Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BÀI 16_TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.92 KB, 2 trang )

GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop

BÀI 16_TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI
1. Phản ứng của kim loại với phi kim
a. Tác dụng với oxi
Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt …) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ
cao tạo thành oxit (thường là oxit bazơ).
Thí dụ 1:
Natri phản ứng với oxi tạo thành natri oxit:
4Na + O
2


2Na
2
O

Thí dụ 2:
Sắt cháy trong oxi không khí tạo thành sắt từ oxit:
3Fe + 2O
2


o
t
Fe
3
O
4
Thí dụ 3:
Đồng cháy trong oxi tạo thành đồng (II) oxit:


2Cu + O
2


o
t
2CuO
b. Tác dụng với phi kim khác
Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Thí dụ 1:
Natri nóng chảy phản ứng với khí clo tạo thành muối natri clorua tinh thể:
2Na + Cl
2


o
t
2NaCl

Thí dụ 2:
Sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt (II) sunfua:
Fe

+ S

o
t
FeS

Thí dụ 3:

Đồng phản ứng clo tạo thành đồng (II) clorua:
Cu + Cl
2


o
t
CuCl
2
2. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (HCl, H
2
SO
4
loãng …) tạo thành muối và
giải phóng khí hidro.
Thí dụ:
Mg + H
2
SO
4


MgSO
4
+ H
2
2Al + 6HCl

2AlCl

3
+ 3H
2
3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ
thường như: K, Ca, Na …) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo
thành muối mới và kim loại mới.
Thí dụ 1:
Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng (II) sunfat:
Fe + CuSO
4


Cu + FeSO
4

Thí dụ 2:
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop

Nhôm đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc nitrat:
Al + 3AgNO
3


3Ag + Al(NO
3
)
3
Thí dụ 3:
Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc nitrat:

Cu + 2AgNO
3


2Ag + Cu(NO
3
)
2

×