Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT HÀM SỐ MŨ, LŨY THỪA VÀ LOGARIT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.46 KB, 5 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT
Chương II: HÀM SỐ MŨ, LŨY THỪA VÀ LOGARIT
I/Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra nhận thức của HS các hiểu biết về mũ và logarit
- Kiểm tra kỹ năng diễn đạt(trình bày)
- Phương pháp suy luận ,óc phán đoán
II/ Mục tiêu:
*Về kiến thức:Bao quát các dạng toán cơ bản của chương
*Về kỹ năng: -Thuần thục trongviệc biến đổi các biểu thức luỹ thừa,logarit,so sánh giá trị
-Nắm được tính chất của các hàm số (mũ,logarit…)
- Định dạng và giải phương trình
* Về tư duy,thái độ:
- Rèn tính cẩn thận ,thẩm mỹ trong lập luận(trình bày)
- Rèn tính linh hoạt
III/ Ma trận đề:

Mức độ


Nội dung

Luỹ thừa và logarit


Hàm số mũ và logarit

Nhận biết

KQ TL

1




1
Thông
hiểu
KQ TL

1


1
Vận dụng

KQ TL

1


1
Khả năng
bậc cao Tổng
KQ TL

1
4

3

PT mũ và logarit



BPT mũ và logarit

Hệ PT mũ và logarit






2


1




1


1


2


1














A/TRẮC NGHIỆM:Chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau

Câu 1: Hàm số y =
xx 1
)
5
3
.(2
a/ Đồng biến trên tập R b/Nghịch biến trên tập R
c/ Không thay đổi trên tập R d/Đồng biến trên


1; ,giảm trên


;1
Câu 2:Hàm số y =
)1(
2

)36(
2
loglog


xx
có tập xác định:
a/ D =R b/ D = (1;2) c/ D = R \ {1;2} d/ D=


1;



;2
Câu 3: Trên (-1;1) hàm số y =
x
x


1
1
ln có đạo hàm là:
a/
1
2
2

x
b/

2
1
2
x

c/
1
2
2

x
d/
1
2
2


x


Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình
12
3
2
2
3















xx
là:
a/







3
1
; b/


 ;1 c/


1; d/







;
3
1

Câu 5: Giá trị của biểu thức P =
6,1
5,0
125
2
loglog
3
1
 bằng:
a/ -3 b/ 4 c/3 d/ -4
Câu 6:Tập nghiệm của BPT 01log
2
4
3
2








x
là:
a/


7; b/


7;4 c/ [4;7] d/


7;
Câu 7: Cho a =






7
sin
2
log

và b =
a

.Khi đó:
a/ a < 0 và b < 1 b/ a > 0 và b >1 c/ a < 0 và b > 1 d/ a > 0 và b < 1

Câu 8: Với m =
2
6
log , n =
5
6
log thì
5
3
log bằng:
a/
m
n
b/
1

m
n
c/
1

m
n
d/
m
n

1



B/ TỰ LUẬN:

Bài 1: Cho a > 0 ;b > 0 ; c > 0 và a ,b ,c lập thành cấp số nhân.
Chứng minh lna ; lnb ; lnc lập thành cấp số cộng
Bài 2: Giải bất phương trình :
3033
x2x2



Bài 3: Giải hệ phương trình :






1ylogxlog
1ylogxlog
2
2y
44




ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

A/ Trắc nghiệm:
1a ;2b ;3a ;4a ;5c ;6b; 7a; 8d.( mỗi câu 0,5 điểm)


B/ Tự luận:

Bài 1: a; b;c là cấp số nhân nên b
2
= a.c.
Lấy logarit nêpe 2 vế : lnb
2
=ln(a.c)

2lnb = lna + lnc
Vậy lna , lnb ,lnc là 1 cấp số cộng
(Đúng mỗi ý 0,5 điểm)

Bài 2: + Biến đổi 30
3
9
3.9
x
x

+ Đặt t = 3
x
, t > 0
+Tìm t
+ Tìm x
(Đúng mỗi ý 0,5 điểm)

Bài 3: +Biến đổi phương trình thứ nhất tìm được x =4y ,(x,y > 0)
+Thay vào phương trình thứ hai được:

1log2log
2
4

yy
y


1 + 1log2log
2
4

y
y



1 + 1log2
log
2
2
2

y
y

+ Đặt
y
t
2

log ,
0

t
.Tìm t
+ Tìm x ,y

(Đúng mỗi ý 0,5 điểm)

×