Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong xuất nhập khẩu của Chính phủ cho Doanh nghiệp ở Đà Nẵng - 6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.51 KB, 11 trang )

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mở rộng và khai thác nguồn thu, để tăng qui mô thu
ngân sách hàng năm, đặc biệt là các giải pháp quản lý đối tượng thu ngân sách, quản lý và
khai thác tài sản công, kiểm tra việc sử dụng ngân sách.
- Nghiên cứu giải pháp huy động nguồn lực từ các thành phần kinh tế, nhằm tập trung vốn
cho đầu tư phát triển. Chú trọng chính sách tạo nguồn vốn bền vững phát triển cơ sở hạ
tầng và nhà ở đô thị.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ xây dựng thị trường tài chính - tiền tệ
trên địa bàn thành phố.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghiệp vụ, nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý và hiệu suất công việc.
Việc thực hiện tốt các chiến lược này sẽ góp phần đưa tốc độ phát triển kim ngạch
XK của thành phố tăng lên đáng kể, xứng đáng với danh hiệu là vùng kinh tế trọng điểm
của miền trung.
3.1.3 Chính phủ và công tác điều phối hoạt động XTXK
Khi Cục XTTM được thành lập tháng 7/2000 sau đó là một loạt các trung tâm
XTTM ra đời ở các tỉnh thành sớm nhất là ở tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bình Định, Đà
Nẵng, đồng thời luật thương mại đã thiết lập phạm vi điều tiết của pháp luật đối với hoạt
động XTTM và quy định bộ thương mại là cơ quan quản lí nhà nước về tổ chức, hướng
dẫn các hoạt đông XTTM. Nhiều hoạt động cụ thể trong lĩnh vực XTTM (khuyến
mại,quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hoá, hội trợ triển lãm thương mại,
thông tin thương mại và lập văn phòng đại diện,…) đều thuộc phạm vi điều chỉnh của luật
thương mại. Trong các lĩnh vực giải quyết các thủ tục, phê duyệt các đề án thành phố luôn
dẫn đầu trong công tác đổi mới và minh bạch hoá (nhiều năm liền luôn đứng tốp trên
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
trong danh sách các tỉnh thành có chỉ số minh bạch hoá cao nhất) điều này sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tại thành phố và nhất là những nhà đầu tư mới.
3.1.4 Hợp tác xúc tiến xuất khẩu của chính phủ
Ngoài việc trao đổi hợp tác với các nước dựa trên những văn bản kí kết của Việt
Nam và nước ngoài. Thành phố cũng đã tích cực tiến hành đàm phán và kí kết nhiều văn
bản hợp tác với các địa phương và thành phố lớn ở các nước như Tokyo, Yokohama, Nhật
Bản, Thẩm Quyến, Quảng Châu Trung Quốc, Savannakhet Lào, Điều này tạo điều kiện


thuận lợi cho các doanh nghiệp của thành phố thâm nhập mạnh hơn vào thị trường thế
giới cho sự phát triển kinh tế thương mại của Đà Nẵng. Đến nay Đà Nẵng đã có quan hệ
buôn bán với 165 nước và tỉnh thành trên thế giới, kí kết nhiều các hợp đồng chuyển giao
công nghệ, hợp đồng hợp tác đầu tư và nghiên cứu.
Trong quan hệ hợp tác thành phố đã hình thành nhiều kênh thông tin với nước
ngoài, thiết lập các văn phòng đại diện , sử dụng nhiều chính sách để khuyến khích đầu tư
nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tổ chức các buổi hội nghị. họp báo nhằm
giới thiệu các ngành nghề, sản phẩm có thế mạnh của thành phố, thường xuyên có những
buổi viếng thăm của các vị lãnh đạo thành phố đến các nhà máy, cơ sở hoạt động của các
nhà đầu tư nước ngoài. Ban hành các chính sách như thành phố 5 không, xây dựng thành
phố xanh, nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp cho du khách cũng như các nhà đầu tư dịch vụ cả ở
trong và ngoài nước.
3.1.5 Chính phủ với việc hỗ trợ các doanh nghiệp xúc tiến xuất khẩu
3.1.5.1 Quỹ hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước
Quỹ hỗ trợ XK thành lập ngày 27/9/1999 nhằm hỗ trợ tài chính cho các doanh
nghiệp găp khó khăn.quỹ hổ trợ XK cũng sẽ hổ trợ một phần hoăc toàn bộ lãi xuất vốn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
vay của các doanh nghiệp XK để thu mua sản phẩm (chủ yếu là nông sản) XK và mua
hàng dự trữ hàng hoá chờ XK đối với những sản phẩm có tính thời vụ.có 2 hình thức tín
dụng hổ trợ XK là tín dụng hổ trợ XK trung và dài hạn và tín dung XK ngắn hạn.tín dụng
XK trung và dài hạn gồm cho vay đầu tư trung và dài hạn, hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư, bảo
lãnh tín dụng đầu tư, lãi xuất cho vay được áp dụng theo lãi suất tín dụng đầu tư phát triển
của nhà nước. Tín dụng hỗ trợ XK ngắn hạn gồm cho vay ngắn hạn, bảo lãnh dự thầu và
bảo lãnh thực hiện hợp đồng, lãi xuất cho vay ngắn hạn bằng 80%lãi xuất tín dụng đầu tư
phát triển của nhà nước…
Nguồn thưởng khuyến khích XK (được hình thành từ lệ phí cấp hạn ngạch
XK,nhập khẩu, lệ phí cấp giấy chứng nhận xuất sứ hàng hoá,chênh lệch giá hàng xuất
nhập khẩu, đóng góp của cá doanh nghiệp và của các nguồn thu khác ) được thực hiện
theo quyết định số 1555/1999/QĐ-BTM ngày 30/12/1999 và quyết định 0093/20001/QĐ-
BTM ngày 5/2/2001 sữa đổi bổ sung quy chế xét thưởng XK, dùng để thưởng cho các

doanh nghiệp XK đạt thành tích tốt (tăng trưởng XK cao tìm kiếm được thị trường XK
mới,XK sản phẩm sử dụng nhiều nguyên liệu trong nước, XK khối lượng lớn…). Một số
quy định của thành phố đối với các hoạt động này:
Đối tượng hỗ trợ
 Đối tượng được hỗ trợ là các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu trực tiếp trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng, bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Cổ phần,
Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và Hợp tác xã
thuộc thành phố quản lý.
Đối tượng không được hỗ trợ theo quy định này, bao gồm:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
 Các doanh nghiệp nhà nước do Trung ương quản lý; doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài; doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tổ chức các hoạt động xúc tiến thương
mại;
 Các doanh nghiệp thuộc đối tượng xét hỗ trợ hằng năm đã được hỗ trợ từ
nguồn Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu hoặc từ nguồn thu phí hạn ngạch dệt may của Trung
ương
Nội dung hoạt động xúc tiến thương mại được hỗ trợ bao gồm:
1. Chi phí tiền vé máy bay khứ hồi (trong nước và quốc tế) cho 1 người/1 doanh nghiệp.
2. Công tác phí đi nước ngoài cho 1 người /1 doanh nghiệp (chi phí lưu trú, tiền ăn, tiền
tiêu vặt theo mức quy định tại Thông tư 45/1999/TT-BTC ngày 4 tháng 5 năm 1999 của
Bộ Tài chính).
3. Chi phí thuê gian hàng tiêu chuẩn
4. Chi phí thuê trụ sở năm đầu tiên
5. Chi phí phải nộp cho nước sở tại để thành lập Trung tâm xúc tiến thương mại hoặc Văn
phòng đại diện của doanh nghiệp.
Và mức hỗ trợ không quá 50 triệu đồng /một lần.
3.1.5.2 Các dịch vụ hỗ trợ cụ thể dành cho doanh nghiệp
- Công tác thông tin thương mại:
+ Các cơ quan của chính phủ từng bước tạo môi trường pháp lí cho hoạt động thông tin,
xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phủ song và phát triển viễn

thông, triển khai việc ứng dụng và phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
+ Xây dựng và triển khai hệ thống thông tin thương mại quốc gia, cung cấp thông tin
thương mại phục vụ công tácquản lí nhà nước, đáp ứng yêu cầu thông tin thương mại cho
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
các đơn vị sản xuất kinh doan XK và các khách hàng.bộ thương mại đã xây dựng mạng
MOT net để kết nối 39 sở thương mại ở các tỉnh thành và 30 thương vụ Việt Nam ở nước
ngoài, phục vụ như một kênh hữu ích cung cấp và trao đổi thông tin thương mại với cộng
đồng kinh doanh.
+ Các cơ quan thông tin của chính phủ tại thanh phố như các phòng quản lý thương mại,
phòng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, phòng kế hoạch và đầu tư, là những địa chỉ cung cấp
thông tin quan trọng cho các doanh nghiệp.các bộ quan này chủ yếu cung cấp thông tin
mang tầm kinh tế vĩ mô, chiến lược (sau khi đã thu thập,giám định, tổng hợp và phân
tích) các thông tin mang tính hướng dẫn và tư vấn cho các doanh nghiệp. Việc các đoàn
thương mại cấp thành phố gặp nhau để bàn bạc giải quyết các vấn đề, đảm bảo thực hiện
nghiêm chỉnh các luật lệ đầu tư thương mại của đôi bên và quốc tế nhằm taọ điều kiện
thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Hơn nữa các
đoàn thương mại cấp thành phố thường dược nhiều danh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp
tháp tùng, đây là cơ hội để các tổ chức và các doanh nghiệp của thành phố được dịp gặp
gỡ giao lưu, tìm kiếm đối tác bạn hàng, xúc tiến hình ảnh của doanh nghiệpvà sản phẩm
của doanh nghịêp
- Các hoạt động nghiên cứu và khảo sát thị trường khác
4 Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động XTXK của chính phủ
4.1 Những hạn chế trong hoạt động XTXK
4.1.1 Những hạn chế trong nhận thức về XTXK
Trong quá trình tham gia hội nhập với thế giới và khu vực, nhận thức về công tác
XTXK ở Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, cho tới nay các quan
chức chính phủ, giới kinh doanh và toàn xã hội vẫn bị hạn chế về tầm nhìn đối với hoạt
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
động XTXK. Quan niệm XTXK trong phạm vi hẹp vẫn còn phổ biến với cách tiếp cận
XTXK chỉ là các hoạt động như thông tin, thương mại, quảng cáo, khuyến mại, hội chợ

triển lãm, các đoàn công tác thương mại, Tuy đối với một số thành phố lớn như thành
phố Đà Nẵng trong những thời gian qua đã tích cực cử nhiều đoàn công tác đi đào tạo ở
nước ngoài nhằm nâng cao nhận thúc cũng như tầm hiểu biết về công tác XTXK( trong
năm 2007 là 21 người, đã phê duyệt đề án “đào tạo 100 thạc sĩ, tiến sĩ tại nước ngoài”
trong năm 2008) nhưng một thực tế cho thấy rằng, chúng ta bỏ ra nhiều thời gian để tìm
hiểu nhưng lại không biết chọn lọc áp dụng những thứ phù hợp với chúng ta, tuỳ tiện sử
dụng những mô hình có hiệu quả đối với một số nước nhưng lại không nhận thúc được
rằng sự khác nhau giữa những điều kiện của nước này với nước khác, dẫn đến tình trạng
áp dụng tràn lan, mô phỏng nhưng không có hiệu quả mà còn tạo ra nhiều lổ hổng trong
công tác quản lý.
Mặt khác trong thời gian qua cả chính phủ, các TSIs và các doanh nghiệp còn chưa
chú trọng đúng mức hoạt động XTXK, thậm chí nhiều ý kiến còn cho rằng hoạt động
XTXK không cần phải có cơ quan chức năng của nhà nước đứng ra thực hiện. Quy mô
hoạt động tư vấn còn khá nhỏ nhoi.
Hình 2.3 Quy mô hoạt động tư vấn phân theo địa bàn
Tần số sử dụng dịch vụ tư vấn quản trị doanh nghiệp một lần chiếm 61.54%, 2 lần
chiếm 8%, 6 lần chỉ chiếm gần 7% cho thấy doanh nghiệp sử dụng dịch vụ lặp lại rất thấp.
Hình 2.4 Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp xử dụng dịch vụ tư vấn
Thêm vào đó, hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trong việc cung cấp các dịch
vụ XTXK kể trên đã dẫn tới kết quả các doanh nghiệp không tiếp cận được nguồn dịch vụ
tốt nhất. Điều này ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả kinh doanh XK của doanh nghiệp, thị
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
trường dịch vụ xúc tiến kém phát triển. Xếp hạng mức độ quan tâm đến các yếu tố lựa
chọn nhà tư vấn, cho kết quả: Uy tín của công ty cung cấp dịch vụ tư vấn quản trị doanh
nghiệp được đánh giá cao nhất, kế đến đạo đức nghề nghiệp, kinh nghiệm, kỹ năng giải
quyết vấn đề. Giá của dịch vụ tư vấn được doanh nghiệp đánh giá là yếu tố không quan
trọng vì có sự tương xứng giữa giá cả và chất lượng dịch vụ cũng như khó định giá được
hoạt động chất xám này.
Có một thực tế bất lợi diễn ra đối với XK của Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói
riêng là tình trạng thiếu nguồn hàng XK đang diễn ra gay gắt cả đối với các mặt hàng có

lợi thế như gạo, cà phê, cao su, tơ sợi, và các mặt hàng khác như thực phẩm chế biến, đồ
chơi trẻ em, động cơ điện, Kết quả nhiều hợp đồng XK sẽ bị huỷ bỏ và những nổ lực để
tìm kiếm thị trường và khách hàng cho các sản phẩm này lâm vào thế bế tắc do thiếu
những nổ lực để tạo nguồn cung XK ổn định và vững chắc. Đó cũng chính là kết quả của
việc nhận thức chưa đầy đủ về XTXK, chưa chú trọng đến việc xúc tiến cải thiện nguồn
cung cho XK ở Việt Nam.
4.1.2 Những hạn chế trong công tác quản lí
Môi trường pháp lý cho hoạt động XK và XTXK còn chưa hoàn thiện. thiếu tính
đồng bộ, thống nhất giữa các bộ luật kinh tế và kinh doanh, thiếu tính minh bạch, rõ ràng
hiệu lực thực thi chưa cao. Chưa tạo được sự bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp
khác nhau tham gia sản xuất và kinh doanh XK.
Tình trạng thiếu minh bạch rõ ràng, thiếu các quy định cụ thể để các luật đã được
ban hành có thể đi vào thực tế cuộc sống và phát huy tác dụng điều chỉnh các hoạt động
sản xuất kinh doanh hiệu quả. Ngoài ra, còn nhiều quy định bất bình đẳng của luật pháp
đối với các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Đơn cử như trong những năm qua thành
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
phố Đà Nẵng đã áp dụng chế độ “một cửa liên thông”, song ở nhiều doanh nghiệp nhất là
các doanh nghiệp tư nhân đã có nhiều ý kiến cho rằng để đi đến “một cửa” này thì cần
phải đi qua nhiều cánh cửa khác, như vậy liệu quy định này có đích thực theo đúng ý
nghĩa của nó hay chỉ là một dạng trá hình khác. Điều này cần phải được xem xét lại một
cách kỹ lưỡng.
Nhà nước chưa xây dựng được các chiến lược cho các ngành/sản phẩm, chưa xây
dựng được một chiến lược hỗ trợ XK hiệu quả cho các doanh nghiệp.
Vai trò quản lý của nhà nước đối với hoạt động XTXK ngoài việc xây dựng môi
trường pháp lý, còn là việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch XTXK qua đó phát triển XK của đất nước. Tuy nhiên trên thực tế các chiến lược
mà chính phủ đã dặt ra còn chưa có những hiệu quả rõ rệt, thủ tục còn khá rườm rà, chưa
định hướng được các ngành/sản phẩm cụ thể. Việc thiếu vắng các chiến lược XK cụ thể
cho các ngành/sản phẩm tiềm năng như điện tử, tin học, sản xuất động cơ, các ngành
dịch vụ tiềm năng như du lịch, XK lao động, bưu chính viễn thông, khiến cho việc cung

cấp các dịch vụ XTXK trở nên không hiệu quả và không đáp ứng được yêu cầu dẫn đến
việc các doanh nghiệp XK phải tự tìm tòi, mày mò, và không quan tâm lắm đến các dịch
vụ mà chính phủ hỗ trợ cho doanh nghiệp. Một điều đã thường xuyên diễn ra trong bộ
máy quản lý của chính phủ là mỗi khi chính phủ phê duyệt ban hành một nghị quyết hay
quyết định cho các tỉnh thành thì những bộ máy quản lý ở các tỉnh thành luôn luôn rập
khuôn làm theo mà không cần biết có hiệu quả hay không, không có một sự mới lạ, khác
biệt nào trong cách làm để có thể vừa áp dụng đúng mà vừa phù hợp với hoàn cảnh của
địa phương mình, chỉ cần biết là có làm, có thực hiện mà không tính đến các yếu tố khác
có thể xẩy ra. Do đó cần đòi hỏi phải có sự kết hợp một cách chặt chẽ giữa chức năng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
hoạch định chính sách và chức năng thực hiện, trong đó việc thực hiện chiến lược và kế
hoạch phát triển XK ngành/sản phẩm được tiến hành thông qua các dịch vụ hỗ trợ, kể cả
việc tăng cường và phát triển các dịch vụ hỗ trợ này. Nói cách khác, các dịch vụ XTXK
phải được thực hiện căn cứ vào các kế hoạch phát triển XK ngành/sản phẩm đã được xác
định. Bởi vì đối với mỗi ngành/sản phẩm khác nhau và các dịch vụ XTXK sẽ phải đáp
ứng yêu cầu cụ thể khác nhau của từng ngành/sản phẩm. Điều này đỏi hỏi các địa phương
phải chủ động hơn trong công tác hoạch định cũng như thực hiện.
Việc thiếu vắng các chiến lược XK đối với nhiều ngành/sản phẩm và chiến lược hỗ
trợ XK cho các doanh nghiệp, cũng như việc chậm trễ trong xây dựng chiến lược và kế
hoạch tổng thể phát triển XK thời gian qua là một trong những nguyên nhân quan trọng
khiến cho việc cung cấp các dịch vụ XTXK của nhà nước chưa đạt hiệu quả cao. Hầu hết
các biện pháp chính sách XTXK đưa ra vẫn chỉ là các biện pháp sử lý tình thế, tạm thời,
thiếu tính ổn định và thiếu tầm chiến lược để bảm đảm khuyến khích XK về lâu dài.
Công tác điều phối hoạt động XTXK của chính phủ còn chiều hạn chế, mắc dù đã
có nhiều sự cải cách nhưng tình trạng lộn xộn mạnh ai nấy làm vẫn thường xuyên xảy ra.
Việc cạnh tranh cung cấp dịch vụ XTXK giữa các TSIs chưa lành mạnh, tình trạng bưng
bít thông tin còn phổ biến, dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại bung ra quá mức. Dich
vụ quảng cáo, tiếp thị, dịch vụ đoàn công tác xúc tiến, còn nhiều vấn đề cần phái xem
xét. Dịch vụ tư vấn đào tạo nhiều về số lượng nhưng chất lượng lại chưa thật sự được đảm
bảo. Nhiều đơn vị tranh giành khách hàng của nhau trong những dịch vụ dễ làm, dễ thu

phí. Các dịch vụ khó làm mà các doanh nghiệp có nhu cầu cao lại thiếu đơn vị có khả
năng cung cấp. Nhiều đơn vị dùng những thủ đoạn tiêu cực để tranh giành các dự án tài
trợ XTXK. Bên cạnh đó còn có sự thiếu phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước, các TSIs và các
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
doanh nghiệp để khai thác tối đa sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế cho hoạt động XTXK.
Nguyên nhân cửa sự thiếu phối hợp trên chủ yếu là do luật pháp về XTXK của Việt Nam
chưa hoàn chỉnh, còn thiếu nhiều điều luật quan trọng điều tiết các hoạt động trong các
ngành dịch vụ XTXK. Mặt khác Nhà nước chưa hình thành được cơ quan điều phối chính
sách có đầy đủ thẩm quyền thực hiện sự phối kết hợp giữa các bên tham gia mạng lưới
XTXK quốc gia gồm chính phủ, các TSIs, doanh nghiệp.
Hỗ trợ Marketing của Nhà nước và các TSIs cho các doanh nghiệp vẫn còn hạn
chế. Nguyên nhân chính của việc hạn chế này là do những hạn chế về năng lực nên những
hỗ trợ marketing XK của nhà nước và các TSIs cho các doanh nghiệp chỉ dừng ở mức chủ
yếu là cung cấp thông tin và chất lượng cửa các dịch vụ hỗ trợ vẫn còn khá thấp.
Năng lực XTXK của đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam còn rất yếu do họ thiếu
cán bộ chuyên môn, phương tiện kỹ thuật, phương tiện tài chính và các yếu tố khác để
thực hiện XTXK. Trên thực tế, số doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng chiếm 90% số lượng doanh nghiệp, và chiếm khoảng 80% -85% số doanh
nghiệp tham gia XK, tuy nhiện số doanh nghiệp này chưa nhận được sự ưu tiên hỗ trợ từ
phía chính phủ hoặc chỉ nhận được rất ít. Do vậy cần phải có sự quan tâm đúng mức đối
với từng loại hình doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực XK của họ.
4.1.3 Những hạn chế trong các dịch vụ hỗ trợ
Về công tác thông tin:
Nhìn chung công tác tổ chức và dịch vụ cung cấp thông tin thương mại cho mọi
loại doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện nay còn chiều yếu kém. Công tác
tổ chức thông tin làm chưa tốt nên có hiện hượng vừa thừa vừa thiếu thông tin và không
kiểm soát nổi các thông tin đang được lưu hành. Tình trạng phổ biến hiện nay là các
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
thông tin chung chung có rất nhiều nhưng các thông tin cụ thể phục vụ trực tiếp cho hoạt
động kinh doanh lại rất ít. Theo điều tra về mức độ cung cấp thông tin của chính phủ dành

cho các doanh nghiệp được đánh giá như sau:
- Nội dung thông tin còn nghèo nàn, giá trị thấp, chất lượng thấp, thiếu tính cập nhật và
thường lạc hậu so với biến động của thị trường.
- Nhà nước chưa thực sự quan tâm đến việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp tư nhân
XK.
Mặt khác còn có sự chênh lệch trong lĩnh vực hỗ trợ, tư vấn thông tin, trong đó, tư
vấn xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất 30%, tư vấn nhân sự, tư vấn luật, tư vấn quản lý, tư
vấn kế toán tài chính mỗi lĩnh vực chỉ chiếm 10-15%.
Về dịch vụ hổ trợ kinh doanh, dịch vụ tư vấn và đào tạo:
Doanh nghiệp tham gia XNK có nhu cầu lớn về các loại dịch vụ hỗ trợ cho doanh
nghiệp. Việc tiếp cận dễ dàng và tiện lợi các nguồn cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
với giá cả cạnh tranh không những khuyến khích doanh nghiệp tham gia XK mà còn góp
phần rất lớn vào việc cải thiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Ở nhiều nước kể cả
những nước phát triển và đang phát triển các doanh nghiệp có thói quen sử dụng và có thể
tiếp cận dễ dàng các nguồn cung cấp những dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, riêng đối với ở
Việt Nam do các ngành dịch vụ hỗ trợ này còn chưa phát triển, các doanh nghiệp tư nhân
cung cấp dịch vụ hỗ trợ mới bước đầu thành lập (theo thống kê của cục XTTM thì tuổi
đời doanh nghiệp tư vấn còn khá trẻ từ 2-3 năm chiếm 41.2%, nhỏ hơn 2 năm 27.4 %,
những doanh nghiệp hoạt động trên 10 năm chỉ 8.2%.), các doanh nghiệp nhà nước cung
cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh lại chậm đổi mới chưa theo kịp với xu thế của thị trường
trong nước vả trên thế giới và thương là chỉ chú ý đến các doanh nghiệp nhà nước lớn nên
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×