Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 82: PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE SỰ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.74 KB, 6 trang )

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 82: SỰ
PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE

A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
- Hiểu hiện tượng quang – phát quang.
- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.
- Phất biểu được định luật Stốc về phát quang.
- Hiểu được Laze là gì và một số ứng dụng của laze.
2.Kỹ năng
- Phân biệt được phân biệt sự khác nhau giữa huỳnh
quang và lân quang.
- Giải thích hoạt động của laze.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Bút trỏ leze.
- Những điều cần lưu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển mức năng lượng. Bài 45.
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Trình bày định nghĩa sự hấp thụ ánh sang, định luật
về sự hấp thụ ánh sang.
-Thế nào là hấp thụ lọc lực, phản xạ hoặc tán xạ lọc
lựa.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO
VIÊN
HĐ CỦA HỌC
SINH


NỘI DUNG
KIẾN THỨC
+ Sự phát quang.
Đọc SGK phần
1.a. Tìm hiểu
phát quang là gì?
đặc điểm của
phát quang?
- Trình bày sự
- Đọc SGK phần
1.a, tìm hiểu sự
phát quang.
- Thảo luận nhóm,
trình bày về sự phát
quang và đặc điểm
của nó.
1. Hiện tượng
phát quang.
a) Sự phát
quang:
+ Định nghĩa:
Có một số chất
khi hấp thụ năng
phát quang và
đặc điểm của
phát quang.
- Nhận xét, bổ
xung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả
lời câu hỏi C1.

+ Các dạng phát
quang. Đọc phần
1.b. tìm hiểu 2
dạng phát quang
và đặc điểm của
phát quang.
- Trình bày 2
dạng phát quang
và đặc điểm của
phát quang.
- Nêu ứng dụng
của phát quang?
- Nhận xét, bổ
xung.
- Trả lời câu hỏi
C1.
- Đọc SGK phần
1.b, tìm hiểu 2 dạng
phát quang và đặc
điểm của phát
quang.
- Thảo luận nhóm,
trình bày 2 dạng
phát quang và đặc
điểm của nó.
- Trình bày ứng
dụng
- Nhận xét bổ xung
cho bạn.
- Đọc SGK phần

1.c, tìm hiểu định
lượng dưới một
dạng nào đó, thì
có khả năng phát
ra các bức xạ điện
từ trong miền ánh
sáng nhìn thấy.
Các hiện tượng
đó gọi là hiện
tượng phát quang.

+ Đặc điểm:
- Mỗi chất phát
quang có một
quang phổ riêng.
- Sau khi ngừng
kích thích, phát
quang còn kéo
dài thời gian nào
đó.
b) Các dạng
- Nhận xét, tóm
tắt.
+ Các dạng phát
quang. Đọc phần
1.c. tìm hiểu định
luật Stốc.
- Trình bày định
luật
- Nhận xét, tóm

tắt.
- Yêu cầu HS trả
lời câu hỏi C2.
+ Nêu ứng dụng
của phát quang?
- Yêu cầu trình
bày ứng dụng
- Nhận xét, tóm
tắt.

luật Stốc
- Thảo luận nhóm,
trình bày định luật
Stốc.
- Trình bày định
luật
- Nhận xét bổ xung
cho bạn.
- Trả lời câu hỏi
C2.
- Đọc SGK phần
1.d, tìm hiểu ứng
dụng
- Thảo luận nhóm,
trình bày ứng
dụng
- Nhận xét bổ xung
cho bạn.
- Đọc SGK tìm
phát quang:

+ Sự huỳnh
quang: thời gian
phát quang ngắn (
dưới

s )
+ Sự lân
quang:thời gian
phát quang
dài.(từ
8
10

s đến
vài ngày)
c) Định luật
Stốc:
+ Ánh sáng phát
quang có bước
sóng
'

dài hơn
bước sóng của
ánh sáng kích
thích

.
d) ứng dụng :



+ Đọc SGK phần
2, tìm hiểu Laze
là gì?
- Trình bày khái
niệm laze.
- Nhận xét, bổ
xung, tóm tắt.
+ Tìm hiểu cách
tạo ra và đặc
điểm của laze.
- Trình bày đặc
điểm của laze.
- Nhận xét, bổ
xung, tóm tắt.
+ Tìm hiểu các
loại laze và ứng
dụng của laze.
hiểu laze là gì?
- Thảo luận nhóm,
trình bày laze.
- Nhận xét, bổ xung
trình bày của bạn.
- Đọc SGK tìm
hiểu cách tạo ra và
đặc điểm laze.
- Thảo luận nhóm,
trình bày đặc điểm
laze.
- Nhận xét, bổ xung

trình bày của bạn.
- Đọc SGK tìm
hiểu các loại laze
và ứng dụng.
- Thảo luận nhóm,
trình bày ứng dụng
laze.
SGK
2. Sơ lược về
laze: là nguồn
sáng mới.
a) Đặc điểm:
- Có tính đơn
sắc cao.
- là chùm sáng
kết hợp.
- là chùm sáng
song song.
- Tia laze có
cùng cường độ
lớn.
b) Các loại laze:
SGK
c) ứng dụng:
liên lạc, phẫu
thuật, đọc đĩa,
- Trình bày ứng
dụng của laze.
- Nhận xét, đánh
giá giờ dạy.

- Nhận xét, bổ xung
trình bày của bạn.
khoan, cắt
3. Trả lời phiếu
học tập:
V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Làm các bài tập trong SGK.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau.

×