Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT45-B: CỦNG CỐ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ L,C pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.53 KB, 6 trang )

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT45-B: CỦNG
CỐ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ L,C


A. Mục tiêu bài học:
I.Kiến thức
- Hiểu các tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay
chiều.
- Nắm được khái niệm dung kháng., cảm kháng. Biết
cách tính dung kháng, cảm kháng và vẽ giản đồ vectơ cho
mạch điện chỉ có tụ điện và cuộn thuần cảm.
II.Kỹ năng
- Tính được dung kháng, cảm kháng trong mạch xoay
chiều.
- Giải bài tập có tụ điện, cuộn cảm trong mạch xoay
chiều.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm tụ điện, cuộn cảm trong mạch xoay chiều.
- Hình vẽ giản đồ vectơ.
- Ngwngx điều cần lưu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện
một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2
đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua
tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của


dòng điện xoay chiều.
P2. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện
phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
P3. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều,
không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường
độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các
biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ
của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số
dòng điện.
P4. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
hay tụ điện hau cuộn cảm giống nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha /2 đối với hiệu điện thế ở
hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng
điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm
điện tăng.
P5. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay
chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
P6. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với
tần số f là
A. fC2Z
C
 B. fCZ
C
 C.
fC
2
1
Z
C


D.
fC
1
Z
C


P7. Đặt vào hai đầu tụ điện )(
10
4
FC



 một hiệu điện thế
xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là
A. Z
C
= 200. B. Z
C
= 100. C. Z
C
= 50.
D. Z
C
= 25.
P8. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối
với tần số f là
A. fL2Z
L
 B. fLZ
L
 C.
fL
2
1
Z
L


D.
fL
1
Z

L


P9. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến
thiên sớm pha /2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến
thiên chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến
thiên chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế
biến thiên sớm pha /2 so với dòng điện trong mạch.
P10. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một hiệu điện
thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu
dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A.
D. I = 1,1A.
P11. Đặt vào hai đầu cuộn cảm )H(L


1
một hiệu điện thế
xoay chiều u = 141cos(100t)V. Cảm kháng của cuộn cảm

A. Z
L
= 200. B. Z
L
= 100. C. Z
L

= 50.
D. Z
L
= 25.
P12. Đặt vào hai đầu tụ điện )(
10
4
FC


 một hiệu điện thế
xoay chiều u = 141cos(100t)V. Dung kháng của tụ điện là
A. Z
C
= 50. B. Z
C
= 0,01. C. Z
C
=
1A. D. Z
C
= 100.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(B); 3(C); 4(B); 5(A);
6(C); 7(C); 8(A); 9(B); 10(A); 11(B); 12(D).


×