Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Bảo trì công trình xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 120 trang )

www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói



chuyên đề về bảo trì công trình

Ngời soạn và giảng :
PGS Lê Kiều
Trờng Đại học Kiến trúc
Hà nội

Bảo trì công trình là các công tác xây dựng tiến hành sau khi công trình đã bàn giao, đa
vào sử dụng nhằm khai thác công trình hết tuổi thọ dự tính.
Chính phủ nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã đa vấn đề bảo trì công trình
vào Nghị định 209-2004.NĐ-CP Nghị định về quản lý chất lợng xây dựng. Bộ Xây dựng
có thông t số 08/2006/TT-BXD ngày 24 tháng 11 năm 2006 Hớng dẫn công tác bảo trì
công trình xây dựng , sau đó Bộ Xây dựng đã ban hành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
318, TCXDVN 318, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Hớng dẫn công tác bảo trì.

Công tác bảo trì công trình đợc chú ý từ lâu nhng các đơn vị quản lý và sử dụng công
trình có nhiều khó khăn trong việc lập dự án bảo trì để đợc cấp vốn. Chúng tôi lập lại
những văn bản chính thức của Nhà Nớc , tạo điều kiện để công tác bảo trì đợc thuận lợi.

công tác bảo trì
trong nghị định 209-2004/nđ-cp

Trong Nghị định này để cả chơng VII để đề cập đến bảo trì công trình.

Chơng VII
Bảo trì công trình xây dựng
Điều 31. Cấp bảo trì công trình xây dựng


1. Công trình sau khi đợc nghiệm thu đa vào sử dụng phải đợc bảo trì để vận hành,
khai thác lâu dài. Công việc bảo trì công trình xây dựng đợc thực hiện theo các cấp sau đây:
a) Cấp duy tu bảo dỡng;
b) Cấp sửa chữa nhỏ;
c) Cấp sửa chữa vừa;
d) Cấp sửa chữa lớn.
2. Nội dung, phơng pháp bảo trì công trình xây dựng của các cấp bảo trì thực hiện
theo quy trình bảo trì.
Điều 32. Thời hạn bảo trì công trình xây dựng
1. Thời hạn bảo trì công trình đ
ợc tính từ ngày nghiệm thu đa công trình xây
dựng vào sử dụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng theo quy định của nhà thầu thiết kế
xây dựng công trình.
2. Trờng hợp công trình xây dựng vợt quá niên hạn sử dụng nhng có yêu cầu
đợc tiếp tục sử dụng thì cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền phải xem xét, quyết
định cho phép sử dụng trên cơ sở kiểm định đánh giá hiện trạng chất lợng công trình do
tổ chức t vấn có đủ điều kiện năng lực thực hiện. Ngời quyết định cho phép sử dụng
công trình xây dựng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


Điều 33. Quy trình bảo trì công trình xây dựng
1. Đối với công trình xây dựng mới, nhà thầu thiết kế, nhà sản xuất thiết bị công
trình lập quy trình bảo trì công trình xây dựng phù hợp với loại và cấp công trình xây
dựng. Đối với các công trình xây dựng đang sử dụng nhng cha có quy trình bảo trì thì
chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng công trình xây dựng phải thuê tổ chức t vấn kiểm định
lại chất lợng công trình xây dựng và lập quy trình bảo trì công trình xây dựng.
2. Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình lập quy trình bảo trì từng loại công trình
xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình xây dựng tơng ứng.
Điều 34. Trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc ngời quản lý sử dụng công trình xây

dựng trong việc bảo trì công trình xây dựng
Chủ sở hữu, ngời quản lý sử dụng công trình xây dựng trong việc bảo trì công trình
xây dựng có trách nhiệm sau đây:
1. Tổ chức thực hiện bảo trì công trình xây dựng theo quy trình bảo trì công trình xây
dựng.
2. Chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc chất lợng công trình xây dựng bị xuống
cấp do không thực hiện quy trình bảo trì công trình xây dựng theo quy định.

Trớc khi có Luật Xây dựng và Nghị định 209-2004/NĐ-CP, do công tác bảo trì
công trình hết sức quan trọng nên Bộ Xây dựng đã ban hành Thông t số 05-2001/TT-
BXD để hớng dẫn công tác bảo trì công trình.

Theo thông t này, mọi nguồn vốn, mọi hình thức sở hữu đều phải thực hiện công tác bảo
trì. Công trình đang sử dụng hoặc hết niên hạn sử dụng nhng còn sử dụng đợc, phải
thuê đơn vị có chức năng đánh giá hiện trạng để lập qui trình bảo trì.
Muốn lập qui trình bảo trì, phải đánh giá hiện trạng chất lợng công trình so với thiết kế
ban đầu, có tính đến tác động qua quá trình sử dụng, vận hành. Những tác động trong suốt
đời phục vụ của công trình gồm : tác động của yếu tố tự nhiên, tác đông do khai thác, ảnh
hởng của các rủi ro ngoài dự kiến khi thiết kế lờng trớc.
Bảo trì có 4 cấp là duy tu, bảo d
ỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn.
Chu kỳ cần cấp sửa chữa phụ thuộc niên hạn sử dụng và tình trạng sử dụng.
Chủ công trình hoặc ngời, cơ quan coi nh chủ công trình phải lập kế hoạch bảo trì,
chuẩn bị thực hiện bảo trì, triển khai bảo trì để kết thúc công tác bảo trì.
Nguồn vốn sẽ do Bộ Tài Chính cấp nếu là công trình thụ hởng vốn Nhà Nớc. Nếu công
trình vốn t nhân thì t nhân phải chuẩn bị kinh phí để bảo trì.

Nội dung công tác bảo trì bao gồm:
Tổ chức điều tra khảo sát, đánh giá hiện trạng;
Xác định mức độ h hỏng của các chi tiết, bộ phận công trình

Xác định cấp bảo trì;
Lập quy trình cho từng cấp bảo trì công trình và mức đầu t tơng ứng;
Nguồn tài chính để thực hiện công tác bảo trì công trình
Trong nội dung công tác bảo trì phải nêu rõ các chi tiết, bộ phận cần thiết phải bảo
trì; các điều kiện, tiêu chuẩn sử dụng, phơng thức tổ chức, dự kiến tiến độ thực hiện; biện
pháp an toàn cho các thiết bị và con ngời trong quá trình thực hiện bảo trì công trình.
Các tài liệu làm cơ sở cho công tác thực hiện bảo trì công trình xây dựng bao gồm:

www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


1. Hồ sơ thiết kế công trình đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt

2. Hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình xây dựng; tiêu chuẩn kỹ thuật đã sử dụng
để thiết kế chế tạo, sản xuất vật liệu, vật t, thiết bị của công trình;

3. Nhật ký theo dõi quá trình vận hành hoặc sử dụng của công trình;

4. Các quy trình đã đợc phê duyệt gồm: quy trình bảo trì công trình của đơn vị
thiết kế công trình xây dựng, quy trình kỹ thuật vận hành và bảo trì dây chuyền công nghệ
của đơn vị thiết kế công nghệ, quy trình vận hành và bảo trì thiết bị của nhà chế tạo;

5. Báo cáo đánh giá hiện trạng chất lợng đối với công trình cha lập quy trình bảo
trì;

6. Kế hoạch, tiến độ thực hiện công tác bảo trì và các biện pháp bảo đảm an toàn
cho ngời, thiết bị và môi trờng khi đồng thời vận hành, khai thác, sử dụng và thực hiện
công tác bảo trì công trình;

7. Các hợp đồng giữa chủ sở hữu công trình hoặc chủ quản lý sử dụng công trình

với đơn vị t vấn lập quy trình bảo trì và với nhà thầu thực hiện bảo trì công trình.


Sau khi có Luật Xây dựng, năm 2004, Bộ Xây dựng dựa theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP
ban hành Thông t mang số 08-2006/TT-BXD ngày 24-11-2006 Hớng dẫn công tác bảo
trì xây dựng.

Nội dung của Thông t này nh sau:

Số 08 /2006/TT-BXD
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2006
THÔNG TƯ
Hớng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý
chất lợng công trình xây dựng;
Căn cứ Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngy 06/9/2006 của Chính phủ hớng dẫn thi
hành Luật nhà ở;
Căn cứ Nghị định số 36/2003/ NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng,
Bộ Xây dựng hớng dẫn thực hiện công tác bảo trì công trình xây dựng nh sau:
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


I. Hớng dẫn chung
1. Phạm vi và đối tợng áp dụng
Thông t này hớng dẫn các tổ chức và cá nhân có liên quan về nội dung, trình tự
thực hiện bảo trì công trình xây dựng đối với các công trình xây dựng thuộc mọi nguồn
vốn, hình thức sở hữu trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Mục đích của công tác bảo trì

Công tác bảo trì nhằm duy trì những đặc trng kiến trúc, công năng công trình đảm
bảo công trình đợc vận hành và khai thác phù hợp yêu cầu của thiết kế trong suốt quá
trình khai thác sử dụng.
3. Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì
3.1. Các hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì công trình xây dựng bao gồm:
a) Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất
lợng);
b) Sổ theo dõi quá trình vận hành hoặc sử dụng của công trình;
c) Quy trình bảo trì công trình xây dựng;
d) Hồ sơ, tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình
trong thời gian khai thác sử dụng công trình;
đ) Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình.
3.2. Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì phải đợc lu giữ và bổ sung kịp thời
những thay đổi của công trình.
4. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong công tác bảo trì
4.1. Đối với nhà thầu thiết kế: Lập quy trình bảo trì công trình xây dựng.
4.2. Đối với chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng:
a) Tổ chức thực hiện bảo trì theo quy trình công trình xây dựng do nhà thầu thiết kế
lập;
b) Khuyến khích áp dụng Thông t này đối với các công trình nhà ở đơn lẻ ở các
vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhà dân có quy mô dới 2 tầng nhng không nằm
trên mặt phố.
4.3. Đối với các Bộ có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành:
a) Ban hành văn bản hớng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện các quy định của
pháp luật về bảo trì công trình và ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bảo trì các
công trình xây dựng chuyên ngành do Bộ quản lý trên phạm vi cả nớc;
b) Kiểm tra, đôn đốc công tác quản lý Nhà nớc về công tác bảo trì công trình xây
dựng của các địa phơng.
4.4. Đối với ủy ban Nhân dân cấp tỉnh:
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói



ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quản lý Nhà nớc về công tác bảo trì công
trình xây dựng trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý. Sở Xây dựng giúp ủy
ban Nhân dân cấp tỉnh thống nhất quản lý công tác bảo trì công trình xây dựng trên địa
bàn. Các Sở có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm quản lý công
tác bảo trì các công trình xây dựng chuyên ngành.
a) Đối với Sở Xây dựng:
- Trình Chủ tịch ủy ban Nhân dân cấp tỉnh ban hành các văn bản hớng dẫn triển
khai các văn bản quy phạm pháp luật về công tác bảo trì công trình xây dựng trên địa bàn;
thực hiện kiểm tra việc tuân thủ quy định về công tác bảo trì công trình xây dựng đối với
các công trình đợc đầu t xây dựng không phân biệt nguồn vốn từ cấp III đến cấp đặc
biệt, các công trình đợc xây dựng có ảnh hởng tới kiến trúc đô thị, các công trình khi
xảy ra sự cố có nguy cơ gây thảm họa cho ngời, tài sản và môi trờng.
- Giúp ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tổng hợp và báo cáo Bộ Xây dựng hàng năm về
công tác bảo trì công trình dân dụng và công nghiệp vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật
đô thị không phân biệt nguồn vốn với cấp công trình từ cấp III đến cấp đặc biệt, các công
trình có ảnh hởng tới kiến trúc đô thị do địa phơng quản lý.
b) Đối với các Sở có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành bao gồm Sở Công
nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giao thông Vận tải (hoặc Sở
Giao thông Công chính) có trách nhiệm hàng năm thực hiện kiểm tra việc tuân thủ các
quy định về công tác bảo trì và báo cáo ủy ban Nhân dân cấp tỉnh và Bộ có quản lý công
trình xây dựng chuyên ngành giao thông, thủy lợi, công nghiệp không phân biệt nguồn
vốn trong địa giới hành chính do địa phơng quản lý.
c) Đối với Sở Văn hóa - Thông tin chủ trì và phối hợp với Sở Xây dựng hớng dẫn
và kiểm tra chủ quản lý sử dụng thực hiện công tác bảo trì các công trình xây dựng đợc
công nhận là di tích lịch sử, văn hóa quốc gia trên địa bàn quản lý theo quy định.
Hàng năm Sở Văn hóa - Thông tin báo cáo UBND cấp tỉnh và Bộ Văn hóa -Thông
tin, Bộ Xây dựng về công tác bảo trì các công trình xây dựng đã đợc công nhận là di tích
lịch sử, văn hóa quốc gia.

5. Cấp bảo trì công trình xây dựng
Công việc bảo trì công trình xây dựng đợc thực hiện theo các cấp bảo trì nh
sau:
5.1. Cấp duy tu, bảo dỡng: đợc tiến hành thờng xuyên để đề phòng h hỏng của
từng chi tiết, bộ phận công trình.
5.2. Cấp sửa chữa nhỏ: đợc tiến hành khi có h hỏng ở một số chi tiết của bộ phận
công trình nhằm khôi phục chất lợng ban đầu của các chi tiết đó.
5.3. Cấp sửa chữa vừa: đợc tiến hành khi có h hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ
phận công trình nhằm khôi phục chất lợng ban đầu của các bộ phận công trình đó.
5.4. Cấp sửa chữa lớn: đợc tiến hành khi có h hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ
phận công trình nhằm khôi phục chất lợng ban đầu của công trình.
6. Nguồn kinh phí thực hiện công tác bảo trì
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


6.1. Đối với các công sở mà chủ quản lý sử dụng là các cơ quan hành chính công:
kinh phí thực hiện bảo trì đợc lấy từ chi phí thờng xuyên thuộc ngân sách nhà nớc.
6.2. Đối với các công sở mà chủ quản lý sử dụng là các cơ quan hành chính sự
nghiệp: kinh phí thực hiện bảo trì một phần đuợc lấy từ chi phí thờng xuyên thuộc ngân
sách nhà nớc, một phần lấy từ nguồn vốn tự có do các hoạt động có thu đem lại.
6.3. Nhà chung c: nguồn kinh phí thực hiện bảo trì đợc quy định tại Luật Nhà ở
và Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngy 06/9/2006 của Chính phủ.
6.4. Các công trình dân dụng và công nghiệp khác: Chủ sở hữu, chủ quản lý sử
dụng phải tự lo kinh phí thực hiện bảo trì.
6.5. Các công trình chuyên ngành:
a) Công trình giao thông: nguồn kinh phí thực hiện bảo trì đợc quy định tại Nghị
định của Chính phủ số 168/2003/NĐ-CP ngày 24/12/2003 của Chính phủ và
các văn bản hớng dẫn của Bộ Giao thông Vận tải.
b) Các công trình chuyên ngành khác do Chính phủ và các Bộ có quản lý công trình
xây dựng chuyên ngành ban hành quy định cụ thể.

II. Trình tự và tổ chức thực hiện bảo trì công trình
1. Trình tự thực hiện
Công tác bảo trì công trình xây dựng đợc thực hiện theo quy trình bảo trì. Nội dung quy
trình bảo trì tuân thủ các quy định của Tiêu chuẩn về bảo trì công trình xây dựng. Trình tự thực hiện
bảo trì gồm các bớc sau:
1.1. Đối với công trình xây dựng mới, việc thực hiện bảo trì theo quy trình do nhà
thầu thiết kế lập.
1.2. Đối với công trình đang sử dụng nhng cha có quy trình bảo trì, chủ đầu t,
chủ quản lý sử dụng phải thuê tổ chức kiểm định chất lợng công trình có đủ điều kiện
năng lực kiểm định, đánh giá chất lợng và lập quy trình bảo trì công trình.
1.3. Kiểm tra, đánh giá chất lợng công trình:
Chủ đầu t, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức kiểm tra để đánh giá chất lợng công
trình nhằm ngăn ngừa sự xuống cấp của công trình. Hoạt động kiểm tra thực hiện theo các
thời điểm nh sau:
a) Kiểm tra thờng xuyên: Do chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng thực hiện để phát
hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp.
b) Kiểm tra định kỳ: Do các tổ chức và chuyên gia chuyên ngành có năng lực phù
hợp với loại, cấp công trình thực hiện theo yêu cầu của chủ đầu t
, chủ quản lý sử dụng.
Thời gian phải kiểm tra định kỳ đợc quy định cụ thể nh sau:
- Không quá 03 năm / 1 lần đối với các đối tợng: nhà hát, rạp chiếu bóng, rạp xiếc,
trờng học, bệnh viện, sân vận động, nhà thi đấu, siêu thị và các công trình xây dựng có
chức năng tơng tự, các công trình chịu tác động môi trờng cao.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


- Không quá 05 năm / 1 lần đối với các đối tợng: các công trình dân dụng khác
(nhà chung c cao tầng, khách sạn, công sở, nhà làm việc), công trình công nghiệp vật
liệu xây dựng, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.
- Không quá 01 năm / 1 lần đối với đối tợng: các công trình di sản văn hóa đã

đuợc xếp hạng cấp quốc gia và thế giới.
Sau khi có kết quả kiểm tra định kỳ, tùy theo thực trạng chất lợng công trình mà
chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng quyết định chọn cấp bảo trì cho phù hợp.
c) Kiểm tra đột xuất (kiểm tra bất thuờng): đợc tiến hành sau khi có: sự cố bất
thờng (lũ bão, hoả hoạn, động đất, va chạm lớn, ), sửa chữa, nghi ngờ về khả năng khai
thác sau khi đã kiểm tra chi tiết mà không xác định rõ nguyên nhân hoặc khi cần khai
thác với tải trọng lớn hơn. Công việc này phải do các chuyên gia và các tổ chức có đủ điều
kiện năng lực thực hiện.
1.4. Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng tự thực hiện công tác bảo trì công trình xây
dựng (nếu đủ điều kiện năng lực) hoặc lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực
thực hiện bảo trì công trình theo các cấp bảo trì.
1.5. Giám sát, nghiệm thu và bảo hành công tác bảo trì công trình:
a) Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức giám sát thi công và nghiệm thu
công tác bảo trì công trình theo quy định của Luật Xây dựng, các Nghị định của Chính
phủ hớng dẫn thi hành và nội dung hợp đồng ký kết với nhà thầu thực hiện bảo trì công
trình. Trong trờng hợp không đủ điều kiện năng lực chủ quản lý sử dụng công trình phải
thuê tổ chức t vấn có đủ điều kiện năng lực thực hiện giám sát thi công và nghiệm thu
công tác bảo trì công trình.
b) Đối với công trình nhà ở thì công tác bảo trì phải tuân thủ theo Điều 75, Điều 76,
Điều 77, Điều 78, Điều 79, Điều 80, Điều 81 và Điều 82 của Luật Nhà ở.
c) Thời hạn bảo hành công tác bảo trì đợc tính từ ngày chủ sở hữu, chủ quản lý sử
dụng ký biên bản nghiệm thu công tác bảo trì để đa vào sử dụng và đợc quy định thời
gian nh sau:
- Không ít hơn 06 tháng đối với mọi loại công trình đợc thực hiện bảo trì cấp duy
tu, bảo dỡng và sửa chữa nhỏ;
- Không ít hơn 24 tháng đối với mọi loại công trình đợc thực hiện bảo trì cấp sửa
chữa vừa, sửa chữa lớn.
1.6. Kinh phí bảo hành công tác bảo trì thực hiện theo quy định tại Điều 29 Nghị
định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất l
ợng công

trình xây dựng.
2. Tổ chức thực hiện
2.1. Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật khi sửa
chữa công trình có kinh phí dới 07 tỷ đồng và lập dự án đầu t khi sửa chữa công trình
có kinh phí trên 07 tỷ đồng để trình ngời có thẩm quyền phê duyệt. Nếu không đủ điều
kiện năng lực, chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải thuê tổ chức t vấn có đủ điều kiện
năng lực làm các công việc trên. Đối với công tác bảo trì theo cấp duy tu, bảo dỡng thì
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


chủ sở hữu, quản lý sử dụng lập dự toán phù hợp với nguồn kinh phí bảo trì và đợc cấp
có thẩm quyền phê duyệt.
2.2. Đối với công tác bảo trì có kinh phí dới 1 tỷ đồng thì chủ sở hữu, chủ quản
lý sử dụng có thể không lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên môn của mình
để quản lý, điều hành dự án hoặc thuê ngời có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp quản lý
thực hiện dự án.
2.3. Khi thực hiện bảo trì công trình mà không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu
lực và an toàn của công trình thì chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng không phải xin giấy
phép xây dựng.
2.4. Công tác bảo trì phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn, vệ sinh và môi trờng:
a) Tuyệt đối đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, cho ngời thi công, ngời
sử dụng và các phơng tiện giao thông, vận hành trên công trình;
b) Lựa chọn các biện pháp và thời gian thi công hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh
hởng của tiếng ồn, khói, bụi, rung động, do xe, máy và các thiết bị thi công khác khi
thực hiện các hoạt động bảo trì gây ra;
c) Tuân thủ các quy định của Luật bảo vệ môi trờng; các quy phạm an toàn lao
động; an toàn trong thi công; an toàn lao động trong sử dụng máy móc, thiết bị thi công.
III. Điều khoản thi hành
1. Thông t này thay thế cho Thông t số 05/2001/TT-BXD và có hiệu lực sau 15
ngày kể từ ngày đăng công báo.

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng,
cơ quan Trung ơng của các đoàn thể, các Tổng công ty Nhà nớc và các tổ chức, cá nhân
liên quan có trách nhiệm thực hiện Thông t này.
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có vớng mắc, đề nghị phản ánh bằng văn bản về
Bộ Xây dựng để nghiên cứu, giải quyết.
Bộ trởng Bộ Xây Dựng
Nguyễn Hồng Quân đã ký.

Tuy nhiên, trớc khi ra thông t 08-2006/TT-BXD Hớng dẫn công tác bảo trì, Bộ Xây
dựng đã ban hành Tiêu chuẩn TCXDVN 318-2004 về Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-
Hớng dẫn công tác bảo trì.
Tiêu chuẩn TCXDVN 318: 2004 Kết cấu bê tông cốt thép- H
ớng dẫn công tác Bảo trì
do Viện KHCN Xây dựng (Bộ Xây dựng) biên soạn, có sự phối hợp của Uỷ ban soạn thảo
quy chuẩn mẫu bê tông cho châu á (the International Commitee on Concrete Model Code
for Asia ICCMC), Vụ KHCN Bộ Xây dựng trình duyệt, Bộ trởng Bộ Xây dựng ban
hành theo Quyết định số 18/2004/QĐ-BXD ngày 29 tháng 7 năm 2004.

www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


Chất lơng tiêu chuẩn này khá cao, đang có giá trị pháp lý sử dụng ở nớc ta. Vì kết cấu
bê tông, bê tông cốt thép khá phổ biến trong các công trình nên chúng tôi xin gửi đến để
các bạn tham khảo.
TCXDVN 318: 2004
Xuất bản lần 1
Kết cấu bê tông và Bê tông cốt thép- Hớng dẫn công tác bảo trì
Concrete and Reinforced concrete Structures -
Guide to Maintenance







Kết cấu bê tông và Bê tông cốt thép-
Hớng dẫn công tác bảo trì

Concrete and Reinforced concrete Structures
Guide to Maintenance

Phần 1- Tổng quát về bảo trì

1.1 Những vấn đề chung
1.1.1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho công tác bảo trì các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
trong công trình dân dụng và công nghiệp, nhằm đảm bảo chúng luôn đợc an toàn và
làm việc bình thờng trong quá trình sử dụng.
Đối với các kết cấu thuộc chuyên ngành giao thông, thuỷ lợi và các công trình chuyên dụng
đặc biệt khác thì khi áp dụng Tiêu chuẩn này cần tuân thủ những quy định kỹ thuật riêng
khác do các ngành đó ban hành.
1.1.2 Tài liệu viện dẫn
Tiêu chuẩn này đợc sử dụng song hành cùng các tài liệu kỹ thuật sau đây:
TCXD: 45:1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
TCVN 79:1980: Thi công và nghiệm thu công tác nền móng.
TCVN 197-1985: Kim loại - Phơng pháp thử kéo.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


TCVN 4055: 1985: Tổ chức thi công.

TCVN 141: 1998: Xi măng phơng pháp phân tích hoá học.
TCXD 162-1987: Bê tông nặng Phơng pháp xác định cờng độ bằng súng bật nầy.
TCXD 171-1989: Bê tông nặng Phơng pháp không phá huỷ sử dụng kết hợp máy đo
siêu âm và súng bật nẩy để xác định cờng độ chịu nén.
TCXD 174: 1989: Đất xây dựng Phơng pháp thí nghiệm xuyên tĩnh.
TCVN 5574: 1991: Kết cấu bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5573: 1991: Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép.
TCVN 2683: 1991: Đất xây dựng Phơng pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu.
TCVN 3105: 1993: Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng Lấy mẫu, chế tạo và bảo
dỡng mẫu thử.
TCVN 3113: 1993: Bê tông nặng Phơng pháp xác định độ hút nớc.
TCVN 3118: 1993: Bê tông nặng Phơng pháp xác định cờng độ nén.
TCVN 5718-1993: Mái và sàn BTCT trong công trình Xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật chống
thấm nớc.
TCVN 5726: 1993: Bê tông nặng Phơng pháp xác định cờng độ lăng trụ và môdul đàn
hồi khi nén tĩnh.
TCVN 4453: 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi công và
nghiệm thu.
TCVN 4085: 1995: Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 6084-1995: Bản vẽ nhà và công trình Ký hiệu cho cốt thép và bê tông.
TCXD 205: 1998 : Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXD 226: 1999: Đất xây dựng Phơng pháp xuyên động lấy mẫu.
TCXD 239-2000: Bê tông nặngChỉ dẫn đánh giá cờng độ bê tông của kết cấu.
TCXD 240-2000: Kết cấu bê tông cốt thépPhơng pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê
tông bảo vệ, vị trí và đờng kính cốt thép trong bê tông.
TCXD 271: 2002: Đo độ lún của công trình công nghiệp và dân dụng bằng phơng pháp
thuỷ chuẩn hình học.
TCXDVN 294: 2003: Kết cấu BTCT. Phơng pháp điện thế kiểm tra khả năng cốt thép bị

ăn mòn.
TCXDVN 313: 2004: Kết cấu bê tông và BTCT. Hớng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt
dới tác động khí hậu nóng ẩm địa phơng.
BS 1881, Part 120: 83 Method for determination of concrete compressive strength of
concrete core.
ASTM 1084: 1997 Test method for Portland cement content of hardened hydraulic cement
concrete.
ASTM C 876: 1999 Test method for half-cell potentials of uncoated reinforcing steel in
concrete.
BS 1881-part 204: 88 Recommendation on use of electromagnetic covermeter.
ASTM D 5015: 95 Test method for pH of atmospheric wet deposition samples by
electrometric determination.
ASTM C 1152: 1994 Test method for acid-soluble chloride in mortar and concrete.
ACI 201. 2R-2002 Guide to Durable concrete.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


ACI 224.1R-2002 Cause, Evaluation and Repair of Crack in Concrete Structures.
ASTM D 3963/D 3963M-93a Standard Specification for Epoxy-Coated reinforcing Steel.
ACI 503.2-79 Standard Specification for bonding plastic concrete to hardened concrete
with a multi-component system epoxy adhesive.
ASTM C 1509-90 Latex bonding agent for bonding fresh to hardened concrete.
ASTM C 856: 88 Standard practice for petrographic examination of hardened concrete.
ASTM C475: 90 Stadard test method for microscope determination of parameters of the air
void system in hardened concrete.
CHu 2.03.11- 85 (Phiên bản tiếng
Nga Matxcơva 1986);
1.1.3 Thuật ngữ và định nghĩa
Một số thuật ngữ dùng trong Tiêu chuẩn này đợc hiểu nh sau:
Bảo trì (Maintenance): Một loạt công việc đợc tiến hành để đảm bảo cho kết cấu liên tục

giữ đợc chức năng làm việc của nó trong suốt tuổi thọ thiết kế.
Biến dạng (deformation): Hiện tợng thay đổi hình dạng và thể tích của kết cấu.
Cacbonat hoá (Carbonation): Tác động sinh ra do phản ứng giữa Hydroxid can xi trong bê
tông với khí cacbônic trong môi trờng, tạo ra một bề mặt cứng do bê tông bị cacbonat hoá
và làm giảm tính kiềm trong phần đã xẩy ra phản ứng.
Chỉ số công năng dài hạn (Long-term performance index): Chỉ số xác định khả năng còn lại
của kết cấu có thể đáp ứng đợc chức năng thiết kế trong suốt thời gian tuổi thọ thiết kế.
Chức năng (Function): Yêu cầu mà kết cấu đòi hỏi phải đảm đơng.
Co khô (Dry shringkage): Sự giảm thể tích của bê tông do bị mất nớc trong trạng thái đóng
rắn.
Công năng (Performance): Khả năng (hoặc hiệu quả) của kết cấu đảm nhận các chức năng
thiết kế của nó.
Công tác sửa chữa (Remedial action): Công việc bảo trì đợc thực hiện với mục đích ngăn
ngừa hoặc làm hạn chế quá trình xuống cấp của kết cấu, giữ vững hoặc tăng c
ờng thêm
công năng của nó, hoặc để giảm nguy cơ gây hại cho ngời sử dụng.
Chỉ số công năng (Performance index): Chỉ số định lợng của công năng kết cấu.
Cờng độ đặc trng (Characteristic strength): Cờng độ đặc trng của vật liệu là giá trị
cờng độ đợc xác định với xác xuất đảm bảo 95% (nghĩa là chỉ có 5% các giá trị thí nghiệm
không thoả mãn).
Dự đoán xuống cấp (Deterioration prediction): Sự suy đoán tốc độ suy giảm công năng
trong tơng lai của kết cấu, dựa trên kết quả kiểm tra và các dữ liệu ghi chép đợc trong quá
trình thiết kế và thi công kết cấu.
Dự đoán độ bền lâu (Durability prediction): Dự đoán về mức độ xuống cấp của kết cấu
trong tơng lai, dựa trên những số liệu đã dùng trong thiết kế.
Độ bền lâu (Durability): Mức thời gian kết cấu duy trì đợc các công năng thiết kế.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


Độ xuống cấp (Degree of deterioration): Độ suy giảm công năng hoặc mức độ xuống cấp

của công trình do các tác động của môi trờng kể từ khi xây dựng.
Độ tin cậy (Reliabilitty): Khả năng một kết cấu có thể đáp ứng đầy đủ những yêu cầu cần
thiết trong suốt tuổi thọ thiết kế.
Độ an toàn (Safety): Khả năng kết cấu đảm bảo không gây thiệt hại cho ngời sử dụng và
ngời ở vùng lân cận dới bất cứ tác động nào.
Gia cờng (Strengthening): Công việc sửa chữa kết cấu nhằm giữ vững hoặc nâng cao thêm
khả năng chịu tải của kết cấu đến mức bằng hoặc cao hơn mức thiết kế ban đầu.
Hồ sơ hoàn công (As- built documents and drawings): Tài liệu đa vào lu trữ sau khi thi
công công trình, bao gồm các văn bản pháp lý, bản vẽ thiết kế, bản vẽ hoàn công, thuyết
minh thiết kế và biện pháp thi công, nhật ký thi công, các biên bản kiểm tra,
Khe co (Contraction joint): Khe co dãn nhiệt ẩm không có chuyển dịch bê tông tại khe. Tại
đây bê tông có thể nứt (xem khe co dãn nhiệt ẩm).
Khe co dn nhiệt ẩm (Hot-humid deformation joint): Vị trí chia cắt kết cấu thành các phần
nhỏ để kết cấu bê tông có thể co nở dễ dàng theo thời tiết nóng ẩm.
Khe dn (Expansion joint): Khe co dãn nhiệt ẩm cho phép chuyển dịch đầu mút bê tông tại
khe (xem khe co dãn nhiệt ẩm).
Khả năng sửa chữa (Restorability/reparability): Khả năng một kết cấu có thể sửa chữa bằng
kỹ thuật và kinh tế khi bị h hại dới các tác động xem xét.
Khả năng sử dụng bình thờng (Serviceability): Khả năng kết cấu đáp ứng đầy đủ yêu cầu
sử dụng hoặc chức năng thiết kế dới tác động của các yếu tố xem xét.
Khảo sát (Investigation): Công việc kiểm tra kỹ l
ỡng tình trạng kết cấu để xác lập đợc
những thông số cần thiết về mức độ h hỏng của kết cấu nhằm tìm biện pháp khắc phục.
Kiểm soát h hỏng (Damage control): Cách tiến hành để đảm bảo yêu cầu trạng thái giới
hạn đợc thoả mãn khi sửa chữa và phục hồi kết cấu.
Kiểm tra (Inspection): Quá trình xem xét tình trạng kết cấu và hồ sơ công trình nhằm phát
hiện các dấu hiệu xuống cấp hoặc xác định các thông số xuống cấp của kết cấu để có biện
pháp sửa chữa.
Lực cơ học (Mechanical forces): Lực hoặc nhóm lực tập trung hoặc phân bố tác động lên kết
cấu, hoặc lực phát sinh do các biến dạng cỡng bức mà kết cấu phải chịu.

Mức xuống cấp (Level of deterioration): Tình trạng đã bị xuống cấp của kết cấu.
Phân tích (Analysis / Assessment): Phơng pháp đợc chấp nhận dùng để đánh giá các chỉ số
công năng hoặc để mô tả chuẩn xác một vấn đề chuyên môn.
Sửa chữa (Repair) : Hoạt động đợc thực hiện nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc làm chậm
quá trình xuống cấp của kết cấu, hoặc làm giảm nguy cơ gây hại cho ngời sử dụng.
Tác động (Action): Lực cơ học hoặc tác động của môi trờng mà kết cấu * (hoặc bộ phận kết
cấu) phải gánh chịu.
Tác động bất thờng (Accidental action): Tác động xẩy ra với xác suất rất thấp, nhng có
cờng độ cao hơn nhiều so với các tác động thông thờng khác.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


Tác động môi trờng (Environment actions): Tập hợp các ảnh hởng vật lý, hoá học và sinh
học làm suy giảm chất lợng vật liệu kết cấu. Sự suy giảm này có thể có tác động bất lợi đến
khả năng sử dụng, khả năng sửa chữa và độ an toàn của kết cấu.
Tác động thay đổi (Variable action): Tác động sinh ra do sự chuyển động một vật trên kết
cấu, hoặc do một tải trọng nào đó luôn thay đổi, nh tải trọng đi lại, tải trọng sóng, áp lực
nớc, áp lực đất, và tải trọng sinh ra do thay đổi nhiệt độ.
Tác động thờng xuyên (Permanent action): Trọng lợng bản thân của kết cấu kể cả chi tiết
đi kèm và các đồ đạc, thiết bị đặt cố định.
Tầm quan trọng (Importance): Mức xác định cho kết cấu để chỉ mức độ phải giải quyết
những h hỏng trong quá trình suy giảm chất lợng, nhằm giữ đợc chức năng của kết cấu
nh thiết kế đã định.
Theo dõi (Monitoring): Việc ghi chép liên tục những dữ liệu về sự suy giảm chất lợng hoặc
công năng của kết cấu bằng những thiết bị thích hợp.
Thiết kế theo độ bền (Durability design): Việc thiết kế nhằm đảm bảo rằng kết cấu có thể
duy trì đợc các chức năng yêu cầu trong suốt tuổi thọ thiết kế dới các tác động của môi
trờng.
Tính chất biến dạng (Deformability): Thuật ngữ chỉ khả năng kết cấu có thể thay đổi hình
dạng và kích thớc.

Trạng thái đóng rắn của bê tông (Hardened state of concrete): Trạng thái bê tông sau khi đạt
đợc cờng độ nhất định.
Trạng thái giới hạn (Limit state): Trạng thái tới hạn đợc đặc trng bởi một chỉ số công năng. Khi
vợt quá chỉ số này thì kết cấu không còn đáp ứng đ
ợc yêu cầu công năng thiết kế nữa.
Trạng thái giới hạn cực hạn (Ultimate limit state): Trạng thái giới hạn của sự an toàn.
Tốc độ xuống cấp (Rate of deterioration): Mức xuống cấp của kết cấu theo một đơn vị thời gian.
Tuổi thọ hiện còn (Remaining service life): Quãng thời gian tính từ thời điểm kiểm tra tới
khi kết cấu đợc xem nh không còn sử dụng đợc nữa, hoặc cho tới khi nó không đáp ứng
đợc chức năng đã xác định từ khi thiết kế.
Tuổi thọ thiết kế (Design service life): Thời gian dự định mà kết cấu hoàn toàn đáp ứng đợc
mục đích và chức năng của nó, mặc dù có dự tính trớc yêu cầu bảo trì, nhng không cần
thiết phải sửa chữa lớn.
Tuổi thọ sử dụng (Service life): Độ dài thời gian từ khi xây dựng xong kết cấu cho tới lúc nó
không sử dụng đợc nữa vì không đáp ứng đợc chức năng thiết kế.
Vữa bơm (Grout): Hỗn hợp có độ chảy lớn gồm cốt liệu, xi măng với nớc, có hoặc không có
phụ gia, đợc thi công bằng bơm áp lực.
1.2. Những vấn đề cơ bản của bảo trì
1.2.1 Yêu cầu chung
Mọi kết cấu cần đợc thực hiện chế độ bảo trì đúng mức trong suốt tuổi thọ thiết kế. Các
kết cấu mới xây dựng cần đợc thực hiện bảo trì từ ngay khi đa vào sử dụng. Các kết cấu
sửa chữa đợc bắt đầu công tác bảo trì ngay sau khi sửa chữa xong.
Các kết cấu đang sử dụng, nếu cha thực hiện bảo trì, thì cần bắt đầu ngay công tác bảo trì.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


Chủ đầu t cần có một chiến lợc tổng thể về bảo trì công trình bao gồm công tác kiểm
tra, xác định mức độ và tốc độ xuống cấp, đánh giá tính nguyên vẹn của kết cấu và thực
hiện công việc sửa chữa nếu cần.
1.2.2 Nội dung bảo trì

Công tác bảo trì đợc thực hiện với những nội dung sau đây:
(1) Kiểm tra:
Kiểm tra gồm có các loại hình sau đây:
(a) Kiểm tra ban đầu: Là quá trình khảo sát kết cấu bằng trực quan (nhìn, gõ, nghe)
hoặc bằng các phơng tiện đơn giản và xem xét hồ sơ hoàn công để phát hiện
những sai sót chất lợng sau thi công so với yêu cầu thiết kế. Từ đó tiến hành khắc
phục ngay để đảm bảo công trình đa vào sử dụng đúng yêu cầu thiết kế. Kiểm
tra ban đầu đợc tiến hành đối với công trình xây mới, công trình đang tồn tại và
công trình mới sửa chữa xong.
(b) Kiểm tra thờng xuyên: Là quá trình thờng ngày xem xét công trình, bằng mắt
hoặc bằng các phơng tiện đơn giản để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp.
Kiểm tra thờng xuyên là bắt buộc đối với mọi công trình.
(c) Kiểm tra định kỳ: Là quá trình khảo sát công trình theo chu kỳ để phát hiện các
dấu hiệu xuống cấp cần khắc phục sóm.
Kiểm tra định kỳ đợc thực hiện với mọi công trình trong đó chu kỳ kiểm tra đợc
chủ công trình quy định tuỳ theo tầm quan trọng, tuổi thọ thiết kế và điều kiện
môi trờng làm việc của công trình.
(d) Kiểm tra bất thờng: Là quá trình khảo sát đánh giá công trình khi có h hỏng
đột xuất (nh công trình bị h hỏng do gió bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy,
vv ). Kiểm tra bất thờng thông thờng đi liền với kiểm tra chi tiết.
(e) Theo dõi: Là quá trình ghi chép thờng xuyên về tình trạng kết cấu bằng hệ thống
theo dõi đã đặt sẵn từ lúc thi công. Hệ thống theo dõi thờng đợc đặt cho các
công trình thuộc nhóm bảo trì A và B (bảng 1).
(f) Kiểm tra chi tiết: Là quá trình khảo sát, đánh giá mức độ h hỏng công trình nhằm đáp
ứng yêu cầu của các loại hình kiểm tra trên. Kiểm tra chi tiết cần đi liền với việc xác
định cơ chế xuống cấp, đánh giá mức độ xuống cấp và đi đến giải pháp sửa chữa cụ thể.
Chi tiết về các loại hình kiểm tra xem ở Phần 2.
Quan hệ giữa các quá trình kiểm tra và sửa chữa đợc thể hiện trên sơ đồ hình 1.1.
(2) Phân tích cơ chế xuống cấp: Trên cơ sở các số liệu kiểm tra, cần xác định xem xuống
cấp đang xẩy ra theo cơ chế nào. Từ đó xác định hớng giải quyết khắc phục.

(3) Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp: Sau khi phân tích đợc cơ chế xuống cấp thì
đánh giá xem mức độ và tốc độ xuống cấp đã đến đâu và yêu cầu đòi hỏi phải sửa
chữa đến mức nào, hoặc có thể sẽ phải phá dỡ. Cơ sở để đánh giá mức độ xuống cấp là
các công năng hiện có của kết cấu.
(4) Xác định giải pháp sửa chữa: Xuất phát từ mức yêu cầu phải sửa chữa để thiết kế
giải pháp sửa chữa cụ thể.
(5) Sửa chữa: Bao gồm quá trình thực thi thiết kế và thi công sửa chữa hoặc gia cờng kết cấu.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


Tuỳ theo mức độ, yêu cầu của công tác bảo trì, chủ công trình có thể tự thực hiện
những nội dung bảo trì nêu trên hoặc thuê một đơn vị chuyên ngành thiết kế hoặc thi
công thực hiện.
1.2.3 Phân loại bảo trì
Công tác bảo trì đợc phân theo các nhóm A, B, C, D tuỳ theo tầm quan trọng cuả
kết cấu, đặc điểm kết cấu, tuổi thọ thiết kế, điều kiện môi trờng, mức độ tác động tới
xung quanh, độ dễ bảo trì và giá bảo trì. Các nhóm bảo trì và yêu cầu bảo trì tơng ứng
đợc quy định trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Phân loại bảo trì theo các nhóm
N
0

Nhóm bảo
trì
Loại công trình Yêu cầu thực hiện bảo trì
1 Nhóm A-
Bảo trì
phòng ngừa
-Công trình đặc
biệt quan trọng, có liên

quan tới an toàn quốc
gia, phòng chống cháy
nổ và môi trờng;
-Công trình
thờng xuyên có rất
nhiều ngời làm việc
hoặc qua lại
-Công trình không có
điều kiện dễ sửa chữa
-Công trình có tuổi thọ
thiết kế đến 100 năm
hoặc lâu hơn
-Thực hiện tất cả các nội dung bảo trì ở
mục 1.2.2.
-Đặt thiết bị theo dõi công trình lâu dài.
-Thực hiện các biện pháp phòng ngừa ngay
từ giai đoạn thiết kế, thi công (nh bảo vệ
bề mặt, đặt catôt bảo vệ).

2
Nhóm B-
Bảo trì
thông
thờng
Các công trình dân
dụng và công nghiệp
thông thờng, có tuổi
thọ thiết kế dới 100
năm và có thể sửa chữa
khi cần

-Thực hiện tất cả các nội dung bảo trì ở
mục 1.2.2.
-Có thể đặt hệ thống thiết bị theo dõi lâu
dài.
-Kiểm tra ban đầu, thờng xuyên, định kỳ
đợc thực hiện chủ yếu bằng mắt và các
phơng tiện đơn giản.
3
Nhóm C-
Bảo trì
quan sát
Công trình tạm, có
niên hạn sử dụng dới
20 năm
-Bảo trì chủ yếu bằng quan sát thờng
xuyên. Không cần khảo sát chi tiết. Khi
công trình có dấu hiệu xuống cấp thì hoặc
là tiến hành sửa chữa đơn giản, hoặc là phá
dỡ.
4
Nhóm D-
Bảo trì
không quan
sát
Công trình dàn khoan
ngoài khơi, công trình
ngầm dới đất, công
trình dới nớc
-Không tiến hành kiểm tra thờng
xuyên và định kỳ đối với các chi tiết khuất.

Kiểm tra chi tiết và kiểm tra đột xuất đợc
tiến hành khi dấu hiệu h hỏng cho thấy cần
phải sửa chữa.
-Có thể thực hiện biện pháp phòng ngừa
ngay trong giai đoạn thiết kế và thi công
(nh bảo vệ bề mặt, đặt catôt bảo vệ)
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói





























Hình 1.1. Quan hệ các quá trình kiểm tra và sửa chữa kết cấu

1.2.4 Các dạng h hỏng của kết cấu
(1) Tiêu chuẩn này xem xét các dạng h hỏng thông thờng sau đây của kết cấu:
(a) H hỏng do sai sót thuộc về thiết kế, thi công, sử dụng công trình;
(b) H hỏng do nguyên nhân lún nền móng;
(c) H hỏng do tác động của các yếu tố khí hậu nóng ẩm;
(d) H hỏng do cabonat hoá bê tông;
Kiểm tra
chi tiết
Công trình bắt đầu đa vào sử dụng
Kiểm tra ban đầu
Dấu hiệu sai sót
Sửa
chữa



không
Kiểm tra thờng xuyên
Kiểm tra định kỳ
Dấu hiệu xuống cấp
Sửa
chữa




không
Kiểm
tra chi
tiết
Sửa
chữa
Kiểm tra bất thờng
Kiểm tra
chi tiết
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


(e) H hỏng do tác động của môi trờng vùng biển;
(f) H hỏng do tác động của môi trờng xâm thực công nghiệp;
Việc nhận biết các loại hình h hỏng trên đợc chỉ dẫn ở phần 3.
(2) Từ mỗi loại hình h hỏng nhận biết đợc, chủ công trình và ngời thiết kết cần có
chơng trình cụ thể cho công tác bảo trì, bao gồm từ khâu kiểm tra, đánh giá mc độ
h hỏng đến việc sửa chữa, gia cờng, nâng cấp hoặc phá dỡ công trình.
1.2.5 Kiểm tra công năng của kết cấu trong quá trình bảo trì
(1) Công năng của kết cấu cần đợc đánh giá lại trớc và sau khi sửa chữa. Các công
năng sau đây cần đợc đánh giá:
(a) Độ an toàn (khả năng chịu tải);
(b) Khả năng làm việc bình thờng;
Việc đánh giá công năng đợc thực hiện thông qua các chỉ số công năng yêu cầu (P
yc
) và
chỉ số công năng thực tế mà kết cấu đạt đợc (P
tt

). Tuỳ theo loại hình và mức độ h hỏng
của kết cấu, có thể xác định một hoặc một số chỉ số công năng cho mỗi loại hình công
năng kiểm tra.
(2) Kết cấu đợc coi là đảm bảo công năng khi:
P
tt
P
yc
hoặc P
yc
P
tt
, tuỳ theo chỉ số công năng cụ thể.
Trong đó:
P
tt
là chỉ số công năng thực tế đạt đợc, xác định theo thực tế khảo sát kết cấu hoặc
theo giá trị tính toán;
P
yc
: Chỉ số công năng yêu cầu, xác định theo các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành
hoặc theo yêu cầu của ngời thiết kế hay chủ công trình.
(3) Các chỉ số công năng cần đánh giá đợc chỉ rõ trong bảng 1.2.
Bảng 1.2. Các chỉ số công năng cần đánh giá trớc và sau khi sửa chữa kết cấu
Công năng
kiểm tra
Chỉ số công năng
Loại hình kết cấu
áp dụng
Độ an toàn

(khả năng
chịu tải)
Mômen uốn;
Lực cắt;
Lực dọc.
Lực xoắn;
Lực gây sập đổ hoặc mất ổn định kết cấu
Mọi kết cấu với các
dạng h hỏng khác
nhau
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


+Theo chức năng kết cấu:
-Chống thấm (Lợng nớc thấm qua kết
cấu, mật độ thấm ẩm);
-Cách nhiệt (Mức truyền nhiệt qua kết
cấu);
-Chống cháy (Mức chịu lửa của k/c khi có
cháy);
-Chống ồn; bụi (Mức ồn, bụi);
-Mỹ quan bên ngoài (Mật độ rêu mốc);
-Mùi (do rêu mốc).
-Kết cấu có các yêu
cầu theo chức năng
kiểm tra;
-Kết cấu có yêu cầu
thẩm mỹ
+Theo tiện nghi cho ngời sử dụng:
-Nghiêng lệch, võng, lún.

-Vết nứt (Mật độ và bề rộng vết nứt).
-Chấn rung
Mọi kết cấu với các
dạng h hỏng khác
nhau.
Khả năng
làm việc
bình
thờng
+Theo tác động xấu đến môi trờng xung
quanh:
-Khả năng bong rơi lớp bảo vệ cốt thép;
-Mức tác động xấu đến môi trờng;
-ảnh hởng đến công trình lân cận.
Các kết cấu có nguy
cơ ăn mòn, han rỉ
cốt thép.
Kết cấu thờng
xuyên tiếp xúc với
chất thải.
Kết cấu bị lún.
Đối với các kết cấu chịu tác động ăn mòn hoặc tác động của khí hậu nóng ẩm thì ngoài
kiểm tra công năng còn cần phải kiểm tra khả năng kết cấu giữ đợc độ bền lâu theo yêu
cầu thiết kế. Cụ thể, các yếu tố sau đây cần phải ở dới mức cho phép.
Nồng độ ion Cl
-
hoặc hoá chất thẩm thấu;

Chiều dày mức thấm ion Cl
-

hoặc hoá chất;
Chiều dày cacbonat; độ pH;
Bề rộng vết nứt;
Mức rỉ cốt thép;
Độ rỗng bê tông;
Tổn thất cờng độ hoặc trong lợng bê tông.
1.2.6 Quản lý kỹ thuật công tác bảo trì
(1) Cần phải có một chiến lợc bảo trì ngay từ khi quyết định đầu t xây dựng công trình.
Chiến lợc này cần đợc soạn thảo dựa trên các văn bản pháp quy hiện hành do Nhà
nớc Việt Nam, Bộ Xây dựng ban hành và các tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết khác.
(2) Sau khi xây dựng xong công trình, cần tiến hành ngay việc kiểm tra ban đầu để phát
hiện các dấu hiệu khuyết tật làm ảnh hởng xấu đến công năng kết cấu. Các khuyết
tật này cần đợc khắc phục ngay trớc khi đa công trình vào sử dụng.
(3) Trong suốt thời gian làm việc của công trình, công tác bảo trì cần đợc duy trì theo nội
dung nêu ở các điều 1.2.2, 1.2.3, và 1.2.4. Trong trờng hợp phát hiện thấy kết cấu bị
h hỏng đến mức phải sửa chữa thì cần tiến hành ngay công tác kiểm tra, đánh giá
mức độ h hỏng và đề ra biện pháp sửa chữa.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


(4) Việc kiểm tra, xác định cơ chế xuống cấp, đánh giá mức độ h hỏng và đề ra giải pháp
sửa chữa kết cấu phải do các đơn vị và chuyên gia chuyên ngành có năng lực phù hợp
thực hiện. Các giải pháp sửa chữa cần đợc xác định trên cơ sở các số liệu kiểm tra
trớc đó và có sử dụng các bản vẽ thiết kế, bản vẽ hoàn công, các kết quả kiểm tra
chất lợng, vật liệu đã sử dụng, các biên bản và sổ nhật ký thi công của công trình.
Việc thi công sửa chữa, gia cờng, nâng cấp, hoặc phá dỡ kết cấu đã bị h hỏng cần
phải đợc các đơn vị thi công có năng lực chuyên môn phù hợp thực hiện.
(5) Mọi diễn biến của công tác bảo trì cần đợc ghi chép và lu giữ để sử dụng lâu dài.
Chủ công trình sẽ lu giữ các ghi chép này cùng với các bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật
khác liên quan đến việc bảo trì.


Phần 2. Công tác kiểm tra

2.1 Nguyên tắc chung
Kiểm tra là công việc đợc thực hiện đối với mọi công trình nhằm phát hiện kịp thời sự
xuống cấp hoặc thay đổi công năng kết cấu.
Việc kiểm tra cần đợc duy trì trong suốt thời gian sử dụng công trình.
2.2 Tay nghề và công cụ kiểm tra
Việc kiểm tra phải do đơn vị và các cá nhân có trình độ chuyên môn phù hợp thực hiện.
Thông thờng chủ công trình có thể mời đơn vị và chuyên gia t vấn đã thiết kế và giám
sát chất lợng thực hiện công tác kiểm tra. Công cụ kiểm tra có thể là bằng trực quan
(nhìn nghe), hoặc bằng những công cụ thông thờng nh thớc mét, búa gõ, kính phóng
đại, vv Khi cần có thể dùng các thiết bị nh máy kinh vĩ, thiết bị thử nghiệm không phá
hoại hoặc các thiết bị thử nghiệm trong phòng khác.
Dới đây là hớng dẫn cụ thể cho mỗi loại hình kiểm tra:
2.3 Kiểm tra ban đầu
2.3.1 Nguyên tắc chung
(1) Kiểm tra ban đầu đợc thực hiện ngay sau khi công trình đợc thi công xong và bắt
đầu đa vào sử dụng. Đối với công trình sửa chữa và gia cờng thì kiểm tra ban đầu
đợc thực hiện ngay sau khi sửa ch
ã và gia cờng xong.
Đối với những công trình đang tồn tại mà cha có kiểm tra ban đầu thì bất kỳ lần
kiểm tra đầu tiên nào cũng có thể coi là kiểm tra ban đầu.
(2) Yêu cầu của kiểm tra ban đầu là thiết lập các số liệu đo đầu tiên của kết cấu, phát hiện
kịp thời những sai sót ban đầu của kết cấu và khắc phục ngay để đa kết cấu vào sử
dụng. Thông qua kiểm tra ban đầu để suy đoán khả năng có thể xuống cấp công trình
theo tuổi thọ thiết kế đã dự kiến.
(3) Kiểm tra ban đầu do chủ đầu t cùng với các đơn vị thiết kế, thi công và giám sát chất
lợng thực hiện.
2.3.2 Biện pháp kiểm tra ban đầu

Kiểm tra ban đầu đợc tiến hành trên toàn bộ kết cấu công trình hoặc một bộ phận của kết cấu.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


Phơng pháp kiểm tra chủ yếu là bằng trực quan, kết hợp với xem xét các bản vẽ thiết kế, bản
vẽ hoàn công và hồ sơ thi công (sổ nhật ký công trình, các biên bản kiểm tra đã có).
2.3.3 Nội dung kiểm tra ban đầu
Kiểm tra ban đầu gồm có những công việc sau đây:
(1) Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu về những vấn đề sau đây:
(a) Sai lệch hình học của kết cấu;
(b) Độ nghiêng, lún, biến dạng của kết cấu;
(c) Xuất hiện vết nứt;
(d) Tình trạng bong rộp;
(e) Tình trạng rỉ cốt thép;
(f) Biến màu mặt ngoài;
(g) Chất lợng bê tông;
(h) Các khuyết tật nhìn thấy;
(i) Sự đảm bảo về công năng sử dụng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt vv ).
(j) Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có). Số liệu đo của hệ thống tại thời
điểm kiểm tra ban đầu.
(2) Xem xét hồ sơ hoàn công để đánh giá chất lợng phần khuất của kết cấu (bản vẽ thiết
kế, bản vẽ hoàn công, sổ nhật ký công trình, các biên bản kiểm tra).

(3) Tiến hành thí nghiệm bổ sung nếu cần để nhận biết rõ hơn tình trạng công trình đối
với công trình đang tồn tại, nay mới kiểm tra lần đầu.
(4) Xử lý các khuyết tật đã phát hiện ra. Trờng hợp nghi ngờ có sai sót quan trọng thì
tiến hành thêm kiểm tra chi tiết và đề ra biện pháp xử lý.
(5) Tiến hành vận hành hệ thống theo dõi để ghi số đo ban đầu đối với các kết cấu có gắn
các hệ thống theo dõi lâu dài.
(6) Suy đoán khả năng xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ công trình.

Trên cơ sở các số liệu khảo sát và sau khi những sai sót kết cấu đã đợc khắc phục, cần
suy đoán khả năng sẽ xuất hiện các khuyết tật kết cấu, khả năng bền môi trờng (đối với
môi trờng xâm thực và môi trờng khí hậu nóng ẩm), khả năng có thể nghiêng lún tiếp
theo, và khả năng suy giảm công năng.
Tuỳ theo tính chất và điều kiện môi trờng làm việc của công trình, ngời thực hiện
kiểm tra ban đầu có thể đặt trọng tâm công tác kiểm tra vào những yếu tố có ảnh hởng
quan trọng tới độ bền lâu của công trình.
Mục tiêu cuối cùng của suy đoán là để đánh giá xem khả năng kết cấu có thể dảm bảo
tuổi thọ thiết kế trong điều kiện sử dụng bình thờng hay không, đồng thời xác định giải
pháp đảm bảo độ bền lâu công trình.
2.3.4 Ghi chép và lu giữ hồ sơ
Toàn bộ kết quả khảo sát, đánh giá chất l
ợng kết cấu, suy đoán khả năng làm việc của
kết cấu, số đo ban đầu của hệ thống theo dõi lâu dài cần đợc ghi chép đầy đủ và lu giữ
lâu dài cùng với hồ sơ hoàn công của công trình.
Chủ công trình cần lu giữ hồ sơ này để sử dụng cho những lần kiểm tra tiếp theo.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


2.4 Kiểm tra thờng xuyên
2.4.1 Nguyên tắc chung
(1) Kiểm tra thờng xuyên đợc tiến hành nhằm theo dõi, giám sát kết cấu thờng ngày
sau kiểm tra ban đầu. Chủ công trình cần có lực lợng chuyên trách thờng xuyên
quan tâm đến việc kiểm tra thờng xuyên.
(2) Kiểm tra thờng xuyên đợc thực hiện trên toàn bộ kết cấu ở những chỗ có thể quan
sát đợc. Mục đích là để nắm đợc kịp thời tình trạng làm việc của kết cấu, những sự
cố h hỏng có thể xẩy ra (đặc biệt là ở những vị trí xung yếu, quan trọng) để sớm có
biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để h hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm
trọng hơn.
2.4.2 Nội dung kiểm tra thờng xuyên

Kiểm tra thờng xuyên gồm các công việc sau đây:
(1) Tiến hành quan sát kết cấu thờng ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp
gõ để nghe và suy đoán. Ngời tiến hành kiểm tra thờng xuyên phải có trình độ
chuyên ngành xây dựng và đợc giao trách nhiệm rõ ràng.
(2) Thờng ngày quan tâm xem xét những vị trí sau đây của kết cấu để phát hiện sớm
những dấu hiệu xuống cấp:
(a) Vị trí có mômen uốn và lực cắt lớn; vị trí tập trung ứng suất
(b) Vị trí khe co dãn;
(c) Chỗ liên kết các phần tử của kết cấu;
(d) Vị trí có nguồn nớc thấm, nguồn nhiệt, nguồn ồn, nguồn bụi;
(e) Những chỗ chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời;
(f) Vị trí có tiếp xúc với môi trờng xâm thực.
(3) Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thờng xuyên:
(a) Sự nghiêng lún,
(b) Biến dạng hình học của kết cấu;
(c) Xuất hiện vết nứt; sứt mẻ, giảm yếu tiết diện.
(d) Xuất hiện bong rộp;
(e) Xuất hiện thấm;
(f) Rỉ cốt thép;
(g) Biến màu mặt ngoài;
(h) Sự suy giảm công năng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt )
(i) Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có).
Chú thích: đối với các kết cấu làm việc trong môi trờng xâm thực thì cần thờng xuyên
quan tâm tới dấu hiệu ăn mòn bê tông và cốt thép.
(4) Xử lý kết quả kiểm tra:
(a) Tr
ờng hợp phát hiện có sự cố, h hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay;
(b) Trờng hợp phát hiện có sự cố, h hỏng nặng bất thờng thì tổ chức kiểm tra chi tiết
tại chỗ h hỏng và đề ra giải phát xử lý kịp thời. Trong quá trình đề ra giải pháp xử
lý cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu.

www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


2.4.3 Ghi chép và lu giữ hồ sơ
Những điều sau đây cần đợc ghi chép đầy đủ:
(a) Những sự cố hoặc h hỏng đã phát hiện, vị trí xẩy ra các số liệu đo nếu có;
(b) Biện pháp khắc phục và kết quả đã khắc phục h hỏng xẩy ra;
(c) Số liệu kiểm tra chi tiết nếu có;
(d) Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết.
(e) Tình trạng kết cấu sau khi đã khắc phục h hỏng.
(f) Những tài liệu ghi chép nêu trên cần đợc chủ công trình lu giữ lâu dài cùng với
hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau.
2.5 Kiểm tra định kỳ
2.5.1 Nguyên tắc chung
(1) Kiểm tra định kỳ đợc tiến hành đối với mọi kết cấu bê tông cốt thép.
(2) Kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện kịp thời những dấu hiệu h hỏng của kết cấu trong
quá trình sử dụng mà việc kiểm tra ban đầu và kiểm tra thờng xuyên khó nhận biết
đợc. Từ đó có biện pháp xử lý sớm nhằm duy trì tuổi thọ công trình.
(3) Chủ công trình cần cùng với ngời thiết kế xác định chu kỳ kiểm tra định kỳ trớc khi
đa kết cấu vào sử dụng. Quy mô kiểm tra của mỗi kỳ sẽ tùy theo trạng thái cụ thể
của kết cấu và điều kiện tài chính để quyết định.
2.5.2 Biện pháp kiểm tra định kỳ
(1) Kiểm tra định kỳ đợc tiến hành trên toàn bộ kết cấu. Đối với các kết cấu quá lớn thì
có thể phân khu kiểm tra định kỳ, mỗi khu vực kiểm tra một kỳ.
(2) Chủ công trình có thể mời các đơn vị và chuyên gia t vấn có chuyên môn thuộc
chuyên ngành xây dựng và có tay nghề thích hợp để thực hiện việc kiểm tra định kỳ.
(3) Đầu tiên kết cấu đợc khảo sát trực quan bằng nhìn và gõ nghe. Khi nghi ngờ có h
hỏng hoặc suy thoái chất lợng thì có thể sử dụng thiết bị thử nghiệm không phá hủy
hoặc khoan lõi bê tông để kiểm tra.
2.5.3 Quy định về chu kỳ kiểm tra

Chu kỳ kiểm tra định kỳ kết cấu đợc quy định nh sau:
(a) Công trình đặc biệt quan trọng: 2 ữ3 năm;
(b) Công trình th
ờng xuyên có rất đông ngời làm việc hoặc qua lại: 3 ữ5 năm
(c) Công trình công nghiệp và dân dụng khác: 5 ữ10 năm;
(d) Công trình thờng xuyên chịu ăn mòn khí hậu biển và ăn mòn hoá chất: 1ữ2 năm.
2.5.4 Nội dung kiểm tra định kỳ
Kiểm tra định kỳ đợc tiến hành theo trình tự nội dung giống nh của kiểm tra ban
đầu nêu trong mục 2.3.3.
2.5.5 Ghi chép và lu giữ hồ sơ

www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


Toàn bộ kết quả thực hiện kiểm tra định kỳ cần ghi chép và lu giữ theo chỉ dẫn ở
mục 2.3.4.
2.6 Kiểm tra bất thờng
2.6.1 Nguyên tắc chung
(1) Kiểm tra bất thờng đợc tiến hành khi kết cấu có dấu hiệu h hỏng do tác động đột ngột
của các yếu tố nh bão, lũ lụt, động đất, trợt lở đất, va chạm với tàu xe, cháy, v.v
(2) Yêu cầu của kiểm tra bất thờng là nắm bắt đợc hiện trạng h hỏng của kết cấu, và
đa ra kết luận về yêu cầu sửa chữa.
(3) Chủ công trình có thể tự kiểm tra bất thờng hoặc thuê một đơn vị hoặc chuyên gia có
năng lực phù hợp để thực hiện.
2.6.2 Biện pháp kiểm tra bất thờng
(1) Kiểm tra bất thờng đợc thực hiện trên toàn bộ hoặc một bộ phận kết cấu
tùy theo quy mô h hỏng đã xảy ra và yêu cầu sửa chữa của chủ công trình.
(2) Kiểm tra bất thờng đợc thực hiện chủ yếu bằng quan sát trực quan, gõ nghe. Khi
cần có thể dùng các công cụ đơn giản nh thớc mét, quả dọi, v.v
(3) Ngời thực hiện kiểm tra bất thờng cần đa ra đợc kết luận có cần kiểm tra chi tiết

hay không. Nếu không thì đề ra ngay giải pháp sửa chữa phục hồi kết cấu. Nếu cần thì
tiến hành kiểm tra chi tiết và đề ra giải pháp sửa chữa.
2.6.3 Nội dung kiểm tra bất thờng
Kiểm tra bất thờng bao gồm những công việc sau đây:
(1) Khảo sát bằng trực quan, gõ nghe và dùng một số công cụ đơn giản để nhận
biết ban đầu về tình trạng h hỏng của kết cấu. Các h hỏng sau đây cần đợc nhận biết:
(a) Sai lệch hình học kết cấu
(b) Mức nghiêng lún
(c) Mức nứt, gãy
(d) Các khuyết tật nhìn thấy khác
(e) Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có).
(2) Phân tích các số liệu phải khảo sát để đi đến kết luận có tiến hành kiểm tra chi tiết hay
không, quy mô kiểm tra chi tiết. Nếu cần kiểm tra chi tiết thì thực hiện theo chỉ dẫn ở mục
2.6. Nếu không thì đề ra giải pháp sửa chữa để phục hồi kết cấu kịp thời.
Đối với những h hỏng có nguy cơ gây nguy hiểm cho ngời và công trình xung
quanh thì phải có biện pháp xử lý khẩn cấp trớc khi tiến hành kiểm tra chi tiết và đề
ra giải pháp sửa chữa.
(3) Thực hiện sửa chữa
Quá trình sửa chữa kết cấu bị h hỏng bất thờng đợc thực hiện theo chỉ dẫn ở
mục 2.6.3(5).
2.6.4 Ghi chép và lu giữ hồ sơ
Mọi diễn biến công việc ghi trong mục 2.6.3 cần đợc ghi chép và lu giữ.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


Hồ sơ lu trữ gồm có: Kết quả khảo sát, phân tích đánh giá, thuyết minh giải pháp sửa
chữa hoặc gia cờng, nhật ký thi công, các biên bản kiểm tra, các bản vẽ. Các tài liệu này
cần đợc chủ công trình lu giữ lâu dài cùng với hồ sơ của các đợt kiểm tra trớc đây.
2.7 Theo dõi
2.7.1 Nguyên tắc chung

(1) Hệ thống theo dõi cần đợc đặt cho những công trình quan trọng, có ý nghĩa lớn về
kinh tế, chính trị và an toàn sinh mạng đối với nhiều ngời (bảng 1.1).
(2) Chủ công trình và ngời thiết kế cần xác định mức yêu cầu trang bị hệ thống theo dõi,
lựa chọn thiết bị, thiết kế lắp đặt và hớng dẫn thi công.
(3) Trớc khi đa công trình vào hoạt động, cần phải vận hành thử hệ thống theo dõi để
chứng tỏ rằng hệ thống đang hoạt động bình thờng. Lần đo đầu tiên đợc tiến hành
càng sớm càng tốt, có thể trớc thời gian kiểm tra ban đầu.
(4) Chủ công trình cần có lực lợng thờng xuyên kiểm tra hoạt động của hệ thống, theo
dõi và quản lý các số liệu đo.
2.7.2 Đặt hệ thống theo dõi
(1) Hệ thống theo dõi đợc đặt ở những vị trí kế cấu dễ nhạy cảm với những vấn đề mà
ngời thiết kế yêu cầu. Những vị trí cần đặt các chi tiết của hệ thống theo dõi có thể
xác định theo mục 2.4.2 (2).
(2) Các chi tiết của hệ thống theo dõi đợc đặt từ trong giai đoạn thi công và phải đợc
bảo quản để không bị h hỏng do tác động cơ học và thời tiết.
2.7.3 Vận hành hệ thống theo dõi
(1) Hệ thống theo dõi đợc tự động ghi chép số liệu đo theo chu kỳ mà ngời thiết kế và
chủ công trình yêu cầu. Sự hỗ trợ của cán bộ chuyên môn trong quá trình vận hành hệ
thống và đo đạc là rất quan trọng.
(2) Hệ thống theo dõi cần đợc thờng xuyên kiểm tra để đảm bảo luôn hoạt động bình
thờng. Các số liệu đo của hệ thống cần đợc xử lý kịp thời cùng với các số liệu kiểm
tra thờng xuyên và kiểm tra định kỳ để có những tác động thích hợp trớc khi sự
xuống cấp của kết cấu trở nên nguy hại đến sự an toàn và công năng của kết cấu.
2.7.4 Lu giữ số liệu đo
Số liệu đo của hệ thống sau khi đợc xử lý cần đợc lu giữ lâu dài.
Chủ công trình lu giữ các số liệu đo này cùng với các số liệu kiểm tra khác.
2.8 Yêu cầu đối với Kiểm tra chi tiết
2.8.1 Nguyên tắc chung
(1) Kiểm tra chi tiết đợc thực hiện sau khi qua các kiểm tra ban đầu, kiểm tra
thờng xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra bất thờng thấy là có yêu cầu cần phải kiểm tra

kỹ kết cấu để đánh giá mức độ xuống cấp và đề ra giải pháp sửa chữa.
(2) Chủ công trình có thể tự thực hiện hoặc thuê các đơn vị và cá nhân chuyên
gia có năng lực phù hợp để thực hiện kiểm tra chi tiết.
www.xaydung360.vn Th vin chia s dựng chung mói mói


2.8.2 Biện pháp kiểm tra chi tiết
(1) Kiểm tra chi tiết đợc tiến hành trên toàn bộ kết cấu hoặc một bộ phận kết
cấu tùy theo quy mô h hỏng của kết cấu và mức yêu cầu phải kiểm tra.
Ngời kiểm tra cần nhận biết trớc đặc điểm nổi bật của xuống cấp để có hớng
trọng tâm cho việc kiểm tra chi tiết.
(2) Kiểm tra chi tiết đợc thực hiện bằng các thiết bị thí nghiệm chuyên dùng để
đánh giá lợng hóa chất lợng vật liệu sử dụng và mức xuống cấp của kết cấu. Phơng
pháp thí nghiệm cần đợc thực hiện theo các tiêu chuẩn và quy phạm hiện hành.
(3) Ngời thực hiện kiểm tra chi tiết phải có phơng án thực hiện bao gồm quy mô kiểm tra,
mức kết quả kiểm tra cần đạt, thời gian và kinh phí thực hiện. Phơng án này phải đợc
chủ công trình chấp nhận trớc khi thực hiện.
2.8.3. Nội dung kiểm tra chi tiết
Kiểm tra chi tiết cần có những nội dung sau đây:
(1) Khảo sát chi tiết toàn bộ hoặc bộ phận h hỏng của kết cấu: Yêu cầu của khảo sát là
phải thu đợc các số liệu lợng hóa về tình trạng h hỏng của kết cấu. Cụ thể là lợng
hóa bằng số liệu và bằng ảnh những vấn đề sau đây:
(a) Sai lệch hình học kết cấu và chi tiết kết cấu;
(b) Mức biến dạng kết cấu;
(c) Mức nghiêng, lún;
(d) Vết nứt (mật độ, chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và hớng vết nứt);
(e) Vết gãy (đặc điểm, vị trí, mức nguy hiểm)
(f) Ăn mòn cốt thép (mật độ rỉ, mức độ rỉ, tổn thất tiết diện cốt thép);
(g) Ăn mòn bê tông (ăn mòn xâm thực, ăn mòn cácbônát, mức độ ăn mòn, chiều sâu
xâm thực vào kết cấu, độ nhiễm hóa chất, v.v.);

(h) Chất lợng bê tông (cờng độ, độ đặc chắc, bong rộp);
(i) Biến màu mặt ngoài;
(j) Các khuyết tật nhìn thấy;
(k) Sự đảm bảo công năng kết cấu (chống thấm, cách âm, cách nhiệt, v.v.);
(l) Tình trạng làm việc của hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có). Số liệu đo của hệ thống
tại thời điểm kiểm tra chi tiết.
CHú thích: Các số liệu lợng hóa nêu trên đều phải đ
ợc xác định trên cơ sở các tiêu
chuẩn phơng pháp thử hiện hành trong nớc hoặc quốc tế.
(2) Phân tích cơ chế xuống cấp của kết cấu: Trên cơ sở các số liệu khảo sát nêu trên và
các kết quả kiểm tra hồ sơ lu trữ công trình, cần phân tích, xác định cơ chế tạo nên
mỗi loại h hỏng. Có thể quy nạp một số dạng cơ chế điển hình sau đây:
(a) Nứt gãy kết cấu: Do vợt tải; biến dạng nhiệt ẩm; lún; chất lợng bê tông.
(b) Suy giảm cờng độ bê tông: Do độ đặc chắc bê tông; bảo dỡng bê tông và tác
động môi trờng; xâm thực.
(c) Biến dạng hình học kết cấu: Do vợt tải; tác động môi trờng; độ cứng kết cấu.

×