Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 85: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.04 KB, 5 trang )

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 85:
THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
- Hiểu và phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương
đối hẹp.
- Nêu được hệ quả của thuyết tương đối về tính tương
đối của không gian và thời gian.
2.Kỹ năng
- Dựa vào thuyết tương đối giải thích sự liên hệ giữa
không gian và thời gian, sự thay đổi khối lượng của vật
chuyển động, năng lượng của vật.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Nội dung về tính tương đối của chuyển động theo cơ
học cổ điển.
- Một vài mẩu truyện viễn tưởng về thuyết tương đối
(nội dung một số phim truyện viễn tưởng)
- Những điều cần lưu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
2. Học sinh:
- Ôn lại một số kiến thức lớp 10 phần cơ học. (cộng vận
tốc, các định luật Niu-tơn, động lượng )
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Trình bày các khái niệm về sự phát quang,phân biệt
các hiện tượng huỳnh quang, lân quang.
-Trình bày khái niệm và công dụng của tia Laze.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO
VIÊN


HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
KIẾN THỨC
1. Hạn chế của cơ
học cổ điển.
- Yêu cầu HS tìm
hiểu hạn chế của
cơ học cổ điển.
- Đọc SGK phần
1.Tìm những hạn
chế của cơ học

- Trình bày hạn chế
1. Hạn chế của
cơ học cổ điển:
Vận tốc ánh sáng
trong chân không
với hai hệ quy
- Trình bày những
hạn chế.
- Nhận xét, tóm
tắt.
2. Các tiên đề của
Anhxtanh.
+ Tìm hiểu nội
dung 2 tiên đề
Anhxtanh.
- Trình bày nội
dung các tiên đề

Anhxtanh?
- Nhận xét, tóm
tắt.
3. Hệ quả của
thuyết tương đối
hẹp:
- Từ 2 tiên đề
trên, suy ra hệ
của cơ học cổ điển.
- Nhận xét, bổ xung
cho bạn
- Đọc SGK phần 2,
a. Nghiên cứu nội
dung 2 tiên đề
Anhxtanh.
- Trình bày nhận
biết của mình.
- Nhận xét, bổ xung
trình bày của bạn.
- Đọc SGK phần 3,
a. Tìm hiểu các hệ
quả.

- Trình bày các hệ
quả
- Nhận xét, bổ
xung.
chiếu quan tính
khác nhau. (thí
nghiệm như

nhau)
2. Các tiên đề
Anhxtanh:
+ Hai tiên đề
(SGK)
C = 299 792
458 m/s  3.10
8

m/s.
3. Hệ quả của
thuyết tương đối
hẹp:
+ Sự co lại độ dài
chuyển động:
2
2
0
c
v
1ll 

+ Sự dãn của
khoảng thời gian
quả gì?
- Trình bày hệ
quả 1.
- Nhận xét, bổ
xung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả

lời câu hỏi C1.
- Trình bày các hệ
quả 2.

- Nhận xét, bổ
xung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả
lời câu hỏi C2.
-Nhận xét, đánh
giá giờ dạy.
- Trả lời câu hỏi
C1.
- Đọc SGK phần 3,
b. Tìm hiểu các hệ
quả 2.
- Trình bày hệ quả
2
- Nhận xét, bổ
xung.
- Trả lời câu hỏi
C2.
chuyển động:
2
2
0
c
v
1tt 
; t
0


khoảng thời gian
gắn với quan sát
viên đứng yên.
4. Trả lời câu
hỏi theo phiếu
học tập
V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Làm các bài tập trong SGK.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau.

×