GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
Ôn thi hóa học lớp 9 - Bài 7: TÍNH CHẤT CỦA BAZO
1. Định nghĩa:
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết
với một hay nhiều
nhĩm hidroxit (- OH).
2. Cơng thức phn tử tổng qut: M(OH)
n
M l kim loại.
n l hố trị kim loại cũng l số nhĩm (- OH).
3. Phn loại: Cĩ hai loại chính:
a) Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm
Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)
2
…
b) Bazơ không tan trong nước
Thí dụ: Mg(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
4. Tn gọi:
Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit
Thí dụ: Mg(OH)
2
: magie hidroxit.
Ca(OH)
2
: canxi hidroxit.
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
Gọi km theo hố trị nếu kim loại, kim loại cĩ nhiều hố
trị:
Fe(OH)
2
: sắt (II) hidroxit.
5. Tính chất hoá học của bazơ
a) Dung dịch bazơ tác dụng lên chất chỉ thị mu:
Các dung dịch bazơ đổi màu chất chỉ thị:
+ Quì tím thnh mu xanh
+ Phenolphtalein khơng mu thnh mu hồng.
b) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành
muối và nước:
2NaOH + CO
2
→? Na
2
CO
3
+
H
2
O
NaOH + CO
2
→? NaHCO
3
Tuỳ theo số mol oxit axit v số mol kiềm sẽ tạo thmh
muối trung hồ,
muối axit hay cả hai muối.
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
c) Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
KOH + HCl →? KCl + H
2
O
Cu(OH)
2
+ 2HNO
3
→? Cu(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
d) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:
Cu(OH)
2
0t
CuO + H
2
O
e) Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo
thành bazơ mới và
muối mới:
2NaOH + CuSO
4
→? Na
2
SO
4
+
Cu(OH)
2
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
→? 2NaOH +
CaCO
3
Điều kiện để phản ứng xảy ra: bazơ mới hoặc muối
mới không tan.
f)Một số tính chất ring:
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4Fe(OH)
3
KOH + KHSO
4
K
2
SO
4
+ H
2
O
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
Al(OH)
3
là hiđroxit lưỡng tính: vừa phản ứng với
dung dịch axit vừa phản ứng với dung dịch kiềm:
Al(OH)
3
+ 3HCl AlCl
3
+ 3H
2
O
Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+ 2H
2
O