Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 60:
HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG.
HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH
SÁNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
-Mô tả được TN Y-âng, hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng
và điều kiện giao thoa ánh sáng.
-Mô tả được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
2. Kỹ năng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nếu có điều kiện GV chuẩn bị TN về sự giao thoa ánh
sáng (sẽ nói rõ ở mục III dưới đây).
- Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 49.3 SGK và 49.4 SGK.
2. Học sinh:
- Ôn lại giao thoa của sóng cơ học (chương III).
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì? Thế nào là ánh sáng
đơn sắc, ánh sáng trắng?
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ CỦA GIÁO
VIÊN
HĐ CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
-Phát biểu định luật
truyền thẳng của
ánh sáng.
-Mô tả hiện tượng
nhiễu xạ cho HS .
-Hiện tượng nhiễu
xạ là gì?
-Thảo luận và
trả lời.
-Nhận xét, bổ
sung trả lời của
của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.
-Nhận xét,bổ
sung trả lời của
của bạn.
-Thảo luận và
1.Hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng
-Hiện tượng ánh sáng không
tuân theo định luật truyền
thẳng, quan sát được khi ánh
sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc
gần mép những vật trong suốt
hoặc không trong suốt được gọi
là hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng.
-Để giải thích hiện
tượng nhiễu xạ phải
thừa nhận ánh sáng
có tính chất sóng.
-Tiến hành TN giao
thoa ánh sáng với
ánh sáng đỏ.
- Hãy mô tả hiện
tượng quan sát
được trên màn ảnh
E ?
- Phần ánh chồng
lên nhau hình như
trả lời.
-Nhận xét,bổ
sung trả
lời của của bạn.
-Lắng nghe và
ghi nhớ.
-Theo dõi TN.
-Thảo luận và
trả lời.
-Nhận xét,bổ
sung trả lời của
của bạn.
2. Giao thoa ánh sáng
a) Thí nghiệm
-Đ là nguồn phát ánh sáng
trắng; F là kính màu (kính lọc
sắc) dùng để tách ra chùm sáng
đơn sắc chiếu vào khe hẹp S
rạch trên màn chắn M
1
; S
1
, S
2
là hai khe hẹp, nằm rất gần
nhau, song song với S, rạch
trên màn chắn M
2
sau M
2
là
màn ảnh.
b) Kết quả thí nghiệm
-Dùng kính lọc sắc đỏ và quan
sát hình ảnh phía trên màn M
2
,
thấy một vùng sáng hẹp trong
đó xuất hiện những vạch sáng
màu đỏ và các vạch tối, xen kẽ
nhau một cách đều đặn, song
song với khe S.
xuất phát từ đâu ?
- Tần số và độ lệch
pha của 2 sóng ánh
sáng phát ra từ S
1
và S
2
có đặc điểm
gì ?
-Thế nào là hai
sóng kết hợp ?
- Thế nào là vùng
giao thoa ?
- Nêu kết luận về
-Thảo luận và
trả lời.
-Nhận xét,bổ
sung trả lời của
của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.
-Nhận xét,bổ
sung trả lời của
của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.
c) Giải thích kết quả thí
nghiệm
- Ánh sáng từ đèn Đ chiếu sáng
khe S làm cho khe S trở thành
nguồn phát sóng ánh sáng,
truyền đến hai khe S
1
, S
2
. Hai
khe S
1
, S
2
, được chiếu sáng, lại
trở thành hai nguồn sáng, phát
ra hai sóng ánh sáng kết hợp
truyền tiếp về phía sau, có một
phần chồng lên nhau.
- Vì hai khe S
1
, S
2
được chiếu
sáng bởi cùng một nguồn sáng
S, nên hai nguồn S
1
, S
2
là hai
nguồn kết hợp có cùng tần số,
hai sóng do chúng phát ra có
độ lệch pha không đổi.
-Do đó, hai sóng ánh sáng do
S
1
và S
2
phát ra là hai sóng kết
hợp có bước sóng xác định. Tại
hiện tượng giao
thoa ?
-Điều kiện xảy ra
hiện tượng giao
thoa ánh sáng là gì
?
-Nhận xét, đánh
giá giờ dạy.
-Nhận xét,bổ
sung trả lời của
của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.
-Nhận xét,bổ
sung trả lời của
của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.
-Nhận xét,bổ
sung trả lời của
của bạn.
vùng không gian hai sóng đó
chồng lên nhau, gọi là vùng
giao thoa, chúng giao thoa với
nhau và tạo nên hình ảnh như
đã quan sát thấy.
-Như vậy, hiện tượng giao thoa
là một bằng chứng thực nghiệm
quan trọng khẳng định ánh
sáng có tính chất sóng.
-ĐKGT: Hai chùm sáng gặp
nhau phải là hai chùm sáng kết
hợp.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Tóm lược kiến thức trọng tâmcủa bài, hướng dẫn HS trả
lời các câu hỏi sau bài học.
-Yêu cầu HS về đọc trước bài mới ở nhà.