sự sống là:
A. sinh sản dựa trên cơ chế tự nhân đôi của ADN.
B. sinh trưởng và sinh sản.
C. sinh trưởng và phát triển.
D. trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.
29. Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống là:
A. sinh vật được sinh ra từ các hợp chất vô cơ bằng
con đường hóa học.
B. sinh vật được sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất
vô cơ.
C. sinh vật được sinh ra từ các hợp chất hữu cơ.
D. sinh vật được sinh ra nhờ sự tương tác giữa các
hợp chất vô cơ và hữu cơ.
30. Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến nhân
tạo là:
A. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc hoặc cắt đứt
dây tơ vô sắc.
B. kích thích và ion hóa các nguyên tử khi thấm vào
tế bào.
C. gây ra đột biến gen dạng thay thế nuclêôtit.

D. làm rối loạn phân ly NST trong phân bào làm xuất
hiện dạng dị bội.
31. Thể dị bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
là:
A. 2n ± 1 và 2n ± 2 B. 3n, 5n, 7n…
C. 3n, 4n, 5n, và 6n D. 3n ± 1 và 3n ± 2
32. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật được:
A. thao tác trên NST. B. thao tác trên tế
bào.
C. thao tác trên vật liệu di truyền ở mức phân tử.
D. thao tác trên gen.
33. ở người, tính trạng nào sau đây do đột biến gen trội
?
A. Mù màu B. Tật câm điếc bẩm sinh C.
Xương chi ngắn D. Bạch tạng
34. Kĩ thuật cấy gen hiện nay thường không sử dụng để
tạo:
A. Thể đa bội B. Hoocmôn sinh trưởng C.
Chất kháng sinh D. Hoocmôn insulin
35. Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng
gen trên 1 NST là:
A. mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ B.
đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ
C. mất đoạn và lặp đoạn D. lặp đoạn và đảo
đoạn
36. Cơ chế phát sinh các giao tử (n+1) và (n-1) là:
A. Thoi vô sắc không được hình thành
B. Cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì
giữa giảm phân I
C. Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi

D. Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của
giảm phân
37. Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là:
A. các tế bào đã được sử lí hóa chất làm tan màng tế
bào.
B. các tế bào sôma tự do được tách ra khỏi tổ chức
sinh dưỡng.
C. các tế bào khác loài đã hòa nhập để trở thành tế
bào lai.
D. các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan
sinh dục.
38. Dạng đột biến gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc
là:
A. mất cặp nuclêôtit đầu tiên B. thay thế một cặp
nuclêôtit ở đoạn đầu của gen
C. mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc D.
đảo vị trí nuclêôtit trong bộ ba kết thúc
39. Mục đích của kĩ thuật di truyền là:
A. điều chỉnh, sửa chữa gen, tạo gen mới, gen lai.
B. tạo biến dị tổ hợp.
C. gây ra đột biến NST. D. gây ra đột biến
gen.
40. Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ NST
trong nhân tế bào mang đặc điểm:
A. mất một chiếc trong cặp NST giới tính B.
mất một chiếc NST trong một cặp
C. mỗi cặp NST chỉ còn lại một chiếc D.
mất hẳn một cặp NST


×