Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 25 – B PHƯƠNG TRÌNH SÓNG. SÓNG DỪNG ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.76 KB, 9 trang )

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 25 – B
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG. SÓNG DỪNG

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa sóng cơ và
các khái niệm sóng ngang, sóng dọc.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương trình sóng.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản


Dẫn dắt để đưa
ra phương trình
sóng tại điểm
M.
Yêu cầu học
sinh nêu biểu
thức liên hệ
giữa , T, và .





Nêu biểu thức
liên hệ giữa ,
T, và .
Xác định thời
gian sóng truyền


I. Lý thuyết
1. Phương trình sóng
Giả sử phát sóng nằm
tại O. Phương trình
dao động của nguồn
là: u
O
= Acost.
Nếu sóng không bị
tắt dần thì phương
trình sóng tại điểm M
trên phương Ox, cách
Yêu cầu học
sinh xác định
thời gian sóng
truyền từ O đến
M.


Lập luận để
thấy được
phương trình
sóng có tính
chất tuần hoàn
theo thời gian
và không gian.
từ O đến M.
Ghi nhận
phương trình
dao động tại M.


Ghi nhận chu kì
tuần hoàn theo
thời gian của
sóng.
Ghi nhận chu kì
tuần hoàn theo
không gian của
sóng.
O một đoạn OM = x
là: u
M
= Acos(t -


x2
).
Với  = vT = v.


2
.
Phương trình sóng có
tính chất tuần hoàn
theo thời gian với chu
kì T.
Phương trình sóng có
tính chất tuần hoàn
trong không gian với
chu kì .

Như vật sóng là một
quá trình tuần hoàn
theo thời gian và trong
không gian.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sóng dừng.
Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản
giáo viên học sinh

Yêu cầu học
sinh nhắc lại
định nghĩa
sóng dừng.


Yêu cầu học
sinh nhắc lại
đặc điểm của
sóng phản xạ
trên vật cản tự
do và trên vật
cản cố định.


Giới thiệu vị
trí của bụng

Nhắc lại định
nghĩa sóng
dừng.



Nhắc lại đặc
điểm của sóng
phản xạ trên vật
cản tự do và
trên vật cản cố
định.



Ghi nhận vị trí
của bụng sóng
2. Sóng dừng
* Sóng dừng là một hệ
thống nút và bụng cố
định trong không gian.
Sóng dừng xuất hiện
do sự giao thoa giữa
sóng tới và sóng phản
xạ trên vật cản.
* Khi phản xạ trên các
vật cản cố định thì
sóng phản xạ ngược
pha với sóng tới ngây
tại điểm tới. Khi phản
xạ trên vật cản tự do
thì sóng phản xạ cùng
pha với sóng tới tại
điểm tới.
* Vị trí của bụng sóng

sóng và nút
sóng khi có
sóng dừng trên
dây với hai đầu
cố định.
Yêu cầu học
sinh về nhà đọc
sgk để hiểu
được cách tìm
vị trí bụng sóng
và nút sóng.

Giới thiệu vị
trí của bụng
sóng và nút
sóng khi có
sóng dừng trên
dây với một
đầu cố định và
một đầu tự do.
và nút sóng khi
có sóng dừng
trên dây với hai
đầu cố định.

Về nhà đọc sgk
để hiểu được
cách tìm vị trí
bụng sóng và
nút sóng.


Ghi nhận vị trí
của bụng sóng
và nút sóng khi
có sóng dừng
trên dây với một
đầu cố định và
một đầu tự do.

và nút sóng:
+ Bụng sóng ứng với
những điểm dao động
với biên độ cực đại
nằm cách đầu cố định
những khoảng bằng số
nguyên lẻ lần
4

.
+ Nút sóng ứng với
những điểm dao động
với biên độ cực tiểu
nằm cách đầu cố định
những khoảng bằng số
nguyên lần
2

.
+ Nếu sợi dây có một
đầu cố định và một đầu

tự do thì:
Các bụng sóng nằm
cách đầu tự do những






Yêu cầu học
sinh nêu điều
kiện để có sóng
dừng khi :
Trên dây có
hai đầu cố
định.
Trên dây có
một đầu cố
định và một
đầu tự do.





Nêu điều kiện
để có sóng dừng
khi :
Trên dây có hai
đầu cố định.

Trên dây có
một đầu cố

khoảng: d’ = k
2

.
Các nút sóng nằm
cách đầu tự do những
khoảng: d’ = (2k +
1)
4

.
* Điều kiện để có sóng
dừng trên sợi dây:
+ Hai đầu cố định: l =
k
2

.
+ Một đầu cố định một
đầu tự do: l = k
4

.
(l là chiều dài sợi dây)
Hoạt động 4 : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của
giáo viên

Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản

Yêu cầu học
sinh giải thích
hiện tượng.






Hướng dẫn học
sinh tìm bước
sóng và vận tốc
truyền sóng.



Giải thích hiện
tượng.







Tìm bước sóng

và vận tốc
truyền sóng.


II. Bài tập ví dụ
a) Sóng do âm thoa tạo
ra truyền vào trong
ống, gặp pit- tông là
vật cản cố định sẽ phản
xạ trở lại. Nếu sóng tới
giao thoa với nhau tạo
ra sóng dừng mà ngay
tại miệng ống có một
cực đại thì âm nghe rỏ
nhất, ngược lại nếu ở
miệng ống có cực tiểu
thì hầu như không
nghe được âm.
b) Ta có: l = l
k+1
– l
k

=
2


=>  = 2l = 2.
Hướng dẫn học
sinh tìm

khoảng cách
cần dịch
chuyển để
không còn nghe
thấy âm.

Tìm khoảng
cách cần dịch
chuyển để
không còn nghe
thấy âm.
0,38 = 0,76 (m).
v = f = 0,76.440 =
334,4 (m/s).
c) Nếu dịch chuyển
pit-tông thêm một
đoạn l’ =
4

=
4
76.0
=
0,19 (m) thì ở miệng
ống có một nút sóng và
sẽ không nghe thấy
âm.
Hoạt động 5 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của
giáo viên

Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải
thích tại sao chọn C
Yêu cầu hs giải
thích tại sao chọn
D.
Giải thích lựa
chọn.
Giải thích lựa
chọn.
Giải thích lựa
Câu 1 trang 53: C
Câu 2 trang 53: D
Câu 3 trang 54: C
Câu 4 trang 54: A
Yêu cầu hs giải
thích tại sao chọn
C.
Yêu cầu hs giải
thích tại sao chọn
A.
Yêu cầu hs giải
thích tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs giải
thích tại sao chọn
C.
Yêu cầu hs giải

thích tại sao chọn
B.
chọn.
Giải thích lựa
chọn.
Giải thích lựa
chọn.
Giải thích lựa
chọn.
Giải thích lựa
chọn.
Câu 5 trang 54: D
Câu 6 trang 54: C
Câu 7 trang 54: B
Hoạt động 6 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những Tóm tắt những kiến thức
kiến thức đã học.
Yêu cầu học sinh về nhà
giải bài tập 8 trang 54 sách
TCNC.
đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập
về nhà.


×