Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 80:
MẪU NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ VẠCH
CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Phát biểu được các tiên đề của Bo.
- Mô tả được các dãy quang phổ vạch của nguyên tử
hiđrô và nêu được cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch
phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này.
2. Kỹ năng
- Giải được các bài tập về tính bước sóng các vạch
quang phổ của nguyên tử hyđrô.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Vẽ hình 47.4 SGK
- Đọc những điều lưu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
2. Học sinh:
- Ôn lại thuyết lượng tử ánh sáng và kiến thức về cấu
tạo nguyên tử trong môn hoá học.
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Thế nào là hiện tượng quang dẫn, hiện tượng quang
điện trong ?
-Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của pin
quang điện.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO
VIÊN
HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG KIẾN
THỨC
+ Đọc SGK, tìm
hiểu 2 tiên đề
của Bo.
- Trình bày hai
tiên đề Bo.
- Nhận xét, tóm
tắt.
- Đọc SGK phần
1, tìm hiểu 2 tiên
đề Bo.
- Thảo luận
nhóm, trình bày
2 tiêu đề
- Nhận xét, bổ
1. Mẫu nguyên tử
Bo:
a) Hai tiên đề Bo:
+Tiên đề 1:
Nguyên tử chỉ tồn tại
trong một số trạng
thái có năng lượng
+ Từ 2 tiên đề
Bo cho ta biết?
(quỹ đạo và năng
lượng của
êléctron và
nguyên tử )
- Trình bày hề
quả
- Nhận xét, bổ
xung, tóm tắt.
+ Đặc điểm
quang phổ vạch
của hyđrô.
- Các vạch quang
phổ sắp xếp thế
nào?
- Trình bày các
vạch riêng rẽ,
xếp thày các
xung
- Tìm hiểu hệ
quả của 2 tiên
đề.
- Thảo luận
nhóm, trình bày
hệ quả
- Nhận xét, bổ
xung.
- Đọc SGK tìm
hiểu hiểu sự sắp
xếp các vạch
quang phổ
- Thảo luận
nhóm, trình bày
sự sắp xếp
- Nhận xét, bổ
xung trình bày
xác định En gọi là
các trạng thái dừng.
Khi ở trạng thái
dừng nguyên tử
không bức xạ.
+Tiên đề 2: Khi
nguyên tử chuyển từ
trạng thái dừng có
năng lượng cao En
sang trạng thái dừng
có năng lượng Em
nhỏ hơn thì nguyên
tử phát ra một phô
tôn có năng lượng
đúng bằng hiệu En –
Em. ( En – Em =
hf )
Ngược lại, khi
nguyên tử dang ở
trạng thái dừng có
dãy
- Nhận xét, tóm
tắt.
+ Giải thích: sự
tạo thành các
vạch màu: Tại
sao quang phổ
của hyđrô gồm
các vạch màu
riêng rẽ?
- Trình bày tạo
thành các vạch
màu
- Nhận xét, bổ
xung, tóm tắt.
+ Giải thích sự
tạo thành các
của bạn.
- Đọc SGK tìm
hiểu sự tạo thành
các vạch màu.
- Thảo luận
nhóm, trình bày
sự tạo thành các
vạch màu
- Nhận xét, bổ
xung.
- Đọc SGK tìm
hiểu cách tạo
thành các dãy.
- Thảo luận
nhóm, trình bày
tạo thành các
dãy
năng lượng Em mà
hấp thụ được mộ
phôtôn có năng
lượng đúng bằng
hiệu En – Em thì nó
chuyển sang trạng
thái dừng có năng
lượng En lớn hơn.
b) Hệ quả:
+ Mỗi trạng thái
dừng êléctron chỉ
chuyển động trên
quỹ đạo nhất định
gọi là quỹ đạo dừng.
+ Với nguyên tử
Hyđrô bán kính các
quỹ đạo dừng tỉ lệ
với bình phương các
số nguyên liên tiếp.
2. Quang phổ vạch
dãy: Các dãy sắp
xếp thế nào? Tạo
thành do đâu?
- Trình bày sự
tạo thành các
dãy
- Nhận xét, tóm
tắt.
- Tóm tắt kiến
thức trong bài.
- Trả lời các câu
hỏi sau bài học
trong phiếu học
tập
- Nhận xét, đánh
giá kết quả bài
dạy.
- Nhận xét, bổ
xung.
- Ghi chép tóm
tắt.
- Trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của
thầy.
của nguyên tử
Hyđrô:
a) Đặc điểm
quang phổ của
nguyên tử hyđrô:
+ Gồm những vạch
màu riêng rẽ.
+ Những vạch màu
tập hợp thành các
dãy
b) Giải thích:
+ Sự tạo thành các
vạch màu: SGK
+ Sự tạo thành các
dãy: SGK
3. Trả lời phiếu học
tập:
V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Làm các bài tập trong SGK.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau.