Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 28-29: SÓNG ÂM, NGUỒN NHẠC ÂM potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.56 KB, 6 trang )

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 28-29:
SÓNG ÂM, NGUỒN NHẠC ÂM.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Nêu được nguồn gốc âm và cảm giác về âm.
- Nêu được mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và đặc
điểm của sóng âm.
2. Kỹ năng
- Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm
của sóng âm dựa trên đồ thị d.động điểm nguồn âm.
- Tìm cường độ âm. mức cường độ âm
- Giải thích được vì sao các nhạc cụ (nguồn nhạc âm)lại
phát ra các âm có tần số cao thấp khác nhau.
- Phân biệt âm cơ bản và hoạ âm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Âm thoa, dây đàn. ống sáo. Hộp cộng hưởng. Dao động
ký điện tử.
2. Học sinh:
- Ôn lại sóng, giao thoa sóng, sóng dừng, năng lượng sóng.
Phương trình sóng.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Hiện tượng giao thoa là gì ? Điều kiện giao thoa ? Tại
những điểm nào thì biên độ dđ của các phần tử môi trường
đạt cực đại, cực tiểu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ CỦA GIÁO
VIÊN
HĐ CỦA HỌC
SINH


NỘI DUNG
- Trình bày
nguồn gốc và
cảm giác âm.
-Yêu cầu HS
N.xét, bổ sung
câu trả lời của
bạn.
-Đọc SGK tìm
hiểu và trả lời.
-Nhận xét câu
trả lời của bạn.
-Lắng nghe và
ghi nhớ.

1. Nguồn gốc của âm và cảm
giác về âm.
-Sóng âm là những sóng cơ
truyền trong các môi trường rắn
lỏng khí.
-Trong chất khí và chất lỏng,
sóng âm là sóng dọc vì trong các
- Nhận xét, bổ
sung, -> nội dung
kiến thức.
- Yêu cầu HS trả
lời câu hỏi C1,
C2.
- Nhận xét, bổ
sung, -> nội dung

kiến thức.
- Tạp âm, nhạc
âm là gì?
- Nhận xét, bổ
sung, -> nội dung
kiến thức.
- Yêu cầu HS trả
lời câu hỏi C3.
- Độ cao của âm
là gì , phụ thuộc
vào những yếu tố
-Thảo luận và
trả lời.

-Nhận xét câu
trả lời của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.
-Nhận xét câu
trả lời của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.

-Nhận xét câu
trả lời của bạn.

-Nhận xét câu
trả lời của bạn.
-Thảo luận và
chất này lực đàn hồi chỉ xuất

hiện khi có biến dạng nén, dãn.
-Trong chất rắn, sóng âm gồm cả
sóng dọc và sóng ngang vì lực
đàn hồi xuất hiện cả khi có biến
dạng lệch và biến dạng nén, dãn.
2. Phương pháp khảo sát thực
nghiệm những tính chất của
âm: SGK.
3. Nhạc âm và tạp âm:
+ Nhạc âm đồ thị là đường cong
tuần hoàn.
+ Tạp âm đồ thị là đư
ờng cong
không tuần hoàn.
4. Những đặc trưng của âm:
a) Độ cao của âm:
- f l
ớn: âm cao, f nhỏ âm thấp
(tr
ầm). Tai nghe âm có f từ 20Hz
đến 20.000Hz.
nào ?
- Nhận xét, bổ
sung, -> nội dung
kiến thức.
- Âm sắc là gì?
- Nhận xét, bổ
sung, -> nội dung
kiến thức.
- Trình bày về

cường độ âm và
mức cường độ
âm?
- Nhận xét, bổ
sung, -> nội dung
kiến thức.
- Độ to của âm là
gì, phụ thuộc vào
yấu tố nào?
- Nhận xét, bổ
trả lời.
-Nhận xét câu
trả lời của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.


-Nhận xét câu
trả lời của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.

-Nhận xét câu
trả lời của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.

-Thảo luận và
b) Âm sắc: âm có s
ắc thái khác

nhau, phụ thuộc vào tính ch
ất
đường biểu diễn.
c) Độ to của âm, cư
ờng độ âm.
Mức cường độ âm:
-Cường độ âm là lư
ợng năng
lượng đư
ợc sóng âm truyền qua
một đơn v
ị diện tích đặt vuông
góc với phương truy
ền âm trong
một đơn vị thời gian. Cư
ờng độ
âm càng lớn, âm nghe c
àng to.
Tuy nhiên đ
ộ to của âm không tỷ
lệ thuậnvới cường độ âm.
+ Cường độ âm: SGK. đơn v
ị:
W/m
2
.
+ Mức cường độ âm:
0
I
L(B) lg

I
=
N
ếu đo bằng đềxiben
0
10
I
I
lg)dB(L  .
sung, -> nội dung
kiến thức.
- Yêu cầu HS trả
lời câu hỏi C4.
- Trình bày tác
dụng dây đàn
phát ra âm cơ
bản và hoạ âm.
- Nhận xét, bổ
sung, -> nội dung
kiến thức.
- Trình bày tác
dụng ống sáo
phát ra âm cơ
bản và hoạ âm.
- Nhận xét, bổ
sung, -> nội dung
kiến thức.
- Hộp cộng
trả lời.



-Nhận xét câu
trả lời của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.


-Nhận xét câu
trả lời của bạn.
-Thảo luận và
trả lời.

-Nhận xét câu
trả lời của bạn.


- I
0
= 10
-12
W/m
2
ứng với âm có
tần số 1000 Hz là cường độ âm
chuẩn .
- Mức cường độ âm của âm
thường gặp khoảng từ 20 đến
100dB.
d) Giới hạn nghe của tai người.
+ Ngưỡng nghe: cường độ âm

nhỏ nhất gây cảm giác cho tai.
+ Ngưỡng đau: cường độ âm lớn
nhất mà tai chịu đựng được.
+ Độ to của âm: phụ thuộc vào
cường độ và tần số của âm.
5. Nguồn nhạc âm:
a) Dây đàn hai đầu cố định:
2

 kL ;
f
v


L
kvv
f
2


 ; k = 1: âm cơ bản, k = 2
hoạ âm bậc 2, k = 3 hoạ âm bậc
hưởng là gì,
tác dụng của nó
ntn ?
- Nhận xét, bổ
sung, -> nội dung
kiến thức.
- Đánh giá, nhận
xét kết quả giờ

dạy
3
b) Ống sáo:
4

 kL , k = 1: âm cơ
bản, k = 2
6. Hộp cộng hưởng: SGK

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Tóm lược kiến thức trọng tâmcủa bài, hướng dẫn HS trả
lời các câu hỏi sau bài học, yêu cầu HS về làm
các BT 1,2,3,4,5,6,7 sau bài học.


×