Tăng năng lực đào tạo
Tăng cường mạng lưới đào tạo du lịch để đảm bảo rằng sinh viên có thể tham gia vào các khoá học khác nhau tại các
trường khác nhau và được công nhận bằng cấp
Cải thiện công tác quản lý trường đào tạo du lịch nhằm quản lý hiệu quả các trường đào tạo cũng như tăng cường
nghiên cứu vào các yêu cầu đào tạo ngành
Cải thiện và xây dựng chương trình học
Tăng cường đội ngũ giáo viên theo một tiêu chuẩn được chấp nhận của ngành
Sử dụng lực lượng được đào tạo nhằm đạt được các mục tiêu phát triển trong việc hình thành việc làm.
Dự án xây dựng Học viện du lịch Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng: Xây dựng Học viện du lịch là nhằm cung cấp
những khóa đào tạo chất lượng cao về quản lý du lịch, khách sạn, hướng dẫn viên du lịch, kinh doanh đồ ăn và uống.
Các sinh viên tốt nghiệp sẽ đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp du lịch tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng được 2/3
yêu cầu kỹ năng quản lý của ngành công nghiệp du lịch. Học viện sẽ đưa ra một mô hình đào tạo mới với chất lượng
cao, tỷ lệ thực hành ít nhất 50%, giảng dạy bằng ngoại ngữ; cung cấp đào tạo nghề du lịch cho các tỉnh khác, bao gồm
cả các vùng xa xôi.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
3.5.2.5. Giải pháp về vấn đề tổ chức & chính sách nhằm khai thác tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phục
vụ phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng:
3.5.2.5.a. Chương trình quản lý đô thị:
Các di tích lịch sử văn hóa chịu tác động liên tục của quá trình phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng và tiện nghi du lịch. Thiết lập hệ
thống quản lý đô thị cùng với quản lý tài nguyên văn hoá lịch sử bằng cơ sở dữ liệu thông tin cập nhật, chính xác là điều không thể
thiếu được trong việc bảo vệ các di sản thế giới và phát triển đô thị
Chương trình quản lý đô thị sẽ thúc đẩy hệ thống quản lý đô thị có hiệu quả trong các công tác:
Quản lý di sản và tiện nghi (bản kiểm kê, cấu trúc, khoảng không, )
Quản lý nghiên cứu kiến trúc và khảo cổ (mô hình dự đoán, kế hoạch bảo vệ…)
Giám sát và đánh giá các mối đe doạ tiềm năng (lũ lụt, phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng…)
Quản lý và kiểm soát giao thông (giám sát lưu lượng giao thông, kiểm soát, đánh giá, kế hoạch cải thiện)
Quản lý phát triển đô thị (qui hoạch vùng, đánh giá biện pháp kiểm soát, kế hoạch sử dụng đất…)
Cơ sở dữ liệu đô thị tổng hợp trong hệ thống thông tin địa lý của chương trình quản lý đô thị sẽ có thể khuyến khích các nhà đô
thị, các nhà phát triển từ tất cả các ngành có liên quan quản lý khu bảo tồn và phát triển các di sản văn hoá thế giới. Đồng thời, góp
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
phần khuyến khích nghiên cứu và đào tạo kỹ năng chuyên môn cho đội ngũ nhân viên về công tác bảo tồn di tích văn hoá lịch sử và
quy hoạch kiểm soát phát triển đô thị.
3.5.2.5.b. Chương trình du lịch làng quê:
Tại Đà Nẵng và Quảng Nam có nhiều tài nguyên du lịch như tài nguyên văn hoá, tài nguyên lịch sử và phong cảnh đẹp ở các
thôn quê. Nhưng nhìn chung cư dân tại các làng này rất nghèo vì họ không biết cách kiếm tiền. Mặt khác, cần đa dạng hoá sản phẩm
du lịch cho tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” để hấp dẫn khách du lịch tiềm năng. Du lịch các làng quê, tại đây khách du lịch
có thể tận hưởng văn hoá và cuộc sống êm ả ở miền thôn quê.
PHẦN KẾT LUẬN
Trên cơ sở lý luận về tuyến du lịch chủ đề như trình bày ở phần 1. Trên cơ sở thực tiễn về phát triển tại Quảng Nam & Đà Nẵng trình
bày ở phần 2, đề tài nêu lên những định hướng và giải pháp để phát triển có hiệu quả du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng trên tuyến du
lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" trình bày ở phần 3. Qua việc nghiên cứu này, để có thể đưa tuyến du lịch này phát triển một
cách mạnh mẽ và thành công thì:
1. Tổng cục Du lịch cần đưa "Con đường di sản thế giới" vào chương trình hành động du lịch cho từng năm. Ngoài các hoạt
động lễ hội, cần tạo điều kiện hỗ trợ để tổ chức hội nghị thế giới về các "Con đường thế giới" nhằm quảng bá sâu, rộng tuyến du lịch
chủ đề "Con đường di sản thế giới".
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Lãnh đạo các địa phương coi hoạt động của "Con đường di sản thế giới" trên địa phương mình có ý nghĩa quan trọng và tạo
điều kiện thuận dễ dàng cho du khách đi trên tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới"
3. Các địa phương có kế hoạch hỗ trợ nguồn Ngân sách cho công tác tuyên truyền, quảng bá tuyến du lịch chủ đề "Con đường
di sản thế giới"
4. Các đơn vị thành viên, các đối tác tham gia với tinh thần tích cực để góp phần đưa tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản
thế giới" hoạt động có hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kinh tế Du lịch, Thạc sĩ Thơ - Hà Quang, Tiến sĩ Quý - Trương Sĩ, nhà xuất bản Đà Nẵng, 1999.
2. Những nguyên lý tiếp thị, Philip Kotler.
3. Nghiên cứu tổng thể phát triển Du lịch miền Trung, Đoàn nghiên cứu JICA Nhật Bản.
4. Đề án phát triển Du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015.
5. Đề án phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2015.
6. Đề tài nghiên cứu khoa học " Cơ sở khoa học & giải pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch Bắc Trung Bộ bằng tour du lịch
"Con đường di sản thế giới" ", Tiến sĩ Dũng - Hồ Công, 2003.
PHẦN PHỤ LỤC
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bảng 2.1.1.1: Tình hình khai thác khách du lịch tại điểm du lịch Hội An giai đoạn 1999 – 2003
ĐVT: lượt khách
CHỈ TIÊU
Tổng số lượt khách
Lượt khách quốc tế
Lượt khách nội địa
NĂ
M
Số lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ
trọng
so với
khu
vực
BTB
(%)
Số lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ
trọng
so với
khu
vực
BTB
(%)
Số
lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ
trọng
so với
khu
vực
BTB
(%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
1999
158.315
82,35
17,90
73.457
72,83
20,64
84.858
92,88
16,06
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2000 197.440 24,71 79,92 17,78 99.617 35,61 73,96 19,31 97.823 15,27 87,06 16,45
2001
245.647
24,42
79,39
18,95
131.581
32,09
72,84
21,65
114.066
16,60
88,57
16,57
2002
283.537
15,42
71,31
17,44
147.074
11,77
69,71
21,10
136.463
19,64
73,12
14,69
2003
217.601
-23,48
71,02
18,03
116.600
-20,72
55,48
19,61
155.001
13,58
89,99
17,00
Tốc độ tăng
bq/năm(99-03) (%)
15,085
14,69
16,27
Nguồn: Phòng Thương Mại-Du Lịch Hội An
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bảng 2.2.1.2: Tình hình khai thác khách du lịch tại điểm du lịch Mỹ Sơn giai đoạn 1999-2003
ĐVT: lượt khách
CHỈ TIÊU
Tổng số lượt khách
Lượt khách quốc tế
Lượt khách nội địa
NĂM
Số
lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ
trọng
so với
khu
vực
BTB
(%)
Số lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ trọng
so với
khu vực
BTB
(%)
Số lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ
trọng
so với
khu
vực
BTB
(%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
1999
26.551
13,81
3,00
22.415
22,22
6,30
4.136
4,53
0,78
2000
47.893
80,38
19,39
4,31
34.859
55,52
25,88
6,76
12.980
213,8
11,55
2,18
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
0
2001
62.994
31,81
20,36
4,86
48.239
38,57
21,71
7,94
14.755
13,67
11,46
2,14
2002
85.861
36,30
21,59
5,28
63.095
30,80
29,91
9,05
22.766
54,29
12,20
2,45
2003
82.593
-3,81
21,58
5,48
57.673
-8,59
27,44
9,70
24.917
9,45
14,47
2,73
Tốc độ tăng
bq/năm(99-03)
(%)
36,17
29,075
72,80
Nguồn: Sở Du Lịch Quảng Nam
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bảng 2.2.3: Mức độ đóng góp của tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” cho sự phát triển du lịch
Đà Nẵng & Quảng Nam (2000 – 2003)
ĐVT:lượt khách
Sự phát triển du lịch của
Đà Nẵng & Quảng Nam
Sự phát triển của tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới”
tại Đà Nẵng và Quảng Nam
Năm
Tổng
lượt
khách
(lượt
khách)
Tổng
khách
quốc tế
(lượt
khách)
Tổng
khách
nội địa
(lượt
khách)
Tổng
doanh
thu
(triệu
đồng)
Tổng
lượt
khách
(lượt
khách)
Tỷ trọng
so với
ĐN&QN
(%)
Khách
quốc tế
(lượt
khách)
Tỷ trọng
so với
ĐN&QN
(%)
Khách
nội địa
(lượt
khách)
Tỷ trọng
so với
ĐN&QN
(%)
Doanh
thu
(triệu
đồng)
Tỷ trọng
so với
ĐN&QN
(%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
2000
640.765
319.923
320.842
299.141
47.378
7,39
32.746
10,24
14.633
4,56
8.409
2,81
2001
795.558
375.305
420.253
376.582
68.940
8,67
45.496
12,12
23.444
5,58
11.180
2,97
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2002
962.808
425.121
537.687
459.946
90.059
9,35
57.713
13,58
32.346
6,02
14.891
3,24
2003
896.242
384.622
511.620
458.000
98.806
11,00
61.458
15,98
37.348
7,30
18.320
4,00
Nguồn: Đại diện Văn phòng TCDL tại miền Trung
Bảng 3.5: Cơ cấu khách quốc tế đến Quảng Nam và Đà Nẵng giai đoạn 2000 – 2003
2000 2001 2002 2003
Chỉ tiêu
Số lượng
khách (lượt
người)
Cơ câu
(%)
Số lượt
khách
(lượt
người)
Cơ câu
(%)
Số lượt
khách (lượt
người)
Cơ câu
(%)
Số lượt
khách
(lượt
người)
Cơ câu
(%)
Tổng lượng khách
47.379
100
68.940
100
90.059
100
98.806
100
I. Phân theo quốc tịch
1. Khách Châu Âu 25.651 54,14 39.505 57,30 51.529 57,22 57.792 58,49
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Khách Bắc Mỹ 7.108 15,00 7.666 11,12 13.118 14,57 17.585 17,8
3. Khách Đông Bắc Á 6.478 13,67 7.787 11,30 10.055 11,17 9.045 9,15
4. Khách Đông Nam
Á
4.459 9,41 6.618 9,69 10.564 11,73 11.843 11,99
5. Việt Kiều 1.189 2,51 1.916 2,78 3.087 3,43 2.227 2,25
6. Khách khác 2.494 5,27 5.448 7,90 1.706 1,86 314 0,32
II. Phân theo mục đích chuyến đi
1. Du lịch thuần tuý 38.225 80,68 57.737 83,75 76.451 84,79 85.754 86,79
2. Du lịch thương mại 3.563 7,52 4.612 6,69 6.340 7,04 6.146 6,22
3. Thăm thân 1.336 2,82 2.234 3,24 1.054 1,17 1.038 1,05
4. Mục đích khác 4.255 8,98 4.357 6,32 6.214 6,90 5.868 5,94
III. Phân theo phương tiện vận chuyển
1. Đường không 33.810 71,36 51.588 74,83 69.877 77,59 74.104 75,00
2.Đường bộ 6.311 13,32 7.301 10,59 9.979 11,08 11.264 11,40
3. Đường thuỷ 7.258 15,32 10.051 14,58 10.204 12,33 13.438 13,60
Nguồn: Đại diện văn phòng TCDL tại miền Trung
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -