Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 93-B: CỦNG CỐ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.61 KB, 6 trang )

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 93-B:
CỦNG CỐ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì?
- Phát biểu được định luật bảo toàn số khối, bảo toàn
điện tích và bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng
hạt nhân.
- Viết được phương trình phản ứng hạt nhân và tính
được năng lượng toả ra hay thu vào trong phản ứng hạt
nhân.
2.Kỹ năng
- Viết được các phương trình phản ứng hạt nhân và
phóng xạ.
- Tính được năng lượng trong phản ứng hạt nhân.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-Chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm về phản ứng hạt
nhân.
2. Học sinh:
-Học kỹ bài phản ứng hạt nhân.
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Trong một phản ứng hạt
nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia
A. được bảo toàn. B. Tăng.
C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo
phản ứng.
Câu 2. Trong dày phân rã phóng xạ YX
207
82


235
92
 có bao nhiêu
hạt  và  được phát ra?
A. 3 và 7. B. 4 và 7. C. 4 và 8.
D. 7 và 4
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng
hạt nhân?
A) Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.
B) Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào
hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.
C) Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân,
dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác.
D) A, B và C đều đúng.
Câu 4. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về
định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?
A) A
1
+ A
2
= A
3
+ A
4
. B) Z
1
+ Z
2
= Z
3

+
Z
4
.
C) A
1
+ A
2
+ A
3
+ A
4
= 0 D) A hoặc B hoặc C
đúng.
Câu 5. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo
toàn động lượng?
A) P
A
+ P
B
= P
C
+ P
D
. B) m
A
c
2
+ K
A

+ m
B
c
2
+
K
B
= m
C
c
2
+ K
C
+ m
D
c
2
+ K
D
.
C) P
A
+ P
B
= P
C
+ P
D
= 0. D) m
A

c
2
+ m
B
c
2
= m
C
c
2

+ m
D
c
2
.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A) Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một
hoặc hai hạt nhân.
B) Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các
hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp).
C) Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể
áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.
D) A, B và C đều đúng.
Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân XOpF
16
8
19
9
 , hạt nhân X là

hạt nào sau đây?
A. ; B. 
-
; C. 
+
; D. n
Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân  NaXMg
22
11
25
12
, hạt nhân X
là hạt nhân nào sau đây?
A. ; B. T
3
1
; C. D
2
1
; D. p
Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân nArXCl
37
18
37
17
 , hạt nhân X là
hạt nhân nào sau đây?
A. H
1
1

; B. D
2
1
; C. T
3
1
; D. He
4
2

Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân nXT
3
1
 , hạt nhân X là
hạt nhân nào sau đây?
A. H
1
1
; B. D
2
1
; C. T
3
1
; D. He
4
2

Câu 11. Cho phản ứng hạt nhân MeV6,17nHH
2

1
3
1
 , biết số
Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
. Năng lượng toả ra khi tổng hợp
được 1g khí hêli là bao nhiêu?
A. E = 423,808.10
3
J. B. E = 503,272.10
3
J.
C. E = 423,808.10
9
J. D. E = 503,272.10
9
J.
Câu 12. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân
C
12
6
thành 3 hạt  là bao nhiêu?
(biết m
C
= 11, 9967u, m
#
= 4,0015u).

A. E = 7,2618J. B. E = 7,2618MeV.
C. E = 1,16189.10
-19
J. D. E =
1,16189.10
-13
MeV.
ĐÁP ÁN : 1(D); 2(B); 3(C); 4(C); 5(C); 6(D); 7(A); 8(D);
9(A); 10(B); 11(C); 12(B).
V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Làm các bài tập trong SGK.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau.


×