Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 83-B: ÔN TẬP ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.72 KB, 6 trang )

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 83-B:
ÔN TẬP

A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
-Hệ thống kiến thức các chương 6 và 7 chuẩn bị cho bài
kiểm tra 45’
2.Kỹ năng
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, làm các bài trắc
nghiệm thuộc phạm vi chương 6,7
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-Các câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức chương 6,7.
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .
TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
1. Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng ngắn. Ánh sáng
đơn sắc có bước sóng  (tần số f) xác định và chỉ có một
màu gọi là màu đơn sắc.
- Ánh sáng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có
màu sắc biến thiên liên tục từ màu đỏ đến màu tím.
2. Hiện tượng lăng kính phân tích một chùm ánh sáng trắng
thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau, gọi là
hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Một chùm ánh sáng trắng, song song đến lăng kính, sau
khi ló ra khỏi lăng kính bị tách thành một dải nhiều màu,
từ đỏ đến tím, gọi là quang phổ của ánh sáng trắng. Tia đỏ
bị lệch (về phía đáy lăng kính) ít nhất, tia tím bị lệch
nhiều nhất.


- Nguyên nhân của sự tán sắc là do chiết suất của môi
trường phụ thuộc vào bước sóng (tần số) của ánh sáng.
Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là lớn nhất,
đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất.
3. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai sóng ánh
sáng kết hợp, đó là các sóng ánh sáng do hai nguồn sáng
kết hợp phát ra, có cùng phương dao động, cùng chu kì
(tần số) dao động, (cùng màu sắc và có độ lệch pha luôn
không đổi theo thời gian.
4. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng:
* Đặt OI = D: khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe S
1
, S
2
đên màn quan sát
* S
1
S
2
= a: khoảng cách giữa hai khe.
* S
1
M = d
1
; S
2
M = d
2
;

* x = OM: khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta
xét.
a) Hiệu đường đi:
2 1
ax
d d
D

  

b) Vị trí vân sáng, vân tối và khoảng vân:
* Vị trí vân sáng: Tại M có vân sáng tức là hai sóng ánh
sáng do hai nguồn S
1
,

S
2
gửi tới cùng pha với nhau và
tăng cường lẫn nhau. Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu
hiệu quang trình bằng một số nguyên lần bước sóng .
ax
k
D
 
   vị trí vân sáng:
s
D
x k
a



(với k

Z)
Nếu k = 0  x = 0: vân sáng trung tâm.
S
1
D
S
1
d
1
d
2
I
O
x
M
Nếu k = 1 : vân sáng bậc 1.
Nếu k = 2 : vân sáng bậc 2…
* Vị trí vân tối: Tại M có vân tối tức là hai sóng ánh
sáng do hai nguồn S
1
,

S
2
gửi tới ngược pha với nhau và
triệt tiêu lẫn nhau. Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu hiệu

quang trình bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
(2 1)
2
ax
k
D


    vị trí vân tối:
1
2
t
D
x k
a

 
 
 
 
(với
k

Z)
Nếu k = 0; k = -1: vân tối bậc 1.
Nếu k = 1 ; k = -2: vân tối bậc 2.
Nếu k = 2 ; k = -3: vân tối bậc 3…
* Lưu ý:
- Số vân sáng luôn là số lẻ, số vân tối là số chẵn.
- Đối với vân sáng theo cả hai chiều (k0 và k<0) và

đối với vân tối theo chiều k<0: bậc của vân tương ứng
với giá trị của k.
- Đối với vân tối theo chiều k0, bậc của vân ứng với
giá trị k + 1
* Khoảng vân i:
Là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối)
cạnh nhau.
D
i
a



Do đó ta có thể viết công thức vị trí của các vân sáng là:
x
s
= ki ;
vị trí vân tối là:
1
.
2
t
x k i
 
 
 
 
Với k

Z.

- Trong trường hợp giao thoa với ánh sáng trắng, vân
sáng trung tâm có màu trắng, các vân sáng bậc 1 của tất
cả các thành phần đơn sắc trong ánh sáng trắng tạo ra
quang phổ bậc 1 (bờ tím ở phía O)…kế tiếp là các
quang phổ bậc 2, 3 … có một phần chồng lên nhau.
5. Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa:
Ta có thể đo khoảng cách D từ hai khe S
1
, S
2
đến màn
quan sát. Mặt khác, có thể sử dụng kính hiển vi để đo
khoảng cách a giữa hai khe S
1
và S
2
và đo khoảng vân i.
Biết D, a, i ta có thể tính được bước sóng  của ánh
sáng bằng công thức:
ai
D


. Đó là nguyên tắc của việc
đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa.

×