Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phát triển tuyến du lịch con đường di sản thế giới để phát triển du lịch Đà Nẵng - 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.38 KB, 11 trang )

ĐVT: triệu đồng

2001

2002

2003

Chỉ tiêu

2000

Số
lượng

Tđt
( %)

Số
lượng

Tđt
( % )

Số
lượng

Tđt
( % )
1 2 3 4 5 6 7 8


Tổng doanh thu

43.515

78.782

81,05

121.10
8

53,7
3

120.000

-0,91

- Khách sạn

27.048

47.053

73,95

75.960

61,4
3


73.840

-2,79

- Lữ hành

767

1.485

93,61

2.330

56,9
0

2.220

-4,72

- Vận chuyển

936

1.383

47,76


1.711

23,7
2

1.624

-5,08
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

- Ăn uống

6.589

15.265

131,6
7

24.830

62,6
6

22.516

-9,32

Bảng 2.1.2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch tại Quảng Nam 2000-2003
ĐVT: triệu đồng


2001

2002

2003

Chỉ tiêu

2000

Số
lượng

Tđt
( %)

Số
lượng

Tđt
( % )

Số
lượng

Tđt
( % )
1 2 3 4 5 6 7 8


- Khác

8.175

13.596

66,31

16.277

19,7
2

19.800

21,64

Tổng chi phí

36.890

74.931

86,63

111.72
7

54,8
4


109.200

-2,26
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Lợi nhuận

1.874

1.506

24,44

2.702

44,1
8

3.175

17,5

Nộp ngân sách

4.751

3.345

42,03


6.679

40,5
8

7.625

14,16
Nguồn: Đại diện văn phòng TCDL tại miền Trung
Du lịch Quảng Nam phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng bình quân về doanh thu là 44,62% / năm. Đây là mức tăng kỷ lục
và khá cao so với Đà Nẵng.
Qua số liệu thống kê trên, ta nhận thấy rằng: Doanh thu lữ hành chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn, khoảng 1,85% trên tổng doanh
thu của toàn ngành, song tốc độ tăng trưởng khá cao xấp xỉ bằng 48,60% / năm và năm sau cao hơn năm trước. Lợi nhuận từ kinh
doanh du lịch không ngừng tăng qua các năm, nhưng so với tốc độ tăng doanh thu thì còn thấp, tỷ lệ so với doanh thu còn khiêm tốn,
khoảng 2,68%. Chi phí quảng bá lớn dẫn đến tổng chi phí tăng cao làm tổng lợi nhuận tăng chậm lại. Do doanh thu tăng nhanh nên
đóng góp vào Ngân sách Nhà nước tăng đáng kể, tốc độ tăng bình quân 32,26% / năm.
Kết quả được như trên là nhờ các doanh nghiệp du lịch đã chú trọng hơn trong việc đầu tư xây dựng, nâng cấp trang thiết bị,
mở thêm nhiều dịch vụ bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách tốt hơn. Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc
tiến du lịch, mở rộng thị trường cho chương trình du lịch của tuyến du lịch chủ đề “Con đường di sản thế giới” cùng hai di sản văn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
hoá thế giới là Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn được quan tâm hơn nên đã thu hút được lượng khách lớn đến tham quan. Đặc biệt,
Sở Du Lịch Quảng Nam kết hợp với các Sở Du lịch các tỉnh, thành lân cận, các doanh nghiệp liên quan đến du lịch tổ chức thành
công nhiều liên hoan, lễ hội du lịch như “Gặp gỡ đêm rằm phố cổ Hội An”, “Hành trình con đường di sản thế giới”, “Ấn tượng Mỹ
Sơn” … thu hút được khá đông khách du lịch quốc tế cũng như trong nước góp phần vào sự tăng lên của doanh thu du lịch Quảng
Nam.
Tuy nhiên, sự phát triển du lịch chỉ tập trung ở Hội An còn các khu vực khác phía Nam và phía Tây như Thánh địa Mỹ Sơn, hồ
Phú Ninh… thì vẫn chưa được phát triển bao nhiêu.
2.1.2. Tình hình phát triển các ngành chuyên môn hóa trong du lịch:
2.1.2.1. Tình hình phát triển ngành kinh doanh lữ hành:

2.1.2.1.a. Thành phố Đà Nẵng:
So với trước đây đã có nhiều doanh nghiệp tham gia vào việc kinh doanh lữ hành nói chung cũng như lữ hành quốc tế nói
riêng. Hiện nay, tại Đà Nẵng có 43 đơn vị kinh doanh lữ hành, 10 văn phòng đại diện và 33 chi nhánh của các công ty du lịch, các
trung tâm lữ hành trên cả nước đóng tại Đà Nẵng. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp chưa tự mình thu hút được khách mà chỉ làm
chức năng vận chuyển khách là chủ yếu và cũng chưa nghĩ đến chuyện liên kết lại với nhau để có tiềm lực lớn hơn trong việc cạnh
tranh trên trường quốc tế.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2.1.2.1.b. Tỉnh Quảng Nam:
Kinh doanh lữ hành tại Quảng Nam trong thời gian qua có nhiều khởi sắc song chưa có sự phát triển mạnh như ở Đà Nẵng và
sự tập trung các doanh nghiệp lữ hành, các trung tâm du lịch còn khá hạn chế. Tính đến nay, tổng số các đơn vị kinh doanh lữ hành
trên địa bàn tỉnh là 14 đơn vị kinh doanh lữ hành, trong đó có 3 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế, 9 đơn vị khinh doanh lữ hành nội
địa, và có 2 chi nhánh lữ hành quốc tế. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, cũng như ở Đà Nẵng các doanh nghiệp chỉ
hoạt động vận chuyển khách là chính, các chương trình chủ yếu phục vụ khách lẻ và còn quá đơn giản, chưa tạo những ấn tượng đặc
sắc cho du khách. Hiện tượng cạnh tranh mãnh liệt về giá và giành giật khách còn diễn ra khá phổ biến giữa các doanh nghiệp.
2.1.2.2. Tình hình phát triển ngành kinh doanh khách sạn:
2.1.2.2.a. Thành phố Đà Nẵng:
Bảng 2.1.2.2.a: Tình hình phát triển khách sạn tại Đà Nẵng 1996 - 2003

1996

2000

2003



Chỉ tiêu

Cs


Phòn

Cslt

Phòng

Cslt

Phòng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lt
(cái)
g (cái)


SL
(cái
)

Tđpt
(%)

SL
(cái)

Tđpt
(%)

SL
(cái

)

Tđpt
(%)

SL
(cái)

Tđpt
(%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TSố

33

1.480

66

200,
0

2.31
8

156,6
2

71


107,
6

2.39
4

161,7
6

3-5 sao

2

130

8

400,
0

630

484,6
2

8

100,
0


630

484,6
2

1-2 sao

13

610

22

169,
2

850

139,3
4

25

113,
6

890

145,9

0

Đạt TC

18

740

36

200,
0

838

113,2
4

38

105,
6

874

118,1
1
Nguồn: Đại diện văn phòng TCDL tại miền Trung
Số lượng cơ sở lưu trú tại Đà Nẵng 1996 - 2003 tăng đáng kể.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Giai đoạn 1996-2000, số cơ sở lưu trú tăng gấp 2 lần đạt mức tăng trưởng 100%, trong đó số phòng tăng 59,3%. Sự tăng nhanh
về số lượng cơ sở lưu trú và số lượng phòng trong giai đoạn này là do du lịch thành phố đang có nhiều khởi sắc, đồng thời thành phố
tham gia vào việc thực hiện Nghị định 45/CP của Chính Phủ và Nghị quyết 317/TTG của Thủ tướng Chính Phủ về việc chuyển nhà
khách, nhà nghỉ sang kinh doanh khách sạn du lịch. Mặt khác, đây là thời kỳ các thành phần kinh tế, nhất là tư nhân tham gia vào hoạt
động kinh doanh du lịch, dịch vụ kéo theo sự ra đời của hàng loạt các khách sạn có quy mô vừa và nhỏ. Giai đoạn 2000-2003, số
lượng cơ sở lưu trú tiếp tục tăng nhưng không đáng kể, quy mô bình quân của khách sạn năm 2003 đạt xấp xỉ 33 phòng.
Cùng với sự gia tăng về số lượng, chất lượng phòng ngủ ngày càng được nâng lên theo từng thời kỳ. Tỷ trọng buồng ngủ có
chất lượng cao ngày càng nhiều, cụ thể như sau:
 Tỷ trọng phòng ngủ đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao năm 1996 là 8,78%, năm 2000 là 27,17% và năm 2003 là 26,32%.
 Tỷ trọng phòng ngủ đạt tiêu chuẩn từ 1-2 sao năm 1996 là 41,22%, năm 2000 là 36,67% và năm 2003 là 37,18%.
Tuy nhiên vẫn chưa có một tổ chức nào để liên kết, xâu chuỗi các khách sạn này lại. Vấn đề cạnh tranh về giá diễn ra khá gây
gắt.
2.1.2.2.b. Tỉnh Quảng Nam:
Bảng 2.1.2.2: Tình hình phát triển khách sạn tại Quảng Nam 1996 - 2003
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

1996

2000

2003

Cslt

Phòng

Cslt

Phòng


Chỉ tiêu

Cs
lt
(cái)

Phòn
g (cái)


SL
(cái)

Tđpt
(%)

SL
(cái)

Tđpt
(%)

SL
(cái
)

Tđpt
(%)

SL

(cái)

Tđpt
(%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TSố

18

583

20

111,
1

711

122,
0

78

390,
0

2.16
8


304,
9

3-5 sao

0

0

1

0,0

135

0,0

4

400,
0

221

163,
7

1-2 sao

1


279

3

300,
0

132

100,
0

14

466,
7

580

439,
4
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Đạt TC

17

304


16

94,1

444

139,
3

60

375,
0

1.36
7

307,
9
Nguồn: Đại diện văn phòng TCDL tại miền Trung
Ngành kinh doanh khách sạn của Quảng Nam giai đoạn 1996-2003 có một bước đột phá khá mạnh mẽ, với tốc độ tăng bình
quân là 79,33%. Giai đoạn 1996-2000, tình hình kinh doanh khách sạn của tỉnh còn thấp, số lượng cơ sở lưu trú tăng lên không đáng
kể (chỉ tăng 2 khách sạn trong 5 năm). Nguyên nhân là do: Trong thời gian này, Quảng Nam chỉ mới ở giai đoạn đầu của việc đưa du
lịch thành ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh, các hoạt động xúc tiến, tổ chức khai thác khách còn hạn chế.
Sang giai đoạn 2000-2003, số lượng cơ sở lưu trú của toàn tỉnh tăng nhanh, tăng gấp 3,9 lần. Kết quả khả quan như vậy bởi đây
là giai đoạn Quảng Nam liên tiếp đón nhận 2 di sản văn hoá thế giới do UNESCO công nhận là: phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn,
và sự ra đời của tuyến du lịch chủ đề “Con đường di sản thế giới” với Quảng Nam là một trong những tâm điểm chính làm cho số
lượng khách đến với Quảng Nam tăng đột biến.
Chất lượng của các phòng ngủ cũng được nâng lên đáng kể cùng với sự phát triển của số lượng cơ sở lưu trú. Từ chỗ không có
loại phòng nào đạt tiêu chuẩn từ 3 - 5 sao trong giai đoạn 1996 - 2000, đến năm 2003 phòng đạt tiêu chuẩn từ 3 - 5 sao chiếm tỷ trọng

10,19% với mức phát triển là 400% so với năm 1996. Và cũng như Đà Nẵng, các đơn vị kinh doanh khách sạn trên địa bàn tỉnh vẫn
còn cạnh tranh khốc liệt về giá và tranh giành khách, chưa có sự liên kết với nhau.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2.1.2.3. Tình hình phát triển ngành kinh doanh ăn uống:
2.1.2.3.a. Thành phố Đà Nẵng:
Hệ thống nhà hàng tại Đà Nẵng tương đối phong phú và đa dạng, đáp ứng khá tốt cho việc phục vụ khách du lịch và khách địa
phương. Các nhà hàng phân bố chủ yếu ở trung tâm thành phố và khu vực ven biển. Trong đó, số nhà hàng có trong khách sạn là 37,
số nhà hàng thuộc các đơn vị, cá nhân nằm ngoài khách sạn là 100. Trong quá trình kinh doanh, các nhà hàng vẫn ở tình trạng hoạt
động riêng lẻ, độc lập, chưa có mối quan hệ cụ thể nào.
2.1.2.3.b. Tỉnh Quảng Nam:
Mạng lưới các nhà hàng rãi khắp tỉnh, nhưng có sự tập trung cao ở Hội An. Theo thống kê, từ năm 1997, Hội An đã có 214 hộ
kinh doanh ăn uống, trong đó có 128 nhà hàng. Nhà hàng đặc sản ở Hội An ngày càng nhiều và thu hút đông đảo du khách bởi những
món ăn đặc sản. Mặc dù chính quyền địa phương cùng với ngành du lịch đã quan tâm đến công tác quy hoạch du lịch nhưng tình hình
hiện nay rất dễ xảy ra nguy cơ quá tải nhà hàng tại Hội An.
2.1.2.4. Tình hình phát triển ngành kinh doanh vận chuyển:
2.1.2.4.a. Thành phố Đà Nẵng:
Phát huy ưu thế là cửa ngõ trung chuyển khách, Đà Nẵng đã chú trọng đầu tư, nâng cấp các phương tiện vận chuyển để tạo
điều kiện tốt nhất cho việc đưa đón khách.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Toàn thành phố, hiện nay, có 310 xe các loại với trên 4000 chỗ ngồi làm nhiệm vụ vận chuyển khách du lịch. Hầu hết, các loại
xe đều có chất lượng khá trở lên, trong đó xe 4-9 chỗ ngồi là 104 chiếc, 12-15 chỗ ngồi là 98 chiếc, 24-26 chỗ ngồi là 34 chiếc và trên
30 chỗ ngồi là 21 chiếc. Loại hình phương tiện taxi cũng tăng, hiện nay cả thành phố có 4 hãng taxi với hơn 300 chiếc. Hoạt động du
lịch trên sông có 3 du thuyền, riêng tàu du lịch Sông Hàn có 200 chỗ ngồi và có cả nhà hàng phục vụ trên tàu. Các phương tiện như
tàu, thuyền, canô, các trang thiết bị phục vụ cho loại hình du lịch thể thao trên biển còn nghèo nàn. Đội xe xích-lô du lịch được thành
lập và đã đi vào hoạt động khá hiệu quả. Hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh doanh vận chuyển còn ở trong quan hệ cho thuê
xe lẫn nhau trong mùa du lịch, đặc biệt trong việc đón khách tàu biển tình trạng thiếu xe trở nên trầm trọng.
2.1.2.4.b. Tỉnh Quảng Nam:
Nhìn chung, số lượng xe vận chuyển dùng cho du lịch tại Quảng Nam còn quá ít, chất lượng chưa cao, chưa đủ đáp ứng nhu
cầu du lịch. Theo thống kê, hiện nay, toàn tỉnh có hơn 34 xe sử dụng vận chuyển khách du lịch với tổng số chỗ ngồi trên 334. Số
thuyền du lịch là 12 (104 ghế ), và một đội xích-lô hơn 100 phục vụ khách đi dạo phố cổ. Tất cả hầu như tập trung tại Hội An.

2.1.2.5. Tình hình phát triển các dịch vụ du lịch, mua sắm:
2.1.2.5.a. Thành phố Đà Nẵng:
Các cửa hàng lưu niệm tại Đà Nẵng có xu hướng hình thành theo khu vực hoặc đặt ngay trong các khách sạn để tiện cho việc
mời chào du khách cũng như đáp ứng thị hiếu của du khách. Một số khu vực được biết đến như những tụ điểm mua sắm như siêu thị
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×