Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ôn thi hóa học lớp 9 – bài 18: Nhôm potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.63 KB, 6 trang )

GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop

Ôn thi hóa học lớp 9 – bài 18: Nhôm
1. Tính chất vật lí
Nhôm là kim loại phổ biến nhất màu trắng bạc, có ánh
kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, nhẹ (khối lượng riêng 2,7
gam/cm
3
), dẻo … nên có nhiều ứng dụng trong đời sống như
đồ dùng gia đình, chế tạo hợp kim …
2. Tính chất hố học
a. Phản ứng của nhơm với phi kim
* Tc dụng với oxi
Nhơm chy sng trong oxi tạo thnh nhơm oxit:
4Al + 3O
2


2Al
2
O
3
Ở điều kiện thường nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp
Al
2
O
3
mỏng bền vững bảo vệ khơng cho nhơm phản ứng với
oxi trong không khí và nước.
* Nhơm tc dụng với nhiều phi kim khc tạo thnh muối
Thí dụ: Nhơm tc dụng với S, Cl


2
, Br
2

2Al

+ 3S

o
t
Al
2
S
3
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop

b. Phản ứng của nhơm loại với dung dịch axit
Nhơm phản ứng với dung dịch axit (HCl, H
2
SO
4
lỗng …)
tạo thnh muối v giải phĩng khí hidro.
Thí dụ:
2Al + 3H
2
SO
4



Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
Ch ý: Nhơm khơng phản ứng với axit H
2
SO
4
đặc nguội và axit
HNO
3
đặc nguội.
Cĩ thể phản ứng với dung dịch axit H
2
SO
4
đặc nóng, và dung
dịch axit HNO
3
khơng giải phĩng ra H

2
.
Thí dụ:
2Al + 6H
2
SO
4 đặc


o
t
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+
6H
2
O
Al + 4HNO
3 lỗng


Al(NO
3
)

3
+ NO +
2H
2
O
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối của kim loại kém
hoạt động hơn
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop

Thí dụ 1: Nhôm đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối sắt (II)
sunfat:
2Al + 3FeSO
4


3Fe + Al
2
(SO
4
)
3
Thí dụ 2: Nhôm đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc nitrat:
Al + 3AgNO
3


3Ag + Al(NO
3
)
3

d. Phản ứng của nhơm với dung dịch kiềm
2Al + 2NaOH + 2H
2
O

2NaAlO
2
+ 3H
2

NaAlO
2
l muối natri aluminat
3. Sản xuất nhơm
Trong tự nhiên nhôm tồn tại chủ yếu dưới dạng oxit,
muối. Người ta sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân
nóng chảy hỗn hợp nhôm oxit với criolit (Na
3
AlF
6
):
2Al
2
O
3
4Al + 3O
2
Dy
hoạt động hoá học là dy cc kim loại được xếp theo chiều giảm
dần mức hoạt động hoá học.

Dy hoạt động hoá học của một số kim loại thường gặp:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Điện phn nĩng chảy
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop

Dựa vo tính chất hố học chung của kim loại ta cĩ bảng tổng
kết sau:
Tính
chất
Kim loại
1. Tc
dụng
với oxi

K, Ba Na, Ca

Phản ứng
ngay cả ở
nhiệt độ
thường

4K + O
2

2K
2
O
Mg, Al, Zn,
Fe, Pb, Cu cần
nhiệt độ cao để

khơi mào phản
ứng
2Cu + O
2

o
t
2CuO
Au, Pt

Khơng
phản
ứng với
O
2
ngay
cả ở
nhiệt độ
cao
2. Tác
dụng
với
nước
Kim loại
đứng trước
Mg phản ứng
với nước ở
Một số kim
loại hoạt động
tương đối

mạnh phản
Khơng
phản
ứng
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop

nhiệt độ
thường giải
phóng H
2
2K+2H
2
O
2KOH+H
2
ứng với nước ở
nhiệt độ cao
tạo thành oxit
và giải phóng
H
2

Mg+H
2
O

o
t
2
MgO+H

2
3. Tc
dụng
với
dung
dịch
axit
Kim loại đứng trước H phản
ứng với một số axit (HCl,
HBr, H
2
SO
4
lỗng …) tạo thnh
muối v giải phĩng H
2

Fe + H
2
SO
4
 FeSO
4
+ H
2

Kim loại
đứng
sau H
không

phản
ứng với
các HCl,
H
2
SO
4

lỗng
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop

4. Tc
dụng
với cc
dung
dịch
muối
Kim loại đứng trước (trừ các kim loại
tác dụng với nước ở nhiệt độ thường)
đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch
muối.
Cu + 2AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag



×