BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN VĂN TRỊ
NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LỒNG GHÉP
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU
QUỐC TẾ CẦU TREO, HÀ TĨNH
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 62 85 01 03
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
HÀ NỘI - 2014
Cơng trình hồn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
Người hướng dẫn: 1. GS.TSKH. Đặng Hùng Võ
2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:
Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội
Vào hồi
giờ, ngày
tháng
năm
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
M Đ U
1. Đặt vấn đề
Quy ho ch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp c a Nhà nước về tổ ch c, qu n
lý trên cơ s phân bố quỹ đất vào các mục đích phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc
phòng theo các đơn vị hành chính các cấp, các vùng và c nước, nhằm sử dụng hiệu qu
tối đa tài nguyên đất đai trong mối tương quan với các nguồn tài nguyên thiên nhiên
khác và b o vệ môi trư ng để phát triển bền vững. Quy ho ch sử dụng đất nước ta
hiện nay cịn mang nặng “hình th c phân bổ đất” về không gian theo từng th i kỳ cho
các mục đích khác nhau, chưa có hệ thống đánh giá một cách khoa học các tác động c a
các yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất. Việc lồng ghép các yếu tố môi
trư ng vào quy ho ch sử dụng đất đã được Liên hợp quốc khuyến nghị, đa số các nước
trên thế giới áp dụng coi đó là một trong các tiêu chí phát triển bền vững, thích ng với
biến đổi khí hậu tồn cầu. Lồng ghép yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất
nước ta đang giai đo n thí điểm, ph m vi nghiên c u cịn hẹp, mới chỉ thực hiện được
một số địa phương thuộc cấp tỉnh, huyện hoặc xã, chưa triển khai cấp vùng và các
lo i hình khu kinh tế. Nội dung nghiên c u môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất ch
yếu tập trung vào đánh giá tác động môi trư ng hoặc đánh giá môi trư ng chiến lược.
Phương pháp luận về vấn đề lồng ghép yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất
nước ta chưa hồn thiện, cần ph i có những nghiên c u tiếp theo.
Vì vậy, việc “Nghiên c u quy ho ch sử dụng đ t l ng ghép y u tố môi tr ng
t i Khu Kinh t cửa khẩu quốc t C u Treo, HƠ Tĩnh” là rất cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
+ Xác lập cơ s lựa chọn các yếu tố môi trư ng cần giám sát và các yêu tố môi
trư ng ch yếu để lồng ghép trong quy ho ch sử dụng đất t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế
Cầu Treo, Hà Tĩnh.
+ Đánh giá tác động c a các yếu tố môi trư ng ch yếu và đề xuất cách th c lồng
ghép yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trư ng t i Khu
Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên c u
Đề tài tập trung nghiên c u các đối tượng t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu
Treo, gồm: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; quy ho ch sử dụng đất và việc đánh giá tác
động môi trư ng trong đồ án quy ho ch chung xây dựng; hiện tr ng các yếu tố mơi trư ng
có tác động đến sử dụng đất và quy ho ch sử dụng đất; tác động qua l i c a các yếu tố môi
trư ng và quy ho ch sử dụng đất.
3.2. Phạm vi nghiên c u
Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh thuộc địa giới hành chính c a các
xã Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Tây và Thị trấn Tây Sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh,
với tổng diện tích tự nhiên 56.714,97 ha.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Về khoa học
Đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn c a quy ho ch sử dụng
đất lồng ghép yếu tố môi trư ng trên thế giới và Việt Nam, góp phần hồn thiện
phương pháp luận về gi i pháp tích hợp mơi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất nói
chung và quy ho ch sử dụng đất khu kinh tế cửa khẩu nói riêng; góp phần hồn thiện
chính sách, pháp luật đất đai nước ta.
1
4.2. Về thực tiễn
Kết qu nghiên c u c a đề tài cung cấp những thông tin về điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội và hiện tr ng các yếu tố môi trư ng t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế
Cầu Treo; việc lồng ghép yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất góp phần
hồn thiện quy ho ch sử dụng đất Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đ m b o
tính kh thi, đáp ng yêu cầu c a phát triển bền vững; kết qu nghiên c u c a đề tài có
thể được ng dụng vào việc lập quy ho ch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trư ng t i
các khu kinh tế cửa khẩu khác c a nước ta.
5. Những đóng góp mới của đề tài
- Kết qu nghiên c u đã đề xuất cách tiếp cận về phương pháp lựa chọn các yếu
tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất, các bước lồng ghép yếu tố môi trư ng
trong quy ho ch sử dụng đất c a các khu kinh tế cửa khẩu và đã thực hiện cụ thể t i
Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh;
- Kết qu nghiên c u c a đề tài đã xác định được 10 yếu tố môi trư ng trong
quy ho ch sử dụng đất cần giám sát, gồm: (i) Lũ lụt, ngập úng; (ii) Thối hóa đất do
xói mịn, s t l đất; (iii) Hệ sinh thái rừng và đa d ng sinh học; (iv) M rộng các khu
đô thị và phát triển các khu công nghiệp; (v) Phát triển đư ng giao thông; (vi) Phát
triển khu du lịch; (vii) Xử lý ô nhiễm môi trư ng (chất th i rắn, nước th i, khí th i,
tiếng ồn); (viii) Thu hồi đất s n xuất; (ix) Tăng dân số; (x) Gi i quyết việc làm; đề tài
đã lựa chọn được 4 yếu tố môi trư ng ch yếu để đánh giá, lồng ghép trong quy ho ch
sử dụng đất Khu kinh tế, gồm: (i) Lũ lụt, ngập úng; (ii) Thối hóa đất do xói mịn, s t
l đất; (iii) M rộng các khu đô thị và phát triển các khu công nghiệp; (iv) Phát triển
đư ng giao thông; đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy ho ch một số khu ch c năng trên
cơ s đánh giá tác động và lồng ghép các yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng
đất t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh.
Ch ng 1
T NG QUAN TÀI LI U NGHIÊN C U
1.1. Cơ sở lý luận về quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yêu tố môi trường
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất
Theo từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, 2003), Quy ho ch sử dụng đất là
việc bố trí, sắp xếp và sử dụng các lo i đất một cách hợp lý để s n xuất ra nhiều nông
s n với chất lượng cao, hiệu qu kinh tế lớn.
Theo Luật Đất đai 2013 “Quy ho ch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh
vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phịng, an ninh, b o vệ mơi trư ng và thích ng biến đổi khí hậu trên cơ s tiềm năng
đất đai và nhu cầu sử dụng đất c a các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã
hội và đơn vị hành chính trong một kho ng th i gian xác định” (Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam, 2013).
1.1.1.2. Khái niệm về yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất
- Môi trư ng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân t o bao quanh con
ngư i, có nh hư ng đến đ i sống, s n xuất, sự tồn t i, phát triển c a con ngư i và
sinh vật (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam, 2005).
- Yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất bao gồm các yếu tố môi trư ng tự
nhiên, kinh tế và xã hội tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quy ho ch sử dụng đất.
2
1.1.1.3. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất lồng ghỨp yếu tố môi trường
Quy ho ch sử dụng đất lồng ghép yếu tố mơi trư ng là q trình tích hợp, lồng
ghép yếu tố mơi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất; đánh giá, dự báo tác động qua l i
giữa quy ho ch sử dụng đất và các yếu tố môi trư ng để đề xuất phương án bố trí, cân đối
nguồn lực đất đai hợp lý, đáp ng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, vừa h n chế gây ơ
nhiễm, suy thối đất, gi m thiểu tác động xấu c a thiên tai và ho t động c a con ngư i,
nâng cao hiệu qu qu n lý, sử dụng đất đai, đáp ng yêu cầu c a phát triển bền vững.
1.1.2. Quy hoạch sử dụng đất theo yêu cầu phát triển bền vững
1.1.2.1. Sử dụng đất bền vững
Theo Khung đánh giá qu n lý đất bền vững Nairobi, Kenya (FAO, 1991):
“Qu n lý sử dụng bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các cơng nghệ, chính sách và ho t
động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế, xã hội với các quan tâm đến môi trư ng để
đồng th i đ t được 5 tiêu chí: Duy trì hoặc nâng cao s n lượng nông nghiệp (hiệu qu
s n xuất); b o vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên; ngăn ngừa thối hố đất và nước (tính
b o vệ); có hiệu qu lâu dài (tính lâu bền); được xã hội chấp nhận (tính chấp nhận)”.
1.1.2.2. Tiêu chí đánh giá sử dụng đất bền vững
Theo FAO, tiêu chí đánh giá sử dụng đất bền vững bao gồm: Bền vững về mặt
kinh tế, bền vững về mặt xã hội và bền vững về mặt môi trư ng.
- Bền vững về mặt kinh tế
- Bền vững về mặt xã hội
- Bền vững về mặt môi trư ng
1.1.2.3. Quy hoạch sử dụng đất theo yêu cầu phát triển bền vững
Quy ho ch sử dụng đất theo yêu cầu phát triển bền vững đ m b o phân bổ, bố
trí các lo i đất một cách khoa học, hợp lý, vừa mang l i giá trị kinh tế/ hiệu qu kinh tế
cao trên một đơn vị diện tích, vừa đ m b o gi i quyết tốt vấn đề lao động/việc làm, đ i
sống kinh tế, văn hóa c a ngư i sử dụng đất, c a cộng đồng và địa phương, đồng th i
quy ho ch sử dụng đất ph i gắn với b o vệ môi trư ng, h n chế đến m c thấp nhất sự
ơ nhiễm, xói mịn, thối hóa đất và tác động xấu đến đất đai do ho t động c a con
ngư i và tự nhiên.
1.1.2. Cơ sở c a việc lồng ghỨp quy hoạch sử dụng đất và yếu tố môi trường
1.1.2.1. Mối quan hệ giữa đất đai và môi trường
Đất đai là môi trư ng sống và là “vật mang” c a hệ sinh thái; đất đai vừa là một
thành tố c a môi trư ng cùng với các thành tố khác như nước, không khí, v.v..., l i
vừa là yếu tố đầu vào c a nhiều quá trình s n xuất, sinh ho t - vốn là các ho t động có
liên quan mật thiết tới mơi trư ng và có kh năng gây tổn h i cho mơi trư ng. Q
trình khai thác sử dụng đất c a con ngư i cũng nh hư ng và gây hậu qu đến môi
trư ng. Môi trư ng sẽ chịu tác động xấu nếu chúng ta không tuân th theo các tiêu
chuẩn, yêu cầu về b o vệ môi trư ng.
1.1.2.2. Cơ sở pháp lý
- Về ch trương: Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 c a Bộ Chính trị BCH
Trung ương khóa VIII về tăng cư ng công tác b o vệ môi trư ng trong th i kỳ cơng
nghiệp hóa và hiện đ i hóa đất nước; Văn kiện Đ i hội đ i biểu toàn quốc lần th IX,
X,XI c a Đ ng; Chiến lược b n vệ môi trư ng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn dến
năm 2030 được Th tướng Chính ph phê duyệt t i quyết định số 1216/QĐ - TTg
ngày 05 tháng 9 năm 2012; Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 c a Bộ Chính
trị BCH Trung ương Đ ng Cộng s n Việt Nam về b o vệ môi trư ng trong th i kỳ đẩy
3
m nh cơng nghiệp hố, hiện đ i hố đất nước. Ngày 22 tháng 02 năm 2005, Nghị quyết
26/NQ –TW c a BCH TW khố XI.Th tướng Chính ph đã ban hành Quyết định số
34/2005/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động c a Chính ph thực hiện Nghị
quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 c a Bộ Chính trị về b o vệ môi trư ng
trong th i kỳ đẩy m nh cơng nghiệp hố, hiện đ i hố đất nước. Chiến lược b o vệ mơi
trư ng quốc gia 2001-2010 và Kế ho ch hành động môi trư ng Việt Nam 2001.
- Về pháp lý: Luật đất đai năm 2003; Luật B o vệ môi trư ng năm 2005; Luật
Đất đai 2013 và các văn b n dưới luật.
1.2. Cơ sở thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trường
1.2.1. Quy hoạch môi trường trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1.1. Quy hoạch môi trường trên thế giới
Trên thế giới trong QHPT ph i xem xét các yếu tố tài nguyên và môi trư ng,
các mục tiêu phát triển ph i gắn với mục tiêu b o vệ môi trư ng.
1.2.1.2. Quy hoạch môi trường ở Việt Nam
Việt Nam, vấn đề lập quy ho ch b o vệ môi trư ng và việc lập báo cáo ĐTM
đối với các dự án quy ho ch lãnh thổ và đô thị đã được quy định t i Luật B o vệ Môi
trư ng 2005 và các văn b n hướng dẫn thi hành Luật. Việc nghiên c u về phương
pháp luận quy ho ch môi trư ng và xây dựng quy ho ch b o vệ mơi trư ng các địa
phương cịn h n chế.
1.2.2. Quy hoạch sử dụng đất theo yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững ở một số nước và tổ ch c quốc tế
1.2.1.1. Quy hoạch sử dụng đất với yêu cầu quản lý và bảo vệ môi trường ở Mỹ:
Mỹ, quy ho ch sử dụng đất c a Mỹ không chỉ chú trọng đến hiệu qu cao về các mặt kinh
tế, xã hội mà còn gắn kết chặt chẽ với việc giám sát và kiểm soát môi trư ng sinh thái;
1.2.1.2. Quy hoạch sử dụng đất với yêu cầu phát triển bền vững ở Trung Quốc:
Trung Quốc, quy ho ch sử dụng đất bền vững đã quan tâm nhiều đến khai thác kinh tế
đất, b o tồn đất canh tác, gi i quyết xung đột xã hội trong bố trí đất đai, nâng cao chất
lượng sống và b o vệ môi trư ng.
1.2.1.3. Quy hoạch sử dụng đất c a FAO: FAO đặc biệt quan tâm công tác đánh giá
đất, coi đánh giá đất là một phần c a quá trình QHSDĐ. Quy ho ch sử dụng đất c a
FAO ch yếu thiên về đánh giá thích hợp cho lo i hình đất nơng nghiệp, chưa có tiêu
chí đánh giá phù hợp cho các lo i đất phi nông nghiệp, việc áp dụng nội dung trong
các bước quy ho ch sử dụng đất c a FAO vào các quốc gia ph i chỉnh lý và thay đổi
cho phù hợp với thực tiễn c a từng nước.
1.2.3. Quy hoạch sử dụng đất lồng ghỨp yếu tố môi trường c a Chương trình
SEMLA ở Việt Nam
1.2.3.1. Về loại hình và địa bàn thử nghiệm: Các dự án thử nghiệm đã được SEMLA và Bộ
Tài nguyên và Môi trư ng lựa chọn những địa bàn đặc trưng, bao gồm các địa phương
miền núi, đồng bằng, ven biển, đô thị đ i diện cho các vùng, miền trên toàn quốc.
1.2.3.2. Về cách tiếp cận lồng ghỨp môi trường và BĐKH vào quy hoạch sử dụng đất
c a SEMLA: Qua nghiên c u các ho t động t i các dự án thử nghiệm chúng tôi thấy
cách tiếp cận quy ho ch lồng ghép yếu tố môi trư ng t i một số nơi áp dụng đánh giá
môi trư ng chiến lược trong quy ho ch sử dụng đất, một số khác thử nghiệm áp dụng
các đánh giá môi trư ng đơn gi n vào quá trình quy ho ch theo cách truyền thống,
hoặc áp dụng hoàn toàn cách tiếp cận lồng ghép. Cách tiếp cận đánh giá môi trư ng
chiến lược ch yếu áp dụng trong quy ho ch sử dụng đất cấp huyện.
4
1.2.3.3. Về lựa chọn yếu tố môi trường để lồng ghỨp:
- Lựa chọn các yếu tố môi trư ng theo các yếu tố bị tác động do ô nhiễm như
không khí, đất, nước, tiếng ồn.
- Lựa chọn các yếu tố môi trư ng (22 yếu tố) bằng cách áp dụng phương pháp đánh
giá tác động các yếu tố vào các ho t động sử dụng đất (21 ho t động), lập ma trận cho điểm
tích cực (3, 2, 1, 0) và điểm tiêu cực (-3, -2, -1), tổng hợp điểm và so sánh.
- Áp dụng phương pháp đánh giá môi trư ng chiến lược.
- Gi i quyết những vấn đề mơi trư ng điển hình địa phương như: ơ nhiễm do chất
th i, xói mịn, thối hóa đất, h n hán, bão lụt, lũ quét s t l đất, xâm nhập mặn, những hiện
tượng th i tiết cực đoan, vấn đề môi trư ng liên quan đến nuôi trồng th y s n…
1.2.3.4. Những đóng góp c a SEMLA trong quy hoạch lồng ghỨp
- Về nội dung xây dựng quy ho ch sử dụng đất
- Về mơ hình xây dựng quy ho ch sử dụng đất lồng ghép
- Các giai đo n và các bước c a mơ hình quy ho ch sử dụng đất lồng ghép yếu
tố môi trư ng c a SEMLA
1.2.3.5. Một số hạn chế c a SEMLA trong quy hoạch lồng ghỨp
Quy ho ch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trư ng theo Chương trình SEMLA,
mặc dù đã có một số đóng góp quan trọng về tích hợp mơi trư ng trong quy ho ch sử
dụng đất lồng ghép, nhưng kết qu nghiên c u c a SEMLA có một số h n chế sau:
- Địa bàn thử nghiệm ch yếu đang tập trung cho lo i hình quy ho ch sử dụng
đất cấp xã, cấp huyện, chưa triển khai cho địa bàn cấp quốc gia, cấp tỉnh và các khu
kinh tế, khu công nghệ cao.
- Sử dụng cách tiếp cận đánh giá môi trư ng chiến lược áp dụng trong quy
ho ch sử dụng đất cấp huyện là không phù hợp với quy định c a Luật B o vệ môi
trư ng; việc xác định yếu tố BĐKH gặp khó khăn do “số liệu về biến đổi khí hậu trên
ph m vi một huyện, hay xã rất khó thu thập, các nguồn số liệu l i khơng liên tục theo
chuỗi, rất khó để dự đoán xu hướng.”
- SEMLA chưa đưa ra được phương pháp xác định các yếu tố môi trư ng cho
từng lo i hình quy ho ch sử dụng đất và phương pháp lồng ghép các yếu tố môi trư ng
trong quy ho ch sử dụng đất.
- SEMLA chỉ tổng kết kết qu nghiên c u thành mơ hình quy ho ch sử dụng
đất lồng ghép yếu tố môi trư ng. Cơ quan nhà nước chưa có văn hướng dẫn cụ thể từ
kết qu nghiên c u c a SEMLA.
1.2.4. Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam
1.2.4.1. Giới thiệu chung về hệ thống khu kinh tế cửa khẩu c a Việt Nam
Sự hình thành và phát triển c a khu kinh tế cửa khẩu tr i qua hai giai đo n:
- Từ 1996 - 2001 thí điểm thành lập một số khu kinh tế cửa khẩu.
- Từ 2001 đến nay là giai đo n m rộng, chỉ hơn 10 năm, trên toàn tuyến biên
giới Chính ph quyết định thành lập 28 khu kinh tế cửa khẩu. Chính ph đang có kế
ho ch bổ sung thêm 5 khu kinh tế cửa khẩu từ nay đến 2020…
1.2.4.2. Tình hình lập quy hoạch sử dụng đất tại các khu kinh tế cửa khẩu
Quy ho ch sử dụng đất c a các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam hiện nay ch
yếu lập quy ho ch sử dụng đất trong đồ án quy ho ch chung xây dựng; thiếu quy định
cụ thể về đánh giá môi trư ng và biến đổi khí hậu trong nội dung lập quy ho ch sử
dụng đất; chưa có nghiên c u về quy ho ch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trư ng.
1.2.5. Những cảnh báo về tác động chính giữa đất đai và mơi trường ở Việt Nam
- Phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị
5
- Về phát triển giao thông
- Về phát triển du lịch
- S n xuất nông nghiệp và dân cư nông thơn
- Ho t động khai thác tài ngun, khống s n
- Chất th i và xử lý chất th i
- Rừng và đa d ng sinh học
- Thối hóa, ơ nhiễm môi trư ng đất
- Đất ngập nước
- Biến đổi khí hậu và các hiện tượng th i tiết cực đoan
1.3. Cách tiếp cận môi trường trong quy hoạch sử dụng đất
- Cách tiếp cận hệ thống: Phát triển kinh tế - xã hội, b o vệ môi trư ng, đ m
b o PTBV, đ m b o tính bền vững.
- Cách tiếp cận sinh thái: Quy ho ch, qu n lý và sử dụng lãnh thổ dựa trên HST.
- Cách tiếp cận về phân vùng lãnh thổ: Coi phân vùng lãnh thổ là tiền đề c a
quy ho ch. Mỗi khu vực lãnh thổ có những nét đặc thù về tự nhiên, sinh thái mà ít nơi
khác có được.
- Cách tiếp cận liên ngành: Quy ho ch sử dụng đất tuy là QHPT theo ngành,
nhưng đối với một vùng lãnh thổ cụ thể thì nó l i liên quan chặt chẽ với QHPT c a
nhiều ngành khác.
- Cách tiếp cận đánh giá tác động môi trư ng (ĐTM) và đánh giá môi trư ng
chiến lược (ĐCM):Theo quy định c a Luật B o vệ môi trư ng.
1.4. Nhận xét chung về tổng quan tài liệu và hướng nghiên cứu của đề tài
1.4.1. Nhận xỨt chung
- Việc lồng ghép yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất xuất phát từ mối
quan hệ, tác động qua l i và nh hư ng lẫn nhau giữa đất đai và mơi trư ng, việc lồng
ghép sẽ góp phần giúp các cơ quan có thẩm quyền cân nhắc thận trọng những lợi ích và
tránh được thiệt h i khi quyết định bố trí sử dụng đất đai. Quy ho ch sử dụng đất lồng
ghép yếu tố môi trư ng đã được các nước trên thế giới quan tâm như một gi i pháp ch
yếu nhằm b o đ m phát triển bền vững. nước ta cũng đang quan tâm nghiên c u, thử
nghiệm để áp dụng trong thực tế và đưa vào quy định trong hệ thống pháp luật.
- Quy ho ch môi trư ng và quy ho ch sử dụng đất lồng ghép yếu tố mơi trư ng
có sự khác nhau về mục tiêu, nội dung và phương pháp. Quy ho ch môi trư ng ch
yếu quan tâm đến việc xây dựng các chương trình, quy trình “qu n lý, giám sát” chặt
chẽ đối với các nguồn gây ô nhiễm từ môi trư ng tự nhiên và nhân t o để đ t được các
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và b o vệ môi trư ng. Quy ho ch sử dụng đất lồng
ghép yếu tố mơi trư ng là q trình tích hợp, lồng ghép yếu tố môi trư ng trong quy
ho ch sử dụng đất; đánh giá, dự báo tác động qua l i giữa quy ho ch sử dụng đất và
các yếu tố mơi trư ng để đề xuất phương án bố trí, cân đối nguồn lực đất đai hợp lý,
vừa đáp ng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, vừa h n chế gây ơ nhiễm, thối hóa
đất, gi m thiểu tác động xấu c a thiên tai và ho t động c a con ngư i, nâng cao hiệu
qu qu n lý, sử dụng đất đai, góp phần b o vệ đa d ng sinh học và môi trư ng sinh
thái... nhằm đáp ng yêu cầu c a phát triển bền vững.
- Xuất phát từ mối quan hệ mật thiết giữa đất đai và mơi trư ng do đó cần ph i
đánh giá một cách toàn diện tác động qua l i giữa quy ho ch sử dụng đất và các yếu tố
môi trư ng; không chỉ lập báo cáo đánh giá tác động c a môi trư ng, đánh giá môi
trư ng chiến lược hoặc lập quy ho ch môi trư ng một cách riêng rẻ với quy ho ch sử
dụng đất, mà đòi hỏi ph i đánh giá tổng hợp tác động c a các yếu tố môi trư ng đối với
6
quy ho ch sử dụng đất và ngược l i theo cách tiếp cận hệ thống, phù hợp với các lo i
hình quy ho ch sử dụng đất, phù hợp Luật B o vệ môi trư ng hiện hành c a nước ta.
- Các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam hiện nay chưa có quy định thống nhất về
lo i hình, nội dung và phương pháp lập quy ho ch sử dụng đất; quy ho ch sử dụng đất
ch yếu được lập trong đồ án quy ho ch chung xây dựng; công tác đánh giá môi trư ng
và biến đổi khí hậu trong nội dung lập quy ho ch sử dụng đất cũng chưa có quy định cụ
thể; chưa có nghiên c u về quy ho ch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trư ng.
- Mỗi vùng, mỗi địa phương cần ph i điều tra, đánh giá hiện tr ng đất đai và
môi trư ng một cách cụ thể, khách quan, trên cơ s đó áp dụng phương pháp và quy
trình phù hợp để lựa chọn những yếu tố mơi trư ng có tác động ch yếu làm cơ s cho
việc lồng ghép trong phương án quy ho ch sử dụng đất.
1.4.2. Hướng nghiên c u chính c a đề tài
Từ những các nội dung nghiên c u trên đây, chúng tôi xác định hướng nghiên
c u chính c a đề tài như sau:
- Đánh giá khái quát về quy ho ch sử dụng đất và môi trư ng trong quy ho ch
chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo theo yêu cầu b o vệ môi
trư ng và phát triển bền vững;
- Nghiên c u hiện tr ng các yếu tố môi trư ng t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế
Cầu Treo; áp dụng các phương pháp đánh giá các tác động qua l i giữa quy ho ch sử
dụng đất và các yếu tố môi trư ng để xác định các yếu tố môi trư ng cần giám sát t i
Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo theo cách tiếp cận hệ thống;
- Lựa chọn các yếu tố môi trư ng ch yếu tác động đến sử dụng đất và quy
ho ch sử dụng đất t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo;
- Đánh giá tác động và lồng ghép các yếu tố môi trư ng, đề xuất điều chỉnh, bổ
sung quy ho ch một số khu ch c năng và kiến nghị một số gi i pháp tổ ch c thực hiện
quy ho ch c a Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
- Đề xuất cách tiếp cận về phương pháp xác định yếu tố môi trư ng và cách
th c lồng ghép yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất.
Ch
ng 2
NG PHÁP NGHIÊN C U
N I DUNG VÀ PH
2.1. Nội dung nghiên cứu
1. Đánh giá khái quát về quy ho ch sử dụng đất và môi trư ng trong quy ho ch
chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo;
2. Nghiên c u hiện tr ng các yếu tố môi trư ng tác động đến sử dụng đất t i
Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo;
3. Xác định các yếu tố môi trư ng cần giám sát và lựa chọn các yếu tố môi trư ng
để lồng ghép trong quy ho ch sử dụng đất t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
4. Đánh giá tác động và lồng ghép các yếu tố môi trư ng vào quy ho ch một số
khu ch c năng c a Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo;
5. Đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy ho ch một số khu ch c năng và một số gi i
pháp về tổ ch c thực hiện quy ho ch c a Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
6. Đề xuất cách tiếp cận về phương pháp xác định yếu tố môi trư ng và cách
th c lồng ghép yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin
2.2.1.1. Điều tra, thu thập thông tin sơ cấp
+ Tổ ch c điều tra, phỏng vấn trực tiếp theo phương pháp đánh giá nhanh nông
7
thơn có sự tham gia (Participatory Rural Appraisal - PRA) để xác định nguồn gây tác
động và các tác động chính đến sử dụng đất và quy ho ch sử dụng đất . Điêu tra, phỏng
vấn 100 phiêu trên đị bàn 4 xã, thị trấn thuộc Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo,
chọn mẫu phỏng vấn theo phương pháp ngẫu nhiên có chọn lọc. Chia làm 2 bước: (i)
Bước 1: Điều tra sơ bộ 20 phiếu (10 cán bộ các cơ quan trên địa bàn, 10 ngư i cán bộ
cấp xã, thôn theo mẫu Phụ lục 6A), điều tra sơ bộ nhằm tìm hiểu sự hiểu biết về môi
trư ng và quy ho ch sử dụng đất c a ngư i dân, kh o sát để xác định nguồn gây tác
động và các tác động; (ii) Bước 2: Tổ ch c điều tra chính th c 80 phiếu (30 phiếu hộ s n
xuất nông nghiệp, 20 hộ phi nông nghiệp, 20 phiếu cán bộ cấp xã, thôn và 10 phiếu cán
bộ các cơ quan trên địa bàn, theo mẫu Phụ lục 6A1), nhằm tham vấn về nguồn gây tác
động và các tác động chính đối với sử dụng đất và quy ho ch sử dụng đất.
+ Tổ ch c điều tra kh o sát thực địa: Kh o sát theo tuyến, ch yếu theo lưu vực
sông để nghiên c u diện tích các vùng có cốt đất thấp dưới 5m so với đỉnh lũ 2002:
dùng b n đồ ngập lụt, b n đồ địa hình, phỏng vấn ngư i dân về địa điểm thư ng xuyên
có ngập lụt trong những năm gần đây, đặc biệt lũ 2002, đánh dấu vị trí có cốt đất thấp
hơn 5m so với đỉnh lũ 2002, đi kiểm tra thực địa để xác định vị trí, diện tích;
+ Ngồi ra cịn điều tra theo điểm để kh o sát vùng lũ quét và các khu vực dự
kiến bố trí quy ho ch tái định cư.
2.2.1.2 Điều tra, thu thập thông tin th cấp
Thu thập các tài liệu, sách, báo, đề tài nghiên c u trong và ngồi nước về đất
đai và mơi trư ng, quy ho ch sử dụng đất, quy ho ch sử dụng đất lồng ghép yếu tố
môi trư ng…; tổ ch c điều tra, thu thập các thông tin, số liệu, tài liệu về điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội; các tài liệu, số liệu, b n đồ về hiện tr ng và quy ho ch đất đai,
hiện tr ng rừng và đa d ng sinh học, các phương án quy ho ch sử dụng đất, quy ho ch
chung xây dựng, quy ho ch nông thôn mới, quy ho ch th y lợi, đề án phát triển quỹ đất,
các phương án thu hồi đất, bồi thư ng, hỗ trợ, tái định cư c a các dự án; tài liệu, số liệu
khí tượng thuỷ văn, các báo cáo phịng chống bão lụt, các trận lũ lớn và tình hình s t l
đất huyện Hương Sơn từ năm 2001 đến năm 2012 t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu
Treo, huyện Hương Sơn và các ngành, các địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh.
2.2.2. Phương pháp thống kê, tổng hợp
Thống kê, tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội, hiện tr ng sử dụng đất, tổng hợp, đánh giá quy ho ch sử dụng đất; tổng hợp,
phân tích các số liệu về môi trư ng, đánh giá chất lượng môi trư ng t i Khu Kinh tế
cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đối chiếu với quy chuẩn môi trư ng Việt Nam để rút ra
những kết luận, tìm ra nguyên nhân ô nhiễm và đề xuất các biện pháp gi m thiểu tác
động ô nhiễm môi trư ng.
2.2.3. Phương pháp chuyên gia (phương pháp Delphy)
Tham vấn đánh giá m c độ tác động c a các yếu tố môi trư ng nhằm xác định
yếu tố môi trư ng cần giám sát; tham vấn xác định khung đánh giá chỉ số tác động c a
các yếu tố môi trư ng t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo; tham vấn lựa chọn
yếu tố môi trư ng để lồng ghép..
- Tham vấn phân tích đánh giá tác động c a các yếu tố môi trư ng và xác định
yếu tố môi trư ng cần giám sát t i khu kinh tế: nghiên c u kỹ các tài liệu, tư liệu, số
liệu hiện có và nghiên c u lý thuyết các phương pháp đánh giá tác động c a các yếu tố
môi trư ng, chúng tôi đã tiến hành tổ ch c hội th o lấy ý kiến một số cán bộ, chuyên
viên trong một số lĩnh vực.
- Tham vấn xác định khung đánh giá chỉ số tác động c a các yếu tố môi trư ng
8
cần giám sát t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo: Tham vấn các cán bộ ho t
động thực tiễn (chuyên gia) trong các lĩnh vực, với tiêu chuẩn: Chọn mỗi lĩnh vực một
cán bộ có trình độ tốt nghiệp đ i học tr lên; có ít nhất 10 năm kinh nghiệm ho t động
trong lĩnh vực đó; có hiểu biết và kh năng phân tích lý thuyết và thực tiễn đối với các
lĩnh vực trên.
Quy trình xây dựng khung đánh giá chỉ số tác động c a các yếu tố môi trư ng:
+ Xác định mục đích, yêu cầu c a việc xây dựng khung đánh giá chỉ số tác
động c a các yếu tố môi trư ng t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo;
+ Các chuyên gia phân tích đánh giá độc lập đối với tác động c a các yếu tố
môi trư ng cần giám sát t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo;
+ Tổ ch c hội th o nhóm chuyên gia để khâu nối kết qu phân tích c a các
chuyên gia, trên cơ s đó thống nhất khung đánh giá chỉ số tác động các yếu tố môi
trư ng t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo;
+ Xác định chỉ số và thử nghiệm làm cơ s cho việc lựa chọn yếu tố môi trư ng
lồng ghép trong quy ho ch sử dụng đất.
- Tham vấn lựa chọn yếu tố môi trương để lồng ghép: Tổ ch c phát phiếu tham
vấn m c độ tác động để lựa chọn các yếu tố môi trư ng lồng ghép vào phương án quy
ho ch. Thành phần gồm các cán bộ lãnh đ o, chuyên viên c a: S Tài nguyên và Môi
trư ng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương, Xây dựng, Giao thơng vận
t i, Văn hố - Thể thao và Du lịch, LĐ - TB và XH, KH - CN, Kế ho ch và Đầu tư c a
tỉnh Hà Tĩnh, Uỷ ban nhân dân huyện Hương Sơn, các xã Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn
Tây và TT Tây Sơn, Công ty Lâm nghiệp và DV Hương Sơn, Đồn Biên phòng cửa
khẩu, Ban Qu n lý Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
2.2.4. Phương pháp ma trận môi trường (Matrix method)
Phương pháp này dựa trên lý thuyết về ma trận môi trư ng c a LEOPOLD để
thiết lập b ng mô t m c độ tác động theo hướng tiêu cực c a các yếu tố tác động.
Đánh giá m c độ tác động theo ký hiệu: Tác động rất m nh; Tác động m nh;
tác động trung bình; Tác động nhẹ, khơng đáng kể.
2.2.5. Phương pháp cho điểm
Phương pháp cho điểm thực hiện theo hướng dẫn c a LEOPOLD. Phương pháp
cho điểm sử dụng để đánh giá m c độ tác động làm cơ s xác định các yếu tố môi
trư ng cần giám sát. Trên cơ s hướng dẫn theo phương pháp c a LEOPOLD kết hợp
kh o sát điều kiện thực tế, tham kh o một số báo cáo môi trư ng trên địa bàn Hà Tĩnh,
đề tài đã phân theo 4 m c độ tác động: tác động nhẹ hoặc tác động không đáng kể, ký
hiệu: (0 điểm), tác động trung bình, ký hiệu: (1 điểm), tác động m nh, ký hiệu:
(2 điểm), tác động rất m nh, ký hiệu: (3 điểm).
2.2.6. Phương pháp mô hình
Việc áp dụng mơ hình SWAT thực hiện theo các nội dung cụ thể như sau:
- Trình tự xây dựng mơ hình được thực hiện b i phần mềm ArcSWAT phiên
b n 2009.93.6 ch y trên nền ArcGIS và dựa trên mơ hình số độ cao (DEM) để phân
chia tồn bộ lưu vực thành các tiểu lưu vực (Subbasins).
- Thành lập b n đồ xói mịn: Q trình xây dựng b n đồ HRU (đơn vị đồng nhất
th y văn), với phần chồng ghép dữ liệu về thổ nhưỡng, sử dụng đất, phân lo i độ dốc
(thành 5 lớp theo quy ước c a Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn) và dữ liệu khí
tượng và lưu lượng dịng ch y (dữ liệu mưa ngày t i tr m Hương Sơn). Thành lập b n
đồ xói mịn cho th i điểm 2010 sử dụng b n đồ hiện tr ng sử dụng đất 2010, dữ liệu
9
lượng mưa ngày điều tra t i tr m Hương Sơn; thành lập b n đồ xói mịn cho th i điểm
2020 sử dụng b n đồ quy ho ch sử dụng đất đến năm 2020 c a Khu kinh tế, dữ liệu
lượng mưa lấy theo kịch b n BĐKH và nước biển dâng năm 2012 c a Bộ TNMT.
- Hiệu chỉnh và kiểm ch ng mơ hình dịng ch y: Bao gồm các bước: (i) Xác
định chuỗi dữ liệu quan trắc đã thu thập được. Ch y mơ hình ng với mỗi tham số
khác nhau với những giá trị khơng xác định cho tới khi kết qu mơ hình thu được phù
hợp với dữ liệu quan trắc. Sử dụng các giá trị c a các tham số thu được sau quá trình
hiệu chỉnh, áp dụng cho chuỗi dữ liệu cịn l i để xác định m c độ chính xác c a mơ
hình; (ii) Phân tích độ nh y c a các thơng số trong mơ hình: Q trình phân tích độ
nh y đối với dịng ch y thơng qua ch c năng “Sensitivity analysis” c a phần mềm
ArcSWAT. Kết qu q trình phân tích độ nh y cho thấy các thông số Gwgmn, Esco,
Alpha_Bf, Sol_Awc, Sol_Z, Cn2 là những thơng số có tác động m nh nhất làm thay
đổi giá trị lưu lượng dịng ch y trong sơng c a lưu vực.Các hệ số Nash - Sutcliffe
(NSE), hệ số xác định (R2) và độ lệch phần trăm (PBIAS) là các hệ số đánh giá trong
quá trình hiệu chỉnh mơ hình dùng để đánh giá kết qu dự đốn c a mơ hình; (iii) Giá
trị NSE được tính tốn sử dụng công th c sau: NSE = 1- [∑in=1 (Qiobs - Qisim)2]/
[∑in=1 (Qiobs – Q obs)2]. Trong đó: n là số lần đánh giá. Qiobs và Qisim là giá trị
quan trắc và mô phỏng c a lần th i. Q obs là giá trị quan trắc trung bình c a các lần
quan trăc Qiobs. Giá trị NSE cho biết m c độ trùng khớp c a đư ng giá trị quan trắc
so với giá trị mô phỏng và đư ng 1:1. Giá trị NSE giới h n từ -̀ đến 1, với giá trị nhỏ
hơn hay gần bằng 0 biểu thị cho kh năng dự đốn khơng chính xác c a mơ hình, giá
trị gần bằng 1 thể hiện cho kh năng dự đốn tốt c a mơ hình.
2.2.7. Phương pháp sử dụng các phần mềm để xây dựng các loại bản đồ c a Khu
Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
Sử dụng phần mềm Microsation để xây dựng b n đồ địa hình 1/25.000; phần
mềm Microsation để xây dựng b n đồ hiện tr ng sử dụng đất 2010, b n đồ quy ho ch
sử dụng đất 2020, tỷ lệ 1/25.000; phần mềm Mapinfor để xây dựng b n đồ đất
1/25.000; phần mềm GIS để xây dựng b n đồ chun đề đánh giá thối hóa, xói mòn
đất 1/25.000; phần mềm AutoCAD để xây dựng b n đồ ngập lụt, b n đồ quy ho ch các
khu ch c năng, b n đồ điều chỉnh, bổ sung quy ho ch 1/5.000, 1/10.000;
2.2.8. ng dụng công th c tính tốn gần đúng m c ồn tương đương trung bình,
m c ồn nguồn và m c suy giảm ồn theo khoảng cách
ng dụng cơng th c tính tốn gần đúng m c ồn tương đương trung bình, m c
ồn nguồn và m c suy gi m ồn theo kho ng cách để tính m c lan tiếng ồn ra hai bên
đư ng, trên cơ s đó dự báo được tiếng ồn.
2.2.9. Sử dụng cơng th c tính dự báo ô nhiễm môi trường
+ Dự báo lưu lượng trung bình nước th i sinh ho t ngày đêm tính theo công th c:
Qtb.ngđ = qtb* N/ 1000
+ Lượng chất ô nhiễm tính theo cơng th c:
Nx= x*1000/qtb
+ Nước th i cơng nghiệp tính theo cơng th c:
Qtb=m*P/1000
+ Nước th i sinh ho t trong công nghiệp:
Qng= 25N1+35N2/1000
10
+ Dự báo chất th i rắn sinh ho t theo công th c:
Mx.ng = N* mtb.ng
+ Dự báo chất th i rắn CTR công nghiệp trên cơ s s n lượng cơng nghiệp tính
như sau:
Mi = Si* hi
2.2.10. Sử dụng kết hợp các phương pháp điều tra thực địa, điều tra, thu thập thông
tin th cấp, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp và bản đồ để dự báo áp lực
về đất đai.
Đề tài đã sử dụng kết hợp các phương pháp điều tra thực địa, điều tra thu thập thông
tin th cấp, phương pháp tổng hợp và phương pháp chồng ghép b n đồ để dự báo áp lực về
đất đai khi phân tích về yếu tố m rộng khu đô thị và phát triển khu công nghiệp.
Ch ng 3
K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N
3.1. Khái quát phương án QHSDĐ đến năm 2020 tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc
tế Cầu Treo
3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội c a Khu Kinh tế cửa khẩu quốc
tế Cầu Treo
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Khu Kinh tế cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo nằm trên địa bàn huyện
Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, có tổng diện tích tự nhiên là 56.714,97 ha, gồm 4 đơn vị hành
chính cấp xã, gồm: xã Sơn Kim I, xã Sơn Kim II, xã Sơn Tây và Thị trấn Tây Sơn.
- Địa hình: Nằm trên địa hình núi cao 300m800m c a tỉnh Hà Tĩnh, cửa khẩu
là điểm cuối c a Quốc Lộ 8A từ Đơng sang Tây. Diện tích đồi núi chiếm 85%, diện
tích đất bằng phẳng rất ít, nằm r i rác các thung lũng ven sông Ngàn Phố.
- Đất đai: Tổng diện tích tự nhiên Khu kinh tế 56.714,97 ha. Trong đó: (1) Đất
NN: 53.194,98 ha, chiếm 93,79% DTTN (Đất SXNN 1492,67 ha, chiếm 2,63%DTTN;
Đất LN có rừng 51.701,04 ha, chiếm 91,16%DTTN); (2) Đất phi nông nghiệp:
1.524,76 ha, chiếm 2,69% DTTN (Đất : 153,03 ha; Đất CD: 891,24 ha; Nghĩa trang,
nghĩa địa 46,01 ha;Sông suối và MNCD: 433,78 ha).(3) Đất CSD: 1.995,23 ha, chiếm
kho ng 3,52% DTTN (Đất bằng CSD: 880,25 ha; Đất đồi núi CSD 1.114,98 ha.
- Đánh giá chung điều kiện tự nhiên
Lợi thế: (i) Khu kinh tế nằm giáp biên giới Việt - Lào thuận lợi cho giao lưu
kinh tế; (ii) Có sơng Ngàn Phố ch y theo hướng từ Tây sang Đông nối ra sông La; núi
non, sông suối, phong c nh đẹp, tỷ lệ độ che ph c a rừng > 85%, có kh năng khai
thác kinh tế đồi rừng và b o tồn đa d ng sinh học, đất canh tác diện tích ít nhưng
tương đối phì nhiêu; (iii) nắng và mưa nhiều t o điều kiện cho cây trồng phát triển.
H n chế: (i) Diện tích ch yếu là đồi núi cao, địa hình dốc, hiểm tr , diện tích
đất bằng ít; (ii) Nằm vùng khí khắc nghiệt, mùa mưa tập trung trong các tháng 8,9,10,
lượng mưa rất lớn trong th i gian ngắn gây ra lũ và xói l trên các suối và sơng Ngàn
Phố; (iii) Có nhiều sơng suối nhưng về mùa khô bị thiếu nước.
3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Khu kinh tế có dân số và lao động tương đối dồi dào, tỷ lệ tăng dân số không
cao; ho t động s n xuất ch yếu là nơng - lâm nghiệp, là khu vực có ho t động XNC,
XNK tương đối năng động, với só khách du lịch và phương tiện hàng năm qua cửa
khẩu có chiều hướng tăng nhanh; kim ng ch XNK hàng năm đ t khá và có chiều
hướng tăng; thu thuế XNK năm 2012 đ t gần 100 tỷ đồng.
11
3.1.2. Đánh giá nội dung quy hoạch sử dụng đất trong đồ án quy hoạch chung xây
dựng c a Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
3.1.2.1. Đặc điểm về quy hoạch sử dụng đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đã lập đồ án quy ho ch chung xây
dựng đến năm 2025, được Th tướng Chính ph phê duyệt t i Quyết định 961/QĐTTg ngày 25 tháng 6 năm 2010; quy ho ch Thị trấn Tây Sơn được UBND tỉnh Hà
Tĩnh phê duyệt; quy ho ch nông thôn mới c a các xã trong địa bàn Khu kinh tế được
lập cho tồn bộ diện tích tự nhiên c a các xã, đã được UBND huyện Hương Sơn phê
duyệt. Diện tích lập đồ án quy ho ch chung xây dựng là 12.500 ha, là khu vực trung
tâm Khu kinh tế, bao gồm tồn bộ diện tích Thị trấn Tây Sơn và vùng trung tâm các xã
Sơn Kim 1, Sơn Kim 2 và xã Sơn Tây. Diện tích cịn l i ngồi khu vực lập quy ho ch
chung xây dựng kho ng 44.215 ha, ch yếu là đất rừng tự nhiên trên đồi, núi cao, đất
đồi núi chưa sử dụng và khe suối. Từ đặc điểm trên cho thấy, quy ho ch sử dụng đất
c a Khu Kinh tế cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo hiện nay ch yếu thực hiện theo đồ án
quy ho ch chung xây dựng Khu kinh tế với diện tích 12.500 ha đã được Th tướng
Chính ph phê duyệt; quy ho ch sử dụng đất các địa phương thực hiện theo quy ho ch
Thị trấn và quy ho ch nông thôn mới đến năn 2020 c a các xã trong Khu kinh tế đã
được UBND huyện Hương Sơn phê duyệt.
3.1.2.2. Đánh giá về quy hoạch sử dụng đất trong quy hoạch chung xây dựng c a Khu
Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
Căn c Quyết định số 961/QĐ-TTg, ngày 25/6/2010 c a Th tướng Chính ph
về phê duyệt quy ho ch chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Hà
tĩnh đến năm 2025, diện tích quy ho ch 12.500 ha được bố trí thành các khu ch c
năng, cụ thể như sau:
a) Các khu đô thị: 465 ha; b) Các khu dân cư nông thôn: 407 ha; c) Các khu đất
công nghiệp và cơ s SXKD phi nông nghiệp: 560 ha; d) Các khu du lịch sinh thái:
382 ha; đ) Các khu công viên cây xanh đô thị, qu ng trư ng công cộng và trung tâm
thể dục thể thao: 92 ha; e) Đất tơn giáo tín ngưỡng: 2 ha; g) Đất an ninh quốc phòng: 8
ha; h) Đất các cơng trình đầu mối h tầng kỹ thuật và nghĩa trang: 97 ha;
i) Đất giao thông thuộc khu kinh tế: 306 ha; k) Đất các khu vực dự trữ phát
triển: 129 ha; l) Đất khác trong ph m vi quy ho ch: 10.052 ha.
3.1.3. Đánh giá việc xây dựng báo cáo môi trường chiến lược trong quy hoạch
chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
Đồ án đã xây dựng báo cáo đánh giá môi trư ng chiến lược để dự báo tác động
c a một số yếu tố môi trư ng. Theo quy định c a Luật B o vệ môi trư ng, việc xây
dựng dự báo môi trư ng chiến lược được thực hiện ph m vi rộng (cấp tỉnh hoặc liên
tỉnh). Đồ án ch yếu dự báo nguồn ô nhiễm và kh năng tác động đến mơi trư ng, từ
đó đề xuất gi i pháp h n chế ô nhiễm. Theo chúng tôi đối với Khu Kinh tế cửa khẩu
quốc tế Cầu Treo cách tiếp cận môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất là ph i xác
định được các yếu tố mơi trư ng có tác động qua l i với sử dụng đất và quy ho ch sử
dụng đất (các yếu tố môi trư ng cần giám sát) và lựa chọn các yếu tố môi trư ng ch
yếu để tích hợp, lồng ghép trong quy ho ch sử dụng đất c a khu kinh tế.
3.2 Hi n tr ng các y u tố môi tr ng tác đ ng đ n sử dụng đ t t i Khu Kinh t
cửa khẩu quốc t C u Treo.
3.2.1. Hiện trạng mơi trường nước, khơng khí, tiếng ồn
3.2.1.1. Chất lượng mơi trường nước
(i) Nước mặt: Các chỉ tiêu quan trắc về chất lượng nước mặt t i một số dự án
trên địa bàn KKT từ 2007 đến 2012, đặc biệt quan trắc trên sông Ngàn Phố cho thấy
12
hiện t i các chỉ tiêu nước mặt đều đ t tiêu chuẩn cột B1 theo QCVN 08:
2008/BTNMT; (ii) Nước ngầm: Kết qu quan trắc các chỉ tiêu nước dưới đất trên địa
bàn KKT, đặc biệt là thị trấn Tây Sơn cho thấy chất lượng nước ngầm t i đây được
đánh giá khá tốt, đặc biệt là các chỉ tiêu quan trọng như hàm lượng Fe, độ c ng, TSS,
NO… đều có chỉ số thấp t i các điểm quan trắc.
3.2.1.2. Chất lượng mơi trường khơng khí và tiếng ồn
Số liệu quan trắc các chỉ tiêu chất lượng khơng khí và tiếng ồn t i các dự án trong
KKT cho thấy hiện t i chất lượng khơng khí đ t tiêu chuẩn QCVN 05:2009 (Tb gi ), hàm
lượng bụi lơ lững, CO, SO2, NO2, CH và tiếng ồn chưa vượt ngưỡng ô nhiễm.
3.2.2. Hiện trạng môi trường đất
3.2.2.1. Chất lượng môi trường đất
Số liệu quan trắc về môi trư ng đất khu vực nghiên c u và phân tích các yếu tố
tổng quan như diện tích tổng thể, diện tích nơng, lâm nghiệp, mật độ dân số… có thể
thấy rằng chất lượng môi trư ng đất chưa vượt ngưỡng quy định.
3.2.2.2. Thối hóa đất do xói mịn, sạt lở đất
KKT có địa hình khá ph c t p, có độ dốc >20%, diện tích đồi núi chiếm tới
85%, nằm trong vùng có lượng mưa lớn nên nh hư ng rất rõ rệt đối với thối hóa đất.
Thối hóa đất cịn có biểu hiện làm suy gi m kết cấu đất, là khu vực có độ dốc lớn nên
khi xây dựng các cơng trình thư ng gây s t l , đặc biệt là hệ thống giao thơng. Ngồi
ra cịn làm suy gi m chất lượng rừng nh hư ng đến c nh quan môi trư ng, nguồn
nước phục vụ cho s n xuất và sinh ho t c a cư dân trong KKT.
3.2.3. Thực trạng lũ lụt, ngập úng
KKT nằm trong vùng có lượng mưa lớn (trên 2.000 mm/năm), thư ng gây lũ
lụt về mùa mưa , tâ ̣p trung vao thang 9 ÷ 11, số trận lũ xuất hiện kho ng 2 3
trận/năm. Những năm gần đây, hiện tượng mưa lũ trên địa bàn KKT thư ng xuyên xẩy
ra, với m c độ và tần suất ngày càng cao. Các khu vực dọc 2 bên b sông Ngàn Phố
x y ra ngập úng, s t l với m c độ tàn phá ngày càng nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp
đến cư dân đang sinh sống, đất canh tác và các cơng trình xây dựng. Lũ lụt, ngập úng,
s t l đất hàng năm cũng gây áp lực lớn trong việc lựa chọn, bố trí đất đai cho mục
đích xây dựng phát triển các khu đô thị, khu CN và h tầng kỹ thuật khác.
3.2.4. Hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học và nguồn nước
Hệ sinh thái rừng KKT khá phong phú và đa d ng, tuy nhiên chất lượng rừng
ngày càng gi m. Hệ động vật những năm gần đây bị đánh bắt, buôn bán trái phép ngày
càng nhiều, làm suy gi m nghiêm trọng; về mùa khô từ tháng 4 đến tháng 7 khu vực
này vẫn bị thiếu nước.
3.2.5. Hiện trạng xử lý chất thải
Khu vực nghiên c u chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước th i, CTR đ t tiêu
chuẩn, đang tự thoát theo các khe rãnh tự nhiên, ra các khu vực trũng và các khe suối.
3.3. Xác đ nh các y u tố môi tr ng c n giám sát vƠ lựa chọn y u tố l ng ghép trong
quy ho ch sử dụng đ t t i Khu Kinh t cửa khẩu quốc t C u Treo, t nh HƠ Tĩnh
3.3.1. Phân tích tác động c a các yếu tố môi trường đối với sử dụng đất và quy
hoạch sử dụng đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
3.3.1.1. Phân tích định tính và tham vấn để xác định nguồn gây tác động và yếu tố tác
động tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
Chúng tôi tổ ch c điều tra một số cán bộ cấp xã, thôn và cán bộ các cơ quan,
các hộ s n xuất nông nghiệp, hộ phi nông nghiệp trên địa bàn nhằm tham vấn xác định
các yếu tố tác động đến sử dụng đất, các nguồn gây tác động và các tác động chính đối
với sử dụng đất và quy ho ch sử dụng đất t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
13
B ng 3.1. T ng hợp k t qu tham v n về y u tố tác đ ng đ n sử dụng đ t
TT
Y u tố
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Nhiệt độ
Mưa
Độ ẩm
Đất
Địa hình
Địa chất
Thối hóa đất do xói mịn, s t l đất
Lũ lụt, ngập úng
Nước
Bão
Gió Lào
Hệ sinh thái rừng và đa d ng sinh học
Tác động c a dân số
Gi i quyết việc làm
S c khỏe cộng đồng
Phát triển văn hóa, giáo dục
TT
1
2
3
4
Số phi u
đ ng ý
(phi u)
40
35
36
0
80
74
78
80
38
65
63
60
80
65
55
50
Tỷ l
(%)
50
44
45
0
100
93
98
100
48
81
79
75
100
81
69
63
Số phi u
không đ ng
ý (phi u)
40
45
44
80
0
6
2
0
42
15
17
20
0
15
25
30
Tỷ l
(%)
Tổng hợp phân tích nguồn gây tác động và yếu tố tác động theo b ng 3.2
B ng 3.2. T ng hợp phơn tích về ngu n gơy tác đ ng vƠ y u tố tác đ ng
Ngu n gơy tác đ ng
Các nguồn hiện tr ng đang
ho t động, gồm: các khu đô
thị, KCN, giao thông, làng
nghề, ho t động s n xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp,
th y s n
Phát triển công nghiệp, cơ s
SXKD phi nông nghiệp, xây
dựng, phát triển các làng
nghề, hệ thống thuỷ điện.
50
56
55
100
0
7
2
0
52
19
21
25
0
19
31
37
Y u tố tác đ ng
- Khí th i cơng nghiệp, giao thông
- Nước th i công nghiệp, sinh ho t, nông nghiệp (tưới tiêu,
nuôi trồng thuỷ s n)
- Chất th i rắn công nghiệp, bệnh viện, sinh ho t, chất th i nơng
nghiệp (phân hố học, thuốc BVTV, chất kích thích tăng trư ng,…)
- Bệnh tật.
- Áp lực về bố trí vị trí, diện tích đất đai
- Khí th i công nghiệp, bụi xây dựng
- Nước th i công nghiệp, sinh ho t
- Chất th i rắn công nghiệp, sinh ho t
- Phá huỷ hệ sinh thái b n địa
- Thay đổi mục đích sử dụng đất, thu hồi đất
- Thay đổi c nh quan
- Thay đổi số lượng và cơ cấu việc làm địa phương
- Bệnh tật
Phát triển khu đơ thị, phát - Áp lực về bố trí vị trí, diện tích đất đai
triển h tầng kỹ thuật giao - Khí th i giao thơng, bụi xây dựng
thơng, điện, nước, bưu chính - Nước th i sinh ho t, dịch vụ
viễn thông, xử lý chất th i… - Chất th i rắn sinh ho t, bệnh viện
- Phá huỷ hệ sinh thái b n địa
- Thay đổi mục đích sử dụng đất, thu hồi đất
- Thay đổi c nh quan
- Thay đổi số lượng và cơ cấu việc làm, văn hoá, giáo dục địa phương
- Bệnh tật
Phát triển du lịch
- Khí th i giao thơng
- Nước th i sinh ho t, dịch vụ
- Chất th i rắn sinh ho t
- Phá huỷ hệ sinh thái b n địa
- Thay đổi mục đích sử dụng đất
- Thay đổi c nh quan
- Thay đổi số lượng và cơ cấu việc làm, văn hoá, giáo dục địa phương
14
TT
5
6
7
8
Ngu n gơy tác đ ng
Phát triển nông thôn, bao
gồm phát triển nông nghiệp,
lâm nghiệp, thuỷ s n, thuỷ
lợi và khu dân cư
Khai thác tài nguyên, bao
gồm tài nguyên nước,
khoáng s n
Y u tố tác đ ng
- Khí th i đun nấu
- Nước th i sinh ho t, bệnh viện
- Chất th i rắn nông nghiệp, sinh ho t
- Phát triển h tầng kỹ thuật
- Phá vỡ c nh quan
- Phá huỷ hệ sinh thái
- Khí th i, nước th i và chất th i từ các ho t động khai thác
- Thay đổi số lượng và cơ cấu việc làm địa phương
- Bệnh tật
Chuyển đổi mục đích sử - Phá vỡ c nh quan
dụng đất
- Phá huỷ hệ sinh thái
- Thay đổi các yếu tố vi khí hậu
- Phá huỷ kết cấu đất
- Thay đổi cơ cấu việc làm, văn hố, lối sống
Tác động tích luỹ
- Khí th i
- Nước th i
- Chất th i rắn
- Thay đổi các yếu tố vi khí hậu
- Phá huỷ hệ sinh thái
- Phá huỷ kết cấu đất
- Thay đổi cơ cấu việc làm
- Thay đổi nền t ng văn hoá, giáo dục, nếp sống
- Thay đổi cơ cấu bệnh tật
3.3.1.2. Phân nhóm yếu tố tác động và yếu tố bị tác động
Các yếu tố tác động
(1) Các yếu tố tự nhiên: Có 7 yếu tố:Địa hình; địa chất;thối hóa đất do xói mịn,
s t l đất;lũ lụt, ngập úng;bão;gió lào;hệ sinh thái rừng và đa d ng sinh học.
(2) Các yếu tố về kinh tế: Có 7 yếu tố:M rộng các khu đô thị và phát triển các khu
công nghiệp;phát triển đư ng giao thông;phát triển các khu du lịch;khai thác khống
s n;phát triển th y điện;xử lý ơ nhiễm mơi trư ng (chất th i rắn, nước th i, khí th i, tiếng
ồn);thu hồi đất s n xuất.
(3) Các yếu tố về xã hội: Có 4 yếu tố:Tăng dân số;gi i quyết việc làm;vấn đề s c
khỏe cộng đồng;phát triển văn hóa, giáo dục.
Các yếu tố bị tác động hoặc biến đổi
(1) Nhóm về ơ nhiễm mơi trư ng: Nước mặt, nước ngầm; khơng khí; chất th i
rắn;tiếng ồn, rung; mơi trư ng đất; (2) Nhóm về sử dụng đất: Cơ cấu sử dụng các lo i
đất;địa chất; mặt bằng sử dụng đất; (3) Nhóm về thực vật: Hệ sinh thái, c nh quan; cây
trồng; (4) Nhóm về động vật:Th y s n; súc vật; (5) Nhóm về xã hội: S c khỏe cộng đồng;
văn hóa, lịch sử; dân số, lao động; việc làm .
3.3.1.3. Đánh giá m c độ tác động c a các yếu tố môi trường bằng phương pháp ma trận
môi trường
Dựa trên lý thuyết về ma trận môi trư ng để thiết lập b ng mô t m c độ tác động
theo hướng tiêu cực c a yếu tố tác động vào yếu tố bị tác động, dựa trên m c độ tác động
c a từng yếu tố nhóm nghiên c u sẽ lựa chọn các yếu tố có tác động m nh và rất m nh để
đưa vào đánh giá trong phương án quy ho ch sử dụng đất.
3.3.2. Xác định các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất cần giám sát tại
Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
3.3.2.1. Đánh giá m c độ tác động c a các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất
bằng phương pháp ma trận môi trường
Dựa trên lý thuyết về ma trận môi trư ng, chúng tôi thiết lập b ng mô t m c độ
15
tác động theo hướng tiêu cực c a yếu tố tác động vào yếu tố bị tác động hoặc biến đổi, có
tham vấn cán bộ các ngành, địa phương.
3.3.2.2. Lựa chọn các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất cần giám sát bằng
phương pháp cho điểm
Sử dụng các thang điểm phân theo m c độ tác động từ nhẹ, tác động khơng đáng
kể (0 điểm), trung bình (1 điểm), tác động m nh (2 điểm), tác động rất m nh (3 điểm).
Phân cấp điểm để xác định m c độ tác động các yếu tố: M c A: từ 35 đến 51
điểm: Tác động m nh; m c B: từ 18 đến 34 điểm: Tác động trung bình; m c C: từ 0 đến
17 điểm: Tác động yếu.
Kết qu lựa chọn các yếu tố môi trư ng ch yếu cần giám sát t i Khu Kinh tế cửa
khẩu quốc tế Cầu Treo, gồm 10 yếu tố sau:
Các yếu tố tự nhiên: 03 yếu tố, gồm: Lũ lụt, ngập úng; thối hóa đất do xói mịn,
s t l đất; hệ ST rừng và đa d ng sinh học.
Các yếu tố kinh tế: 05 yếu tố, gồm: M rộng các khu đô thị và phát triển các khu
công nhiệp; phát triển đư ng giao thông; phát triển khu du lịch; xử lý ô nhiễm môi trư ng
(chất th i rắn, nước th i, khí th i, tiếng ồn); thu hồi đất s n xuất.
Các yếu tố xã hội: 02 yếu tố, gồm:Tăng dân số; gi i quyết việc làm;
3.3.3. Lựa chọn các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất để lồng ghép
trong phương án quy hoạch sử dụng đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
3.3.3.1. Xác định chỉ số tác động c a các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất
Xây dựng khung đánh giá chỉ số tác động c a 10 yếu tố đã xác định theo cấp
m nh, trung bình, ít tác động để làm cơ s xin ý kiến chuyên gia.
3.3.3.2. Tham vấn đánh giá m c độ tác động c a các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử
dụng đất
Kết qu tham vấn thể hiện trong b ng sau
B ng 3.3. T ng hợp phi u điều tra l y ý ki n tham v n v n m c đ tác
đ ng c a y u tố môi tr ng trong quy ho ch sử dụng đ t
TT
Y u tố tác đ ng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
M rộng khu ĐT và phát triển khu CN
Phát triển du lịch
Phát triển đư ng giao thông
Xử lý ô nhiễm môi trư ng
Lũ lụt, ngập úng
Thối hóa đất do xói mịn, s t lỡ đất
Hệ sinh thái rừng và đa d ng sinh học
Tăng dân số
Gi i quyết việc làm
Thu hồi đất s n xuất
Số l ợng vƠ tỷ l ý ki n đánh giá theo các
m c đ tác đ ng c a y u tố MT trong quy
ho ch sử dụng đ t
M nh
Trung bình
ệt tác đ ng
SL
%
SL
%
SL
%
15
88
2
12
4
24
13
76
12
70
5
30
5
30
12
70
14
82
3
18
13
76
4
24
6
36
11
64
3
18
14
82
7
42
10
58
8
47
9
53
-
Có 4 yếu tố >70% ý kiến đánh giá là có tác động m nh, gồm các yếu tố: M rộng
các khu đô thị và phát triển các khu công nghiệp; phát triển đư ng giao thơng; lũ lụt, ngập
úng; thối hóa đất do xói mịn, s t lỡ đất; có 6 yếu tố cịn l i được đánh giá có tác động
trung bình gồm các yếu tố: phát triển du lịch; xử lý ô nhiễm môi trư ng; thu hồi đất s n
xuất; hệ sinh thái rừng và đa d ng sinh học; tăng dân số; gi i quyết việc làm; yếu tố ít tác
động: khơng.
16
3.3.3.3. Lựa chọn các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất để lồng ghỨp vào
phương án quy hoạch sử dụng đất Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
Chúng tôi lựa chọn 04 yếu tố đưa vào lồng ghép trong phương án quy ho ch sử
dụng đất c a Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, gồm: Lũ lụt, ngập úng; thối hóa
đất do xói mịn, s t l đất; phát triển đư ng giao thông; m rộng các khu đô thị và phát
triển các khu công nghiệp.
3.4. Đánh giá tác động và lồng ghép các yếu tố môi trường trong quy hoạch một số khu
chức năng của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
3.4.1. Lựa chọn các khu ch c năng để đánh giá tác động và lồng ghỨp với yếu tố
môi trường tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
3.4.1.1. Phân tích các tác động chính c a các yếu tố môi trường đối với quy hoạch sử
dụng đất c a Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
(i) Yếu tố lũ lụt, ngập úng: có các tác động: Tác động đến việc bố trí hợp lý vị trí
và diện tích đất xây dựng; Thay đổi mục đích và cơ cấu sử dụng đất; Bố trí dân cư nơng
thơn vùng lũ qt; chi phí khắc phục sự cố; (ii) Yếu tố thối hóa do xói mịn, s t l đất: có
các tác động: Tác động đến việc bố trí hợp lý vị trí và diện tích đất xây dựng, đất dân cư;
Thay đổi mục đích sử dụng đất; Bố trí dân cư nơng thơn vùng s t l đất; chi phí khắc phục
sự cố; nh hư ng đến độ màu mỡ đất canh tác, thối hóa đất rừng, nh hư ng đến hệ sinh
thái; (iii) Yếu tố về phát triển giao thơng: có các tác động: Gây ô nhiễm môi trư ng; thay
đổi mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; (iv) Yếu tố m rộng khu đơ thị, phát triển khu CN:
Áp lực về bố trí hợp lý vị trí và diện tích đất xây dựng; thay đổi mục đích sử dụng đất và
thu hồi đất; gây ơ nhiễm mơi trư ng, Tăng chi phí xử lý môi trư ng.
3.4.1.2. Lựa chọn các khu ch c năng để đánh giá tác động và lồng ghỨp với yếu tố môi
trường tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
Dựa vào kết qu phân tích này chúng tôi lựa chọn 3 khu ch c năng để đưa vào
đánh giá tác động và lồng ghép với các yếu tố mơi trư ng, đó là: Các khu đơ thị tập trung;
các khu dân cư nông thôn; các khu công nghiệp và SXKD phi NN.
3.4.2. ng dụng một số phương pháp dự báo để đánh giá tác động và lồng ghỨp các
yếu tố môi trường trong quy hoạch một số khu ch c năng c a Khu Kinh tế cửa
khẩu quốc tế Cầu Treo
3.4.2.1. Sử dụng kết quả tính mực nước lũ lớn nhất theo quy hoạch thuỷ lợi, kết hợp điều tra
cốt đất để đánh giá tác động và lồng ghỨp yếu tố lũ lụt, ngập úng đối với quy hoạch các khu
dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp và SXKD phi NN
- Kết qu tính tốn mực nước lũ theo các tần suất và mực nước cao nhất năm
2002 ng với các vị trí mặt cắt trên sơng Ngàn Phố: Sử dụng kết qu tính tốn mực
nước lũ lớn nhất theo quy ho ch th y lợi c a khu kinh tế.
- Kết qu điều tra cho thấy trên địa bàn Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo có 7
khu vực có cốt đất thấp hơn 5,0 m so với mực nước lũ tính tốn và lũ năm 2002, đây là những
vị trí khơng thuận lợi cho bố trí quy ho ch khu đơ thị, dân cư, khu công nghiệp, các cơ
s s n xuất kinh doanh phi nơng nghiệp vì chịu nh hư ng c a lũ lụt, tôn nền cao trên
5m sẽ tốn kém kinh phí, gây c n tr dịng ch y, làm gi m đất s n xuất c a ngư i dân,
khu vực đất bãi gần sông, suối dễ bị s t l , xói mịn do mưa lũ, thậm chí gây tác động
xấu đến sử dụng đất, đặc biệt là nếu ngập lụt kéo dài thì gây tổn thất kinh tế rất lớn.
17
B ng 3.4 K t qu tính tốn mực n ớc theo các t n su t
vƠ mực n ớc lũ cao nh t năm 2002
TT
Tên mặt
cắt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
MC1
MC2
MC3
MC4
MC5
MC6
MC7
MC8
MC9
MC10
MC11
MC12
MC13
MC14
V trí trên sơng NgƠn Phố
Tr m th y văn Sơn Kim 1
Xóm Kim An xã Sơn Kim 1
Cầu Trúc V c
Gần trư ng mầm non Sơn Kim 1
Gần trư ng THSC Sơn Kim 1
Khu Cầu Trưng
Cầu Tây Sơn
Gần đội thuế Tây Sơn
Gần xí nghiệp chè Tây Sơn
Gần Trư ng mầm non Sơn Tây
Gần Bến Đò Trung Lưu xã Sơn Tây
Cầu Hà Tân
Tân Th y xã Sơn Tây
Xóm 3 núi Chùa xã Sơn Tây
K t qu mực n ớc max các ph ng
án tính tốn Hmax (m)
1%
5%
2002
26,295
24,106
25,175
25,758
23,178
24,671
24,091
21,804
22,876
22,952
20,972
21,542
22,129
19,636
20,432
21,916
19,156
20,062
21,339
18,506
19,453
20,623
17,8
18,753
20,027
17,232
18,179
19,991
17,084
18,072
19,829
16,848
17,873
18,175
15,326
16,331
18,154
15,311
16,315
18,135
15,297
16,299
3.4.2.2. ng dụng cơng nghệ mơ hình SWAT, kết hợp điều tra thực địa để xác định các
khu vực bị ảnh hưởng xói mịn, sạt lở đất và lũ quỨt
Kết qu thành lập b n đồ xói mịn đất
- Kịch b n đánh giá xói mịn đất cho th i điểm 2010: Kết qu thành lập b n đồ
mơ t xói mịn đất trong vùng nghiên c u thể hiê ̣n B ng 3.5
B ng 3.5. Di n tích vƠ m c đ xói mịn năm 2010
Lo i sử dụng đ t
Di n tích
(ha)
Tỷ l
(%)
Đất có rừng trồng
Đất trồng cây H. năm
Đất chưa sử dụng
Đất trồng cây ăn qu
Đất trồng cây CN LN
Đất có rừng tự nhiên (độ dốc >30%)
Các lo i đất khác
Tổng cộng
3651,04
340,40
1995,23
36,00
854,14
48050,00
1788,16
56714,97
6,44
0,60
3,52
0,06
1,51
84,72
3,15
100,00
T ng l ợng
đ t xói mịn
(t n/năm)
16106,23
1658,42
64991,52
242,52
7017,47
947148,19
7040,66
1044205,01
L ợng đ t
xói mịn
(t n/ha/năm)
4,4
4,9
32,6
6,7
8,2
19,7
-
Theo kịch b n năm 2010 tổng lượng đất bị xói mịn c a tồn Khu kinh tế là
1.044.205,01 tấn, trong đó lo i đất có m c độ xói mịn yếu là đất có rừng trồng, đất
trồng cây hàng năm, đất trồng cây ăn qu , đất trồng cây CN lâu năm (<10 tấn/ha/năm);
đất rừng tự nhiên độc dốc >30%, đất chưa sử dụng có m c độ xói mịn trung bình (≥
10 – 50 tấn/ ha/ năm), lo i đất chưa sử dụng có m c độ xói mịn cao nhất.
- Kịch b n đánh giá xói mịn đất cho năm 2020: Kết qu thành lập b n đồ mô t
xói mịn đất trong vùng nghiên c u thể hiê ̣n B 3.6.
ng
Kết qu nghiên c u trên đây cho thấy mặc dù có độ che ph rừng cao, nhưng do độ
dốc và lượng mưa lớn nên Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo có nguy cơ xói mòn
cao, đặc biệt là các khu vực trên đỉnh núi cao, các sư n núi, ven sông, ven suối, vên
đư ng giao thơng. Cần có biện pháp di d i dân ra khỏi vùng s t l , lũ quét, b o vệ hệ sinh
18
thái rừng, b o vệ đất canh tác, kè chắn những điểm có nguy cơ s t l ven sơng suối, ven
đư ng giao thông…; tránh các ho t động làm mất d ng tự nhiên c a bề mặt đất đai, đặc
biệt là trên các sư n núi dốc, ven đư ng giao thơng.
B ng 3.6. Di n tích vƠ dự báo m c đ xói mịn năm 2020
Lo i sử dụng đ t
Di n tích
(ha)
Tỷ l
(%)
Đất có rừng trồng
Đất trồng cây hàng năm
Đất chưa sử dụng
Đất trồng cây ăn qu
Đất trồng cây cơng nghiệp lâu năm
Đất có rừng tự nhiên (độ dốc >30%)
Các lo i đất khác
Tổng
4150,72
378,04
1054,64
32,00
705,18
47772,95
769,44
56714,97
7,32
0,67
1,86
0,06
1,24
84,23
4,62
100,00
T ng l ợng
đ t xói mịn
(t n/năm)
21535,95
2159,74
43216,83
393,21
6597,45
971585,76
13816,12
1059305,06
L ợng đ t
xói mịn
(t n/ha/năm)
5,2
5,7
41,0
12,3
9,4
20,3
-
- Kết qu thống kê, điều tra thực địa về xói mịn, s t lỡ đất và lũ qt t i Khu
Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo: Có 282 hộ định cư 19 điểm gần các khu vực có m c
độ xói mịn, s t lỡ đất, lũ quét và có 74,14 ha đất (33,84 ha đất , 43,30 ha đất NN) bị nh
hư ng nghiêm trọng b i nguy cơ xói mịn, s t lỡ đất và lũ quét.
3.4.2.3. Sử dụng phương pháp tính m c ồn tương đương trung bình và khoảng cách
xây dựng các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp và SXKD phi NN
Đối với khu vực thông thư ng (từ 6 - 21h) thì kho ng cách >100m, m c ồn sẽ nằm
dưới giới h n cho phép (m c ồn <70dBA), đối với những cơng trình mới kho ng cách xây
dựng các khu dân cư, các cơ s công nghiệp, trư ng học, bệnh viện, cơ quan cơng s …địi
hỏi ph i được bố trí cách xa các tuyến đư ng từ 100 m tr lên (B ng 3.7).
B ng 3.7. K t qu tính tốn m c n suy gi m theo kho ng cách trong giai đo n
v n hƠnh đ n năm 2020
Kho ng cách đ n
M c n
Kho ng cách đ n
M c n
ngu n n (m)
(dBA)
ngu n n (m)
(dBA)
0
82,75
25
74,83
5
84,81
50
70,80
10
83,83
100
59,72
3.4.2.4. Đánh giá diện tích đất thuận lợi cho xây dựng, ảnh hưởng c a việc thu hồi các
loại đất và dự báo về ô nhiễm môi trường để đánh giá tác động đối với các khu đô thị,
khu công nghiệp và SXKD phi nông nghiệp
- Dự báo áp lực về bố trí đất đai: Theo đánh giá trên việc m rộng khu đô thị,
phát triển các khu cô nghiệp trong phương án quy ho ch ch yếu lấy từ đất nông
nghiệp hoặc đất bãi ven sông, suối là các khu đất bằng phẳng, nhưng thư ng có cốt đất
thấp. Việc sử dụng diện tích đất có độ dốc <300 cho quy ho ch phát triển đô thị, bố trí
đất phát triển cơng nghiệp và h tầng KKT chắc chắn sẽ ph i thu hồi đất , đất canh
tác c a dân cư trong vùng.
- Dự báo về ô nhiễm môi trư ng: Đến năm 2020, dự kiến tổng lượng ô nhiễm nước
th i gần 80 tấn/ngày, trong đó TTS gần 4 tấn/ ngày; SS 1,5 tấn/ ngày; BOD5 1,5 tấn/ngày;
Nitơ 280kg/ngày; clorua 350kg/ngày; độ kiềm gần 8 tấn/ngày; tổng chất béo 7 tấn/ngày; tổng
phốt pho 560 kg/ngày. Tuy nhiên nếu được thu gom và xử lý tốt thì sẽ khơng cịn nguy cơ
gây ơ nhiễm cho nguồn nước mặt cũng như nước ngầm. Chất th i rắn (CTR) sinh ho t khu
vực nghiên c u đến năm 2020 như sau: tổng 241 tấn/ng đ, trong đó CT sinh ho t 60,7 tấn/ng
đ, CT công cộng, dịch vụ 9,1 tấn/ng đ, chất th i CN 171 tấn/ng đ.
19
3.5. Đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc
tế Cầu Treo
3.5.1. Một số kiến nghị, đề xuất chung đối với quy hoạch sử dụng đất Khu Kinh tế
cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
Từ kết qu ng dụng các phương pháp dự báo, chúng tôi đề xuất một số kiến
nghị chung đối với quy ho ch sử dụng đất Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo như
sau: (1) H n chế quy ho ch khu dân cư, khu đô thị, khu cơng nghiệp và các cơng trình
c a nhà nước và tư nhân, t i các khu vực đất ven sơng suối, đất ruộng có cốt đất thấp;
Đặc biệt không quy ho ch khu dân cư, khu đô thị, khu cơng nghiệp t i các khu vực có
cốt đất thấp hơn 5m so với đỉnh lũ 2002; (2) H n chế m rộng các khu đô thị, phát triển
các khu công nghiệp t i các khu vực đất dốc trên sư n núi, đất bằng 2 bên b sông Ngàn
Phố hoặc diện tích canh tác thuận lợi; (3) Cần ph i di d i dân cư ra khỏi vùng bị nh
hư ng; h n chế làm mất lớp đất và th m thực vật tự nhiên khi xây dựng các cơng trình
h tầng; (4) Đề nghị dành diện tích đất hợp lý cho khu xử lý chất th i rắn và hệ thống xử
lý nước th i; (5) Kho ng cách quy ho ch đư ng giao thông hoặc quy ho ch khu dân cư,
khu đô thị, khu công nghiệp nên bố trí xa trên 100m so đư ng giao thông.
3.5.2. Đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất ở một số khu đô thị, khu
công nghiệp và khu tái định cư c a Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
3.5.2.1. Điều chỉnh, bổ sung diện tích, mặt bằng một số khu đơ thị, khu công nghiệp
và khu tái định cư
(i) Điều chỉnh gi m 3,0 ha đất Khu đơ thị phía Nam thị trấn Tây Sơn do quy
ho ch trên khu đất có cốt thấp, dự báo bị lũ lụt ngập úng, chi phí đầu tư cao; (ii) Điều
chỉnh gi m 282,5 ha c a 6 khu ch c năng đã quy ho ch khu công nghiệp, đất cơ s s n
xuất kinh doanh phi nông nghiệp, gồm: Khu công nghiệp xã Sơn Tây; khu cơ s SXKD
phi NN Cổng B; khu cơ s SXKD phi NN Kim An; khu cơ s SXKD phi NN Đồng
Trũng; khu Công nghiệp Đá Mồng; khu Công nghiệp Khe Lành - Chì L i; (iii) Bổ sung
quy ho ch di dân tái định cư, bố trí đất s n xuất cho 282 hộ ra khỏi 19 điểm dân cư nằm
các khu vực có nguy cơ s t l và lũ quét, (với định m c đất 400m2/hộ; đất s n xuất
nông nghiệp 200m2/nhân khẩu; đất lâm nghiệp 1ha/ hộ).
3.5.2.2. Kết quả điều chỉnh diện tích và mặt bằng ở một số khu đô thị, khu công nghiệp
c a khu kinh tế
Kết qu điều chỉnh thể hiện trong b ng 3.8.
B ng 3.8. Điều ch nh di n tích c a m t số khu đơ th vƠ khu công nghi p
T ng DT theo
đ án QH
chung (ha)
Khu ch c năng
I. Các khu đô th
1. Khu đô thị Nam TT Tây sơn
II. Các khu công nghiệp và cơ sở SXKD phi NN
1. Khu công nghiệp xã Sơn Tây
2. Khu cơ s SXKD phi NN Cổng B
3. Khu cơ s SXKD phi NN Kim An
4. Khu cơ s SXKD phi NN Đồng Trũng
5. Khu công nghiệp Đá Mồng
6. Khu CN Khe Lành - Khe Chi L i
T ng c ng
20
DT điều
ch nh
gi m (ha)
DT
còn l i
(ha)
15,0
3,0
12,0
100,0
144,5
120,0
75,0
125,0
50,0
629,5
30,0
43,5
74,5
34.6
79,9
20,0
285,5
70,0
101,0
45,5
40,4
45,1
30,0
344,0
Kết qu điều chỉnh 7 khu vực cho thấy diện tích quy ho ch là 629,5 ha, diện
tích đề nghị không đưa vào quy ho ch là 285,5 ha, số diện tích giữ ngun quy ho ch
344,0 ha. Trong đó: Điều chỉnh 01 khu đô thị, gi m 3,0ha so với quy ho ch; Điều
chỉnh 06 khu (công nghiệp và Khu SXKD phi NN), gi m 282,5ha so với quy ho ch;
Diện tích khơng đưa vào quy ho ch đề nghị giữ nguyên mục đích sử dụng và bố trí
quy ho ch cho dự trữ phát triển (B ng 3.8).
3.5.2.3. Kết quả bổ sung quy hoạch bố trí tái định cư cho số hộ dân đang sinh sống tại
các điểm dân cư bị ảnh hưởng c a lũ quỨt
Dự kiến quy ho ch các khu tái định cư cho số hộ dân đang sinh sống các khu
vực có nguy cơ bị nh hư ng c a lũ quét, kết qu thể hiện trong b ng 3.9.
B ng 3.9. B sung quy ho ch tái đ nh c cho các h vùng lũ quét
TT
1
2
Xã
Đ a điểm quy ho ch Số h
khu tái đ nh c
(h )
Sơn Kim 2 Khu Tổng đội TNXP
Sơn Kim 1
Khu Khe Trù
T ng
177
105
282
T ng di n
tích (ha)
Đ t
(ha)
201,78
119,70
321,48
7,08
4,2
11,28
Đ t
SXNN
(ha)
17,70
10,50
28,20
Lâm
nghi p
(ha)
177,00
105,00
282,00
3.5.3. Tổng hợp diện tích các loại đất các khu ch c năng trong quy hoạch chung
Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo sau khi điều chỉnh, bổ sung
Kết qu điều chỉnh, bổ sung tổng hợp trong b ng 3.10.
Bảng 3.10. Tổng hợp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất các khu chức năng
Điều
Di n tích tr ớc ch nh
T
H ng mục
điều ch nh, BS Tăng (+),
T
(ha)
Gi m
(-) (ha)
Tổng diện tích khu vực quy hoạch (A + B)
12.500,00
A Đ t các khu ch c năng
2.448,00
+11,28
1 Đất đô thị tập trung
465,00
-3,00
Đất dân cư nông thôn c i t o, nâng cấp có thể
2
407,00
+11,28
xen cấy các ch c năng mới
Đất cây xanh công viên, qu ng trư ng
3
92,00
công cộng, TDTT cấp đô thị
4 Đất công nghiệp, cơ s SXKD phi NN
560,00
-282,50
5 Đất du lịch sinh thái
382,00
6 Đất tơn giáo tín ngưỡng
2,00
7 Đất đầu mối h tầng kỹ thuật và nghĩa trang
97,00
8 Đất an ninh, quốc phòng
8,00
10 Đất giao thông đô thị và đối ngo i
306,00
11 Đất dự trữ phát triển
129,00
+285,50
B Đ t khác trong ph m vi quy ho ch
10.052,00
-11,28
Đất dân cư hiện hữu không nằm trong khu
1
vực quy ho ch đợt đầu
2 Đất sinh thái NN kết hợp t o c nh quan
1.300,00
- 11,28
3 Đất quy ho ch rừng SX kết hợp c nh quan
2.490,00
4 Đất cồn cát ven sông
315,00
5 Mặt nước tự nhiên & kênh mương th y lợi...
500,00
6 Đất rừng phòng hộ
5.447,00
21
T ng hợp sau điều
ch nh, b sung
Di n tích
(ha)
Tỷ l
(%)
12.500,00
2.459,28
462,00
100,00
19,67
3,70
418,28
3,35
92,00
0,74
277,50
382,00
2,00
97,00
8,00
306,00
414,50
10.040,72
2,22
3,06
0,01
0,78
0,04
2,45
3,32
80,33
-
-
1.288,72
2.490,00
315,00
500,00
5.447,00
10,31
19,92
2,52
4,00
43,58
3.5.4. Đề xuất bổ sung một số giải pháp về tổ ch c thực hiện quy hoạch sử dụng đất
tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
(1) Đề nghị cần xem xét định hướng m rộng khu đô thị, khu công nghiệp trên địa
bàn khu kinh tế, để làm gi m áp lực bố trí đất đai; nghiên c u m rộng các khu đô thị, khu
công nghiệp sinh thái trên các khu vực đồi núi phù hợp c nh quan c a khu kinh tế; (2) Đề
nghị tăng cư ng các biện pháp qu n lý, b o vệ rừng, b o tồn đa d ng sinh học; áp dụng
các biện pháp canh tác trên đất dốc theo mơ hình s n xuất nơng nghiệp hữu cơ để vừa
chống thối hố đất và gi m thiểu ơ nhiễm đất; xây dựng các cơng trình kè b sơng,
những vị trí có nguy cơ s t cao; di dân ra khỏi vùng có nguy cơ bị s t l , lũ quét…; (3)
Kho ng cách quy ho ch mới các khu dân cư, khu đô thị, các khu công nghiệp, các cơng
trình trư ng học, bệnh viện, cơ quan công s nhà nước…cách chỉ giới quy ho ch đư ng
giao thông trên 100m; (4) ng dụng công nghệ mới trong thiết kế, thi công đư ng giao
thông đi qua và trong nội bộ Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, theo hướng h n chế
đào ta luy, bóc lớp đất mặt và lớp ph tự nhiên trên sư n núi khi thi công đư ng giao
thông nhằm h n chế s t l đất trên các tuyến đư ng khi có mưa lũ xẩy ra.
3.6. Đề xuất cách tiếp cận về phương pháp lựa chọn các yếu tố môi trường và các bước
lồng ghép những yếu tố môi trường chủ yếu trong quy hoạch sử dụng đất của các khu
kinh tế cửa khẩu
Từ đây có thể đưa ra phương pháp thực hiện việc lồng ghép các yếu tố mơi trư ng
chính trong quy ho ch sử dụng đất vào các khu kinh tế theo các bước thực hiện như sau:
(1) Giai đo n (bước) 1: Phân tích hiện tr ng tác động c a các yếu tố mơi trư ng
đến sử dụng đất
Nội dung chính c a giai đo n 1:
(a) Điều tra, kh o sát hiện tr ng và các yếu tố môi trư ng;
(b) Phân tích hiện tr ng tác động c a các yếu tố môi trư ng đến sử dụng đất, đến
quy ho ch sử dụng đất;
(c) Đưa ra kết luận về hiện tr ng mơi trư ng có liên quan đến quy ho ch sử dụng đất.
(2) Giai đo n (bước) 2: Xác định các yếu tố môi trư ng cần giám sát và lựa chọn
yếu tố môi trư ng để lồng ghép trong quy ho ch sử dụng đất
Nội dung chính c a giai đo n 2:
(a) Phân tích tác động c a các yếu tố môi trư ng đối với sử dụng đất và quy ho ch
sử dụng đất;
(b) Đánh giá m c độ tác động c a các yếu tố môi trư ng bằng phương pháp ma trận
môi trư ng và phương pháp cho điểm nhằm lựa chọn các yếu tố môi trư ng cần giám sát;
(c) Lựa chọn các yếu tố môi trư ng để lồng ghép trong quy ho ch sử dụng đất.
(3) Giai đo n (bước) 3: Đánh giá tác động c a các yếu tố môi trư ng trong quy
ho ch sử dụng đất
Nội dung chính c a giai đo n 3: Phân tích các tác động chính c a các yếu tố mơi
trư ng ch yếu đã lựa chọn đối với sử dụng đất và quy ho ch sử dụng đất; lựa chọn các
khu vực trong địa bàn nghiên c u để lồng ghép;
(4) Giai đo n (bước) 4: Lồng ghép các yếu tố môi trư ng trong quy ho ch sử dụng đất
Nội dung chính c a giai đo n 4:
(a) Lồng ghép yếu tố mơi trư ng trong bố trí đất đai trên cơ s sử dụng các phương
pháp dự báo để đánh giá tác động c a các yếu tố môi trư ng vào các khu vực đã lựa chọn
tìm ra phương án bố trí đất phù hợp với mục tiêu phát triển và mơi trư ng;
(b) Đề xuất bố trí đất đai theo yêu cầu b o vệ môi trư ng và phát triển bền vững.
22
Việc xác định yếu tố môi trư ng cần giám sát và lựa chọn yếu tố môi trương để
lồng ghép phù hợp với bước 3 trong quy trình quy ho ch sử dụng đất, đối với mơ hình
SEMLA là bước phân tích tiềm năng đất đai cho việc c i thiện môi trư ng và các yêu cầu
b o vệ môi trư ng. Việc đánh giá tác động và lồng ghép yếu tố môi trư ng trong quy
ho ch sử dụng đất nằm bước 4 trong quy trình quy ho ch sử dụng đất, đối với mơ hình
SEMLA là nội dung phân tích và so sánh nh hư ng về môi trư ng & KT-XH c a các
phương án.
K T LU N VÀ KI N NGH
1. K t lu n
1.1. Đặc điểm đất đai và địa hình Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo ch
yếu đồi núi dốc (chiểm trên 90% diện tích), đất thuận lợi cho xây dựng chiếm tỷ lệ rất
thấp, ch yếu nằm ven sông Ngàn Phố. Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đã có
quy ho ch chung xây dựng với diện tích kho ng 12.500 ha; quy ho ch sử dụng đất các
địa phương cấp xã thực hiện theo quy ho ch Thị trấn Tây Sơn, quy ho ch nông thôn
mới c a các xã trong địa bàn. Đã xây dựng báo cáo đánh giá môi trư ng chiến lược để
dự báo tác động và giám sát ô nhiễm trư ng trong đồ án quy ho ch chung; đối với
phần diện tích ngồi quy ho ch chung xây dựng (kho ng 44.215 ha) chưa có đánh giá
tác động mơi trư ng.
1.2. Kết qu nghiên c u hiện tr ng môi trư ng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế
Cầu Treo cho thấy: (1) Các chỉ tiêu chất lượng môi trư ng nước, khơng khí và đất
chưa vượt ngưỡng cho phép; (2) Thối hóa đất do xói mịn, s t l đất xẩy ra tương đối
m nh, đặc biệt là các khu vực ven sư n núi, khe suối, hai bên đư ng giao thơng; (3)
Mỗi năm thư ng có 2 - 3 trận lũ lớn, gây tác h i rất nặng nề, tàn phá nhà cửa, đất đai
và xói l h lưu nghiệm trọng; (4) Rừng được khoanh nuôi, b o vệ khá tốt, độ che ph
cao, đa d ng loài, hệ động vật khá phong phú; tuy vậy chất lượng rừng ngày càng bị
suy gi m do khai thác gỗ c n kiệt, n n săn bắt, buôn bán động vật hoang dã vẫn xẩy ra
thư ng xuyên.
1.3. Kết qu nghiên c u c a đề tài đã xác định được 10 yếu tố môi trư ng cần
giám sát t i Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh, gồm: (i) Lũ lụt, ngập
úng; (ii) Thối hóa đất do xói mịn, s t l đất; (iii) Hệ sinh thái rừng và đa d ng sinh
học; (iv) M rộng các khu đô thị và phát triển các khu công nghiệp; (v) Phát triển
đư ng giao thông; (vi) Phát triển khu du lịch; (vii) Xử lý ô nhiễm môi trư ng (chất
th i rắn, nước th i, khí th i, tiếng ồn); (viii) Thu hồi đất s n xuất; (ix) Tăng dân số; (x)
Gi i quyết việc làm. Đề tài đã lựa chọn được 4 yếu tố môi trư ng ch yếu để đánh giá,
lồng ghép trong quy ho ch sử dụng đất Khu kinh tế, gồm: (i) Lũ lụt, ngập úng; (ii)
Thối hóa đất do xói mịn, s t l đất; (iii) M rộng các khu đô thị và phát triển các khu
công nghiệp; (iv) Phát triển đư ng giao thông;
1.4. Đề tài đã sử dụng một số phương pháp dự báo, đánh giá tác động và lồng
ghép các yếu tố môi trư ng đối với 3 khu ch c năng: các khu đô thị, các khu dân cư
nông thôn, các khu công nghiệp. Kết qu cho thấy: (1) Dự báo trong th i gian tới lũ
lụt, ngập úng trên địa bàn khu kinh tế sẽ xẩy ra với tần suất và cư ng độ lớn hơn. Các
khu vực đất ven sơng suối, đất ruộng có cốt đất thấp chịu nh hư ng lớn nhất, các
vùng này không thuận lợi cho bố trí quy ho ch khu dân cư, khu đơ thị, khu cơng
nghiệp và các cơng trình c a nhà nước và tư nhân, đặc biệt là các khu vực có cốt đất
23