Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2010 – 2011 MÔN SINH HỌC Mã đề thi 132 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.05 KB, 64 trang )


Trang 1/64 - Mã đề thi 132
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG
VƯƠNG

ĐỀ THI THỬ TỐT
NGHIỆP (2010 – 2011)
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút;



Mã đề
thi 132
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1
đến câu 32)
Câu 1: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ?
A. 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd. B. 0,36DD : 0,48Dd : 0,16dd.
C. 0,50DD : 0,25Dd : 0,25dd. D. 0,04DD : 0,64Dd : 0,32dd.
Câu 2: Cho lai cây cà chua tứ bội AAaa với cây cà chua lưỡng bội
aa. Quá trình giảm phân của cây bố mẹ đều bình thường. Tỉ lệ kiểu
gen đồng hợp lặn ở đời con là: A. 1/36. B. 1/12. C. 1/4.
D. 1/6.
Câu 3: Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài là do năng
lượng:
A. Bị hấp thu nhiều ở sinh vật sản xuất. B. Bị mất quá lớn
qua các bậc dinh dưỡng.

Trang 2/64 - Mã đề thi 132


C. Bị hấp thu nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Mặt trời được
sử dụng quá ít trong quang hợp.
Câu 4: Điều nào dưới đây là sai : A. Di truyền ngoài
nhân không phân tính ở đời sau.
B. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào
chất.
C. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di
truyền tế bào chất.
D. di truyền ngoài nhân là di truyền theo dòng mẹ.
Câu 5: Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương tự?
A. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan. B. Vòi hút
của bướm và đôi hàm dưới của các sâu bọ khác.
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật
khác. D. Mang cá và mang tôm.
Câu 6: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong
cơ chế:
A. tổng hợp ADN, dịch mã. B. Nhân đôi, phiên mã. C. Nhân
đôi, phiên mã, dịch mã. D. tổng hợp ARN, dịch mã.
Câu 7: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST sinh vật nhân thực
dạng sợi có đường kính 11nm được gọi là

Trang 3/64 - Mã đề thi 132
A. sợi cơ bản. B. Cromatit. C. vùng xếp cuộn. D. sợi nhiễm sắc.
Câu 8: Bệnh nào sau đây là do gen lặn di truyền liên kết giới
tính ?
A. Điếc di truyền. B. Bạch tạng. C. Mù màu đỏ và lục.
D. thiếu máu do hồng cầu lưỡi liềm.
Câu 9: Người ta cho rằng Hb
S
(Hb: Hemoglobin) là gen đa hiệu

vì:
A. Hb
A
chỉ có 1 hiệu quả, còn Hb
S
nhiều tác động, B. 1 gen Hb
S

gây biến đổi ở 2 chuỗi polipeptit.
C. 1 gen Hb nói chung mã hóa 4 chuỗi polipeptit. D. Nó tạo ra
sản phẩm gây nên nhiều rối loạn bệnh lí.
Câu 10: Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là
0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ
kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
3
là: A. 75%. B. 92,5%. C.
87,5%. D. 50%.
Câu 11: Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong
quá trình hình thành loài là đúng nhất ?
A. Không có sự cách li địa lí không thể hình thành nên loài mới.
B. Cách li địa lí luôn dẫn tới cách li sinh sản.
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành nên loài mới qua
nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

Trang 4/64 - Mã đề thi 132
D. Mơi trường địa lí khác nhau là ngun nhân chính hình thành
nên lồi mới.
Câu 12: Một gen có 3100 liên kết hydro, gen này đột biến có 3099
liên kết hydro. Đó là dạng đột biến:
A. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. B. Mất 1 cặp nu.

C. Thêm một cặp nu. D. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
Câu 13: Cho phép lai: AB/ab x ab/ab (tần số hoán vò gen là
20%). Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hồn tồn thì
các cơ thể lai mang 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ : A. 30%.

B. 20%. C. 40%. D. 50%.
Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ,
vai trò của gen điều hòa là:
A. mang thơng tin cho việc tổng hợp protein ức chế tác động lên
vùng khởi động.
B. mang thơng tin cho việc tổng hợp protein ức chế tác động lên
vùng vận hành.
C. nơi gắn vào của protein ức chế để cản trở hoạt động của
enzym phiên mã.
D. mang thơng tin cho việc tổng hợp protein.

Trang 5/64 - Mã đề thi 132
Câu 15: Khi lai 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn không có tua cuốn
và hạt nhăn có tua cuốn thu được F1 toàn hạt trơn có tua cuốn. Sau
đó cho F1 giao phấn với nhau, cho rằng 2 cặp gen quy định 2 cặp
tính trạng nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng, trội hoàn toàn và
không có hoán vị gen xảy ra thì ở F2 có tỷ lệ phân ly KH là :
A. 1 hạt trơn không có tua cuốn :2 hạt trơn có tua cuốn :1 hạt
nhăn có tua cuốn.
B. 3 hạt trơn có tua cuốn : 1 nhăn không tua cuốn.
C. 1 hạt trơn ,có tua cuốn :1 hạt nhăn, không tua cuốn.
D. 9 hạt trơn có tua cuốn :3 hạt nhăn không có tua cuốn :3 hạt
trơn có tua cuốn :1 hạt nhăn không tua cuốn.
Câu 16: Trong 1 thí nghiệm, người ta cho cây hoa đỏ lai với cây
hoa trắng, thu được F1 toàn hoa đỏ .Cho các cây F1 tự thụ phấn,

thu được các cây F2 có 283 cây hoa trắng và 364 cây hoa đỏ, cho
biết không có đột biến xẩy ra, tính trạng trên di truyền theo quy
luật :
A. Liên kết gen hoàn toàn. B. Tương tác cộng gộp. C.
Hoán vị gen. D. Tương tác bổ sung.
Câu 17: Bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống
chúng, di truyền đặc điểm của chúng cho thế hệ sau là:

Trang 6/64 - Mã đề thi 132
A. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép. B. sự xuất hiện khả
năng trao đổi chất với môi trường.
C. Sự hình thành các coaxecva. D. Sự hình thành
màng.
Câu 18: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh
trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện
tượng trên được gọi là
A. Di truyền ngoài nhân. B. Ưu thế lai. C. Đột biến.
D. Thoái hoá giống.
Câu 19: Ưu điểm chính của lai tế bào so với lai hữu tính là:
A. Tái tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa
nhau trong bậc thang phân loại.
B. Tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn. C. Hạn chế được
hiện tượng thoái hoá.
D. Khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.
Câu 20: Tổ hợp các giới hạn sinh thái của mọi nhân tố sinh thái có
tác động tổng hợp, cho phép loài sinh sống lâu dài được gọi là: A.
nơi sống thuận lợi. B. Giới hạn sinh thái. C. Ổ sinh thái. D.
Nơi cư trú.


Trang 7/64 - Mã đề thi 132
Câu 21: Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ
vốn gen của loài người?
A. Tăng cường sử dụng thuốc hoá học (thuốc trừ sâu, diệt cỏ)
trong sản xuất nông nghiệp.
B. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến.
C. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh. D. Liệu pháp
gen.
Câu 22: Ở đậu Hà lan, mỗi gen quy định một tính trạng/1 NST,
trội hoàn toàn. Khi cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn. Ở đời
con, tỉ lệ cây mang một tính trạng trội là : A. 25% B.
56,25%. C. 6,25%. D. 37,5%.
Câu 23: Đột biến dị bội dạng 2n + 1 ở người liên quan đến các
bệnh tật di truyền:
A. Hội chứng 3X, claiphentơ, Đao. B. Bệnh bạch tạng, hồng cầu
lưỡi liềm.
C. Tật sứt môi, hội chứng Đao, bệnh ung thư máu. D. Hội chứng
Đao, tật thừa ngón, bệnh bạch tạng.
Câu 24: Mức phản ứng là : A. khả năng sinh vật có thể phản
ứng trước những điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường
khác nhau.

Trang 8/64 - Mã đề thi 132
C. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với
các điều kiện mơi trường khác nhau
D. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của mơi
trường.
Câu 25: Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể loại bỏ
hoàn toàn 1 alen có lợi ra khỏi quần thể ?

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Đột biến. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 26: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên là sự
A. phân hóa khả năng sinh trưởng và phát triển của những cá thể
trong quần thể.
B. phân hóa khả năng thích nghi của những cá thể trong quần
thể.
C. phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau
trong quần thể.
D. phân hóa khả năng sống sót của những cá thể trong quần thể.
Câu 27: Lồi bơng trồng ở Mĩ có bộ NSt 2n = 52 trong đó có 26
NST lớn và 26 NST nhỏ. Lồi bơng của Châu Âu có bộ NST 2n =
26 gồm tồn NST lớn. Lồi bơng hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n =
26 NST nhỏ. Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất về cơ chế
hình thành lồi bơng mới có bộ NST 2n = 52 ?

Trang 9/64 - Mã đề thi 132
A. Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa giữa loài
bông Châu Âu và loài bông hoang dại Mĩ.
B. Loài bông này được hình thành bằng cách đa bội hóa.
C. Loài bông này được hình thành bằng con đường lai xa kèm
theo đa bội hóa.
D. Loài bông này có lẽ được hình thành bằng con đường cách li
địa lí.
Câu 28: Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen
là :
A. Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu
hình.
B. Nhiều gen cùng locus xác định 1 kiểu hình chung.
C. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình

thành.
D. Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1
kiểu hình.
Câu 29: Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là:
A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Phân bố đồng đều. C. Phân bố
thẳng đứng. D. Phân bố theo chiều ngang.
Câu 30: Đặc điểm cơ bản của gen không phân mảnh là:

Trang 10/64 - Mã đề thi 132
A. Gen không có đoạn Okazaki nối lại. B. Gen có các
nucleotit nối nhau liên tục
C. Gen gồm một đoạn AND nằm ở một nơi. D. Vùng mã hóa
chỉ chứa các bộ ba mã hóa .
Câu 31: Kích thước của quần thể thuộc các loài khác nhau được
quy định bởi:
(1) Không gian sống ; (2) Sức sinh sản ; (3) Sự ăn mòn bởi vật
dữ ; (4) Mức tử vong ; (5) Nguồn sống ; (6) Kích thước của cá thể.
Những yếu tố nào trong những yếu tố nói trên là quan trọng hơn
cả:
A. (1) và (2). B. (5) và (6). C. (2) và (3). D. (1) và (4).
Câu 32: Trong kỹ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng vi
khuẩn E.coli làm tế bào nhận vì E.coli:
A. Dễ nuôi cấy, sinh sản rất nhanh. B. Chưa có nhân chính
thức.
C. Có cấu trúc đơn giản. D. Có rất nhiều trong tự nhiên.
II/ PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2
phần (Phần I hoặc Phần II).
Phần I. Theo chương trình chuẩn (08 câu, từ câu 33 đến câu
40):


Trang 11/64 - Mã đề thi 132
Câu 33: Bằng phương pháp nghiên cứu phả hệ, người ta đã phát
hiện bệnh bạch tạng ở người là do gen đột biến:
A. Lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. B. Trội
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
C. Trội nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. D. Lặn nằm
trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Câu 34: Quá trình hình thành lòai mới có thể diễn ra tương đối
nhanh khi:
A. diễn ra lai xa và đa bội hóa. B. quá trình
hthành lòai bằng con đường địa lí và sinh thái.
C. CLTN tích lũy nhiều biến dị. D. diễn ra biến động
di truyền.
Câu 35: Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích
nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hóa nhỏ là:
A. Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến, giao phối
và di nhập gen.
C. Đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến, giao
phối và các nhân tố ngẫu nhiên.
Câu 36: Nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật biến nhiệt? A.
Cá voi, cá xương, thú có túi.

Trang 12/64 - Mã đề thi 132
B. Cá voi, lưỡng cư, dơi. C. Côn trùng, chim, thú mỏ vịt.
D. Cá mập, lưỡng cư, bò sát.
Câu 37: Nếu các gen nghiên cứu là trội hoàn toàn và các cặp gen
nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì phép lai:
AaBBDd x AaBbdd sẽ cho thế hệ sau có:
A. 8 kiểu gen ; 8 kiểu hình. B. 12 kiểu gen ; 4
kiểu hình.

C. 8 kiểu gen ; 4 kiểu hình. D. 12 kiểu gen ; 8
kiểu hình.
Câu 38: Loại tháp sinh thái nào dưới đây luôn có đáy lớn đỉnh
nhỏ ?
A. Tháp số lượng và tháp sinh khối. B. tháp năng lượng. C.
Tháp số lượng. D. Tháp sinh khối.
Câu 39: Mối quan hệ mà có một loài bị hại, một loài không bị hại
mà cũng không có lợi là:
A. hội sinh. B. hợp tác. C. Ức chế- cảm nhiễm.
D. vật chủ - kí sinh.
Câu 40: Thể truyền thường được sử dụng trong kỹ thuật cấy gen
là:
A. Động vật nguyên sinh. B. Nấm đơn bào. C. Plasmit hoặc
thể thực khuẩn. D. Vi khuẩn E.Coli.

Trang 13/64 - Mã đề thi 132
Phần II. Theo chương trình nâng cao (08 câu, từ câu 41 đến
câu 48):
Câu 41: Một sinh vật tế bào có kiểu gen Bb. Khi phát sinh giao tử,
cặp NST mang kiểu gen này ở một số tế bào sinh tinh không phân
li trong giảm phân II. Các loại giao tử có thể sinh ra từ sinh vật đó
là:
A. BB, bb, B, b, 0. B. Bb , 0. C. BB, bb. D. B, b.
Câu 42: Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong
muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau:
(1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc
giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thần
chủng có kiểu gen mong muốn.
(2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp
gen mong muốn.

(3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
Trình tự đúng của các bước là:
A. (2) → (3) → (1). B. (1) → (2) → (3). C. (3) → (2)
→ (1). D. (3) → (1) → (2).
Câu 43: Xét quần thể của các loài: 1- cá rô phi; 2 – cá mập; 3 –
động vật nổi ; 4 – tôm. Kích thước quần thể theo thứ tự nhỏ dần
là : A. 2, 3, 4, 1. B. 3, 2, 1, 4. C. 1, 2, 3, 4. D. 3, 4, 1, 2.

Trang 14/64 - Mã đề thi 132
Câu 44: Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen cuả quần thể
là: A. đột biến, chọn lọc tự nhiên.
B. đột biến, di nhập gen. C. đột biến, biếnđộng di truyền.
D. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên.
Câu 45: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh
vì: A. Có nhiều chuỗi thức ăn.
B. Có cấu trúc lớn nhất. C. Có chu trình tuần hoàn vật
chất. D. Luôn giữ vững cân bằng.
Câu 46: Đột biến xoma và đột biến tiền phôi khác nhau ở chỗ:
A. đột biến tiền phôi không thể truyền lại cho thế hệ sau bằng
sinh sản hữu tính, còn đột biến xoma có thể truyền lại cho thế hệ
sau được.
B. đột biến xoma chỉ có thể nhân lên qua sinh sản dinh dưỡng,
còn đột biến tiền phôi có thể truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh
sản hữu tính.
C. đột biến tiền phôi có thể truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh
sản hữu tính, còn đột biến xoma không truyền lại cho thế hệ sau
được.
D. đột biến tiền phôi chỉ có thể nhân lên qua sinh sản dinh
dưỡng, còn đột biến xoma có thể truyền lại cho thế hệ sau bằng
sinh sản hữu tính.


Trang 15/64 - Mã đề thi 132
Câu 47: Các hình thức chọn lọc nào diễn ra khi điều kiện sống thay
đổi?
A. Chọn lọc ổn định, chọn lọc vận động. B. Chọn lọc
phân hóa, chọn lọc ổn định.
C. Chọn lọc vận động, chọn lọc giới tính. D. Chọn lọc
vận động, chọn lọc phân hóa.
Câu 48: Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế là :
A. Xây dựng kế hoạch dài hạn cho nông , lâm , ngư nghiệp. B.
Nắm được quy luật phát triển của quần xã.
C. Phán đoán được quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng. D.
Biết được quần xã trước và quần xã sẽ thay thế nó.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG
VƯƠNG
HỌ T
ÊN:
SBD:
ĐỀ THI THỬ TỐT
NGHIỆP (2010 – 2011)
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút;


 

Mã đề
thi 209


Trang 16/64 - Mã đề thi 132
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1
đến câu 32)
Câu 1: Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương tự? A. Gai
xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan.
B. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật
khác.
C. Vòi hút của bướm và đơi hàm dưới của các sâu bọ khác.
D. Mang cá và mang tơm.
Câu 2: Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể loại bỏ
hoàn toàn 1 alen có lợi ra khỏi quần thể ?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến. C.
Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 3: Kích thước của quần thể thuộc các lồi khác nhau được
quy định bởi:
(1) Khơng gian sống ; (2) Sức sinh sản ; (3) Sự ăn mòn bởi vật
dữ ; (4) Mức tử vong ; (5) Nguồn sống ; (6) Kích thước của cá thể.
Những yếu tố nào trong những yếu tố nói trên là quan trọng hơn
cả:
A. (5) và (6). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4).
Câu 4: Ưu điểm chính của lai tế bào so với lai hữu tính là:

Trang 17/64 - Mã đề thi 132
A. Tái tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa
nhau trong bậc thang phân loại.
B. Tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn. C. Hạn chế được hiện
tượng thoái hoá.
D. Khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.
Câu 5: Đặc điểm cơ bản của gen không phân mảnh là: A. Gen

gồm một đoạn ADN nằm ở một nơi.
B. Gen không có đoạn Okazaki nối lại. C. Vùng mã hóa chỉ chứa
các bộ ba mã hóa . D. Gen có các nucleotit nối nhau liên tục.
Câu 6: Một gen có 3100 liên kết hydro, gen này đột biến có 3099
liên kết hydro. Đó là dạng đột biến:
A. Mất 1 cặp nu. B. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. C. Thêm
một cặp nu. D. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-
T.
Câu 7: Bệnh nào sau đây là do gen lặn di truyền liên kết giới
tính ?
A. Mù màu đỏ và lục. B. Điếc di truyền. C. Bạch tạng.
D. thiếu máu do hồng cầu lưỡi liềm.
Câu 8: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NSt 2n = 52 trong đó có 26
NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của Châu Âu có bộ NST 2n =
26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n =

Trang 18/64 - Mã đề thi 132
26 NST nhỏ. Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất về cơ chế
hình thành loài bông mới có bộ NST 2n = 52 ?
A. Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa giữa loài
bông Châu Âu và loài bông hoang dại Mĩ.
B. Loài bông này có lẽ được hình thành bằng con đường cách li
địa lí.
C. Loài bông này được hình thành bằng con đường lai xa kèm
theo đa bội hóa.
D. Loài bông này được hình thành bằng cách đa bội hóa.
Câu 9: Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ vốn
gen của loài người?
A. Tăng cường sử dụng thuốc hoá học (thuốc trừ sâu, diệt cỏ)
trong sản xuất nông nghiệp.

B. Liệu pháp gen. C. Tư vấn di truyền và
sàng lọc trước sinh.
D. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến.
Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên là sự
A. phân hóa khả năng sống sót của những cá thể trong quần thể.
B. phân hóa khả năng sinh trưởng và phát triển của những cá thể
trong quần thể.

Trang 19/64 - Mã đề thi 132
C. phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau
trong quần thể.
D. phân hóa khả năng thích nghi của những cá thể trong quần
thể.
Câu 11: Ở đậu Hà lan, mỗi gen quy định một tính trạng/1 NST,
trội hoàn toàn. Khi cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn. Ở đời
con, tỉ lệ cây mang một tính trạng trội là : A. 37,5%. B. 25% C.
56,25%. D. 6,25%.
Câu 12: Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là:
A. Phân bố thẳng đứng. B. Phân bố ngẫu nhiên. C. Phân bố
đồng đều. D. Phân bố theo chiều ngang.
Câu 13: Bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống
chúng, di truyền đặc điểm của chúng cho thế hệ sau là:
A. Sự hình thành các coaxecva. B. sự xuất
hiện cơ chế tự sao chép.
C. sự xuất hiện khả năng trao đổi chất với môi trường. D. Sự
hình thành màng.
Câu 14: Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong
quá trình hình thành loài là đúng nhất ?
A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính hình thành
nên loài mới.


Trang 20/64 - Mã đề thi 132
B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành nên loài mới qua
nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
C. Không có sự cách li địa lí không thể hình thành nên loài mới.
D. Cách li địa lí luôn dẫn tới cách li sinh sản.
Câu 15: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ?
A. 0,36DD : 0,48Dd : 0,16dd.
B. 0,50DD : 0,25Dd : 0,25dd. C. 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd.
D. 0,04DD : 0,64Dd : 0,32dd.
Câu 16: Trong 1 thí nghiệm, người ta cho cây hoa đỏ lai với cây
hoa trắng, thu được F1 toàn hoa đỏ .Cho các cây F1 tự thụ phấn,
thu được các cây F2 có 283 cây hoa trắng và 364 cây hoa đỏ, cho
biết không có đột biến xẩy ra, tính trạng trên di truyền theo quy
luật :
A. Liên kết gen hoàn toàn. B. Tương tác cộng gộp. C. Hoán
vị gen. D. Tương tác bổ sung.
Câu 17: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST sinh vật nhân thực
dạng sợi có đường kính 11nm được gọi là
A. sợi nhiễm sắc. B. vùng xếp cuộn. C. sợi cơ bản.
D. Cromatit.
Câu 18: Trong kỹ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng vi
khuẩn E.coli làm tế bào nhận vì E.coli:

Trang 21/64 - Mã đề thi 132
A. Chưa có nhân chính thức. B. Có rất nhiều trong tự nhiên. C.
Có cấu trúc đơn giản. D. Dễ nuôi cấy, sinh sản rất nhanh.
Câu 19: Đột biến dị bội dạng 2n + 1 ở người liên quan đến các
bệnh tật di truyền:
A. Hội chứng Đao, tật thừa ngón, bệnh bạch tạng. B. Bệnh bạch

tạng, hồng cầu lưỡi liềm.
C. Tật sứt môi, hội chứng Đao, bệnh ung thư máu. D. Hội chứng
3X, claiphentơ, Đao.
Câu 20: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong
cơ chế: A. tổng hợp ADN, dịch mã.
B. Nhân đôi, phiên mã, dịch mã. C. Nhân đôi, phiên mã.
D. tổng hợp ARN, dịch mã.
Câu 21: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ,
vai trò của gen điều hòa là:
A. mang thông tin cho việc tổng hợp protein.
B. mang thông tin cho việc tổng hợp protein ức chế tác động lên
vùng khởi động.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp protein ức chế tác động lên
vùng vận hành.

Trang 22/64 - Mã đề thi 132
D. nơi gắn vào của protein ức chế để cản trở hoạt động của
enzym phiên mã.
Câu 22: Điều nào dưới đây là sai : A. Không phải mọi hiện
tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
B. Di truyền ngoài nhân không phân tính ở đời sau.
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào
chất.
D. di truyền ngoài nhân là di truyền theo dòng mẹ.
Câu 23: Khi lai 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn không có tua cuốn
và hạt nhăn có tua cuốn thu được F1 toàn hạt trơn có tua cuốn. Sau
đó cho F1 giao phấn với nhau, cho rằng 2 cặp gen quy định 2 cặp tính
trạng nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng, trội hoàn toàn và không
có hoán vị gen xảy ra thì ở F2 có tỷ lệ phân ly KH là :
A. 1 hạt trơn ,có tua cuốn :1 hạt nhăn, không tua cuốn.

B. 1 hạt trơn không có tua cuốn :2 hạt trơn có tua cuốn :1 hạt
nhăn có tua cuốn.
C. 3 hạt trơn có tua cuốn : 1 nhăn không tua cuốn.
D. 9 hạt trơn có tua cuốn :3 hạt nhăn không có tua cuốn :3 hạt
trơn có tua cuốn :1 hạt nhăn không tua cuốn.

Trang 23/64 - Mã đề thi 132
Câu 24: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh
trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện
tượng trên được gọi là
A. Ưu thế lai. B. Đột biến. C. Di truyền ngoài nhân. D.
Thoái hoá giống.
Câu 25: Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen
là :
A. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình
thành.
B. Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1
kiểu hình.
C. Nhiều gen cùng locus xác định 1 kiểu hình chung.
D. Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu
hình.
Câu 26: Mức phản ứng là :
A. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với
các điều kiện môi trường khác nhau
B. khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bất
lợi của môi trường.

Trang 24/64 - Mã đề thi 132
C. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của mơi

trường.
D. Mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện mơi trường
khác nhau.
Câu 27: Cho lai cây cà chua tứ bội AAaa với cây cà chua lưỡng
bội aa. Q trình giảm phân của cây bố mẹ đều bình thường. Tỉ lệ
kiểu gen đồng hợp lặn ở đời con là: A. 1/4. B. 1/36. C.
1/6. D. 1/12.
Câu 28: Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là
0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ
kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
3
là: A. 50%. B. 87,5%.
C. 92,5%. D. 75%.
Câu 29: Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái khơng dài là do năng
lượng:
A. Mặt trời được sử dụng q ít trong quang hợp. B. Bị hấp
thu nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Bị hấp thu nhiều ở sinh vật sản xuất. D. Bị mất q
lớn qua các bậc dinh dưỡng.
Câu 30: Cho phép lai: AB/ab x ab/ab (tần số hoán vò gen là
20%). Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hồn tồn thì

Trang 25/64 - Mã đề thi 132
các cơ thể lai mang 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ : A. 30%.
B. 40%. C. 20%. D. 50%.
Câu 31: Người ta cho rằng Hb
S
(Hb: Hemoglobin) là gen đa hiệu
vì:
A. 1 gen Hb

S
gây biến đổi ở 2 chuỗi polipeptit. B. Nó tạo ra sản
phẩm gây nên nhiều rối loạn bệnh lí.
C. 1 gen Hb nói chung mã hóa 4 chuỗi polipeptit. D. Hb
A
chỉ
có 1 hiệu quả, còn Hb
S
nhiều tác động,
Câu 32: Tổ hợp các giới hạn sinh thái của mọi nhân tố sinh thái có
tác động tổng hợp, cho phép lồi sinh sống lâu dài được gọi là: A.
nơi sống thuận lợi. B. Ổ sinh thái. C. Nơi cư trú. D.
Giới hạn sinh thái.
II/ PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2
phần (Phần I hoặc Phần II).
Phần I. Theo chương trình chuẩn (08 câu, từ câu 33 đến câu
40):
Câu 33: Bằng phương pháp nghiên cứu phả hệ, người ta đã phát
hiện bệnh bạch tạng ở người là do gen đột biến:
A. Lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. B. Trội nằm
trên nhiễm sắc thể thường quy định.

×