Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 90-91: PHÓNG XẠ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140 KB, 6 trang )

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 90-91:
PHÓNG XẠ

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì?
- Nêu được thành phần và bản chất các tia phóng xạ.
- Phát biểu định luật phóng xạ và viết được hệ thức của
định luật này.
- Nêu được độ phóng xạ là gì và viết được công thức
tính độ phóng xạ.
- Nêu được ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
2. Kỹ năng
- Giải thích hiện tượng phóng xạ, phân biết các loại tia
phóng xạ.
- Vận dụng định luật phóng xạ và độ phóng xạ để giải
một số bài tập liên quan.
- Giải thích ứng dụng của phóng xạ.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Vẽ hình 53.1 và 53.3 SGK.
- Biết các đơn vị phóng xạ.
- Đọc những điều lưu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
2. Học sinh:
- Ôn lại một số kiến thức lớp 11 về lực Lo-Zen-xơ và
lực điện trường, từ trường.
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Trình bày cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
-Đơn vị khối lương nguyên tử là gì ?


-Độ hụt khối của hạt nhân là gì? Năng lượng liên kết
là gì ?
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC NỘI DUNG KIẾN
VIÊN SINH THỨC
- Hiện tượng phóng
xạ là gì?
- Trình bày những
hạn chế.
- Nhận xét, tóm tắt.
+ Tìm hiểu có các
loại tia phóng xạ
nào?
- Trình bày nội dung
các tiên đề
Anhxtanh?
- Nhận xét, tóm tắt.
+ Bản chất các loại
tia phóng xạ.
- Tia  là gì?
- Trình bày bản chất
tia an pha.
- Đọc SGK phần 1.
tìm hiểu phóng xạ là
gì.
- Trình bày về phóng
xạ.
- Nhận xét, bổ xung
cho bạn
- Đọc SGK phần 2, a.

Có các loại tia phóng
xạ nào.
- Thảo luận, trình bày
nhận biết về các tia
phóng xạ.
- Nhận xét, bổ xung
tình bày của bạn.
- Đọc SGK phần 2, b.
Tìm hiểu bản chất
các tia phóng xạ.
1. Hiện tượng phóng xạ:
+ Định nghĩa (SGK)
+ Là quá trình bi
ến đổi
h
ạt nhan, không phụ
thuộc vào yếu tố b
ên
ngoài.
2. Các tia phóng xạ:
a) Các lo
ại tia phóng
xạ: ; 
-
; 
+
; .
b) Bản chất các tia:
+ Tia : là He
4

2
, v

2.10
7
m/s, ion hoá mạnh.
+ Tai : v 
AS, ion hoá
yếu hơn . Có 2 loại:

-
là êlectron e
0
1
, 
+
pôziton e
0
1
.
+ Tia : là sóng đi
ện từ
- Nhận xét, bổ xung,
tóm tắt.
- Tia  là gì?
- Trình bày bản chất
tia bêta.
- Nhận xét, bổ xung,
tóm tắt.
- Tia  là gì?

- Trình bày bản chất
tia gama.
- Nhận xét, bổ xung,
tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời
câu hỏi C1.
+ Phóng xạ tuân
theo định luật nào?
- Trình bày định luật
phóng xạ.
- Thảo luận nhóm,
trình bày bản chất tia
anpha.
- Nhận xét, bổ xung.

- Thảo luận nhóm,
trình bày bản chất tia
beta.
- Nhận xét, bổ xung.

- Thảo luận nhóm,
trình bày bản chất tia
gama.
- Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK phần 3, a.
định luật phóng xạ.
- Thảo luân nhóm,
có  < 10
-11

m. Có năng
lượng lớn, đâm xuy
ên
mạnh.
3. Định luật phóng xạ:
a) Đ
ịnh luật phóng xạ:

t
T
t
eNeN)t(N



00
.
T
,
T
ln 69302
 h
ằng số
phóng xạ, T là chu k
ỳ bán
rã, N nguyên tử sau th
ời
gian t.
Nội dung: (SGK).
b) Độ phóng xạ:

-Là đại lượng đặc trưng
cho mạnh hay yếu của
một lượng chất phóng xạ.

t
;NH;NeN
t
N
H





000

Đơn vị: phân rã/s hay Bq
- Nhận xét, tóm tắt.
+ Độ phóng xạ là
gì?
- Trình bày hiểu biết
về độ phóng xạ.
- Nhận xét, tóm tắt.
+ Đồng vị phóng xạ
là gì?
- Trình bày hiểu biết
về đồng vị phóng
xạ.
- Nhận xét, tóm tắt.
+ Các ứng dụng của

đồng vị phóng xạ?
- Trình bày hiểu biết
về các ứng dụng của
đồng vị phóng xạ.
- Nhận xét, tóm tắt.
trình bày định luật
phóng xạ.
- Nhận xét bổ xung
cho bạn.
- Đọc SGK phần 3, b.
độ phóng xạ.
- Thảo luận nhóm,
trình bày độ phóng
xạ.
- Nhận xét bổ xung
cho bạn.
- Đọc SGK phần 4, a.
đồng vị phóng xạ.
- Thảo luận nhóm,
trình bày đồng vị
phóng xạ.
- Nhận xét bổ xung
cho bạn.
- Đọc SGK phần 4, b.
hoặc Ci; 1Ci = 3,7.10
10
Bq
4. Đồng vị phóng xạ và
ứng dụng:
a) Đồng vị phóng xạ:

tự nhiên và nhân tạo.
b) Các ứng dụng của
đồng vị phóng xạ:
+ Nguyên tử đánh dấu.
+ Phương pháp cácbon
14. (có T  5600 năm)
+ Trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm



-Nhận xét, đánh
giágiờ dạy.
đồng vị phóng xạ.
- Thảo luận nhóm,
trình bày các ứng
dụng của đồng vị
phóng xạ.
- Nhận xét bổ xung
cho bạn.
V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Làm các bài tập trong SGK.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau



×