Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh tóan - 5 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.87 KB, 8 trang )


nă 2001 là 31.362 triệu đồng ( 47,24% ) so với năm 2001 xét về quy mô, thì tốc độ
này tăng rất cao. Trong đó, tốc độ tăng khoản vay ngắn hạn ngân hàng là chủ yếu.
Năm 2002 tốc độ tăng khoản vay ngắn hạn ngân hàng 78.152 triệu đồng ( 93,14% )
vào cuối năm 2003 tốc độ tăng của khoản này là 86.135 triêu đồng ( 53,15% ) so
với năm trước. Nếu so sánh tốc độ tăng khoản vay ngắn hạn ngân hàng của
2003/2002 với 2002/2001 thì tốc độ tăng của 2003/2002 là thấp hơn. Có rất nhiều
nguyên nhân làm cho khoản nợ vay ngắn hạn ngân hàng của công ty tăng nhanh
đáng kể, như vậy là: Việc nhập khẩu phôi thép nhiều, các khoản thu của công ty
tăng qua các năm cũng như để đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ đến hạn,
buộc công ty sử dụng nguồn tài trợ của ngân hàng là chính. Đặc biệt hoạt động kinh
doanh của công ty chủ yếu phụ thuộc vào vốn vay mà tỷ trọng lớn trong Tổng
nguồn vốn của công ty năm 2002, tỷ trọng nợ vay ngân hàng của công ty là 12,56
và năm 2003 là 75,43.
Xem xét trong mối quan hệ phải trả người bán ta thấy rằng trong năm 2003
tăng lên so với 2002 là 28.935 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 88,84% như
vậy là trong năm 2003 công ty mua chịu hàng hoá của nhà cung cấp nhiều, do đó
khoản vay ngắn hạn để trả nợ cho nhà cung cấp giảm xuống, trong trường hợp này
công ty đã lựa chọn nguồn tài trợ là nhà cung cấpvà ngân hàng.
Nhìn chung, các khoản phải trả có xu hướng giảm xuống trong năm 2003. Số
tiền mà khách hàng ứng trước cho công ty để được nhận hàng trong thời gian tới đã
được giảm xuống 2.695 triệu đồng ( 71,09% ) điều này buộc công ty cần xem xét lại
phương thức cũng như tiến độ giao hàng cho các khách hàng. Trong năm này công
ty cũng đã thanh toán một phần nợ lương cán bộ công nhân viên, làm cho khoản
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

này giảm 673 triệu đồng ( 22,32% ). Hơn nữa trong năm 2003 công ty đã chú trọng
đến các khoản nợ khác, hạn chế khoản nợ kéo dài, dây dưa, đã tích cực thanh toán,
vì thế giảm được 1.953 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 24,1%. Tuy nhiên để đánh giá rõ
hơn tình hình công nợ chúng ta cần so sánh các khoản phải thu với các khoản phải
trả biến động qua các năm như thế nào.


BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN PHẢI THU SO VỚI KHOẢN PHẢI TRẢ
ĐVT: 1.000.000 đ
Năm

Tổng nợ phải thu

Tổng nợ phải trả

Tỷ lệ %

2001

2002

2003

161.959

171.149

211.486

192.086

23.448

329.013

84,3


76,6

64,3


Nhận xét: Nhìn bảng phân tích chúng ta có thể kết luận rằng. Tỷ lệ khoản phải thu
so với khoản phải trả giảm dần qua các năm. Năm 2001 giảm từ 84,3% xuống còn
76,6% năm 2002 và giảm xuống còn 64,3% năm 2003. Điều này cho thấy khoản
vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng tăng, nhưng tốc độ tăng các khoản
vốn mà công ty đi chiếm dụng tăng nhanh hơn khoản vốn mà khách hàng chiếm
dụng công ty.
III. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN Ở CÔNG TY KIM KHÍ &
VẬT TƯ TỔNG HỢP MIỀN TRUNG.
1. Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn.
Khả năng thanh toán là hệ thống các chỉ tiêu biểu hiện rõ khả năng trả nợ của
doanh nghiệp, bằng cách chỉ ra phạm vi, quy mô các tài sản có thể dùng để trang
trải các yêu cầu của chủ nợ với thời hạn phù hợp, khả năng thanh toán được xem là
tốt nếu nó cho thấy rằng tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp được thanh toán đầy
đủ và đúng hạn.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

1.1. Tỷ lệ thanh toán hiện hành.
Căn cứ số liệu trên Bảng cân đối kế toán, lập bảng phân tích tỷ lệ thanh toán
hiện hành.
STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003
1
2
3

TSLĐ & ĐTNH

Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ thanh toán hiện hành(%)(1/2)

212.233

190.817

1,11

246.086

222.428

1,1

359.337

328.175

1,09


Nhận xét: Tỷ lệ thanh toán hiện hành có xu hướng giảm dần qua các năm. Tỷ
lệ này năm 2001 là 1,11 nghĩa là cứ một đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng 1,11
đồng giá trị TSLĐ. Năm 2002 tỷ lệ này là 1,1 nghĩa là có 1,1 đồng TSLĐ tính cho
một đồng nợ ngắn hạn phải trả. So với năm trước là 1,11 thì thấp hơn 0,01 đồng.
Năm 2003 tỷ lệ này đã giảm xuống còn 1,09 nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn phải
trả được đảm bảo bằng 1,09 đồng giá trị TSLĐ, điều này chứng tỏ khả năng trả nợ
của công ty đã giảm và cũng có thể báo trước về những khó khăn tài chính tiềm
tàng. Song qua cả 3 năm thì tỷ lệ này đều nhỏ hơn tỷ lệ được chấp nhận 2:1 như vậy

công ty sẽ gặp gánh nặng cho việc thanh toán các khoản nợ đến hạn, lúc này công ty
không đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đó, tình trạng mất khả năng thanh
toán có thể xảy ra.
1.2.Tỷ lệ thanh toán nhanh.
STT

Chỉ tiêu 2001 2002 2003
1
2
3
4

TSLĐ & ĐTNH
Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ thanh toán nhanh(%)((1-2)/3)
212.233

43.161

109.817

0,886

246.086

48.340

222.428


0,889

359.337

141.514

328.175

0,664


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -


Nhận xét: Trong năm 2001, cứ một đồng nợ ngắn hạn phải trả thì công ty có
sẵn 0,886 đồng tài sản có khả năng thanh toán nhanh còn trong năm 2002, công ty
có sẳn 0,889 đồng tài sản đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh, tăng hơn so với năm
trước là(0,889-0,886) 0,003 đồng, nhưng đến năm 2003,công ty chỉ có 0,664 đồng
tài sản để đáp ứng nhu cầu thanh toán,thấp hơn 0.225 đồng so với năm 2002, điều
này cho thấy tình hình thanh toán trong năm sau co khó khăn hơn, thông thương,
nếu tỷ lệ này lớn hơn 1(100%) thi tình hình thanh toán của công ty tương đối khã
quan, công ty có thể đáp ưng đươc nhu cầu thanh toán nhanh. Nhưng xem xét tỷ lệ
thanh toán nhanh của công ty trên bảng phân tich cho thấy rằng, cả ba năm tỷ lệ
thanh toán nhanh đều nhỏ hơn1, thì cả 3 năm công ty không có khả năng để thanh
toán nhanh, tình hình tài chính của cong ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Hàng tồn kho của công ty tăng dần qua các năm.Năm 2001 giá trị hàng tồn kho
là 34.161 triệu đồng, tăng lên 48.340 trong năm 2002 và trong năm 2003, số lượng
hàng tồn kho tăng lên gấp 3lần so với 2 năm trước đó, với giá tri là 141.514 triệu
đồng. Trong trường hợp này khi găp kho khăn về tài chính, công ty sẽ bán gấp, bán
rẽ hàng hoá dể lấy tiền thanh toán các khoản nợ , điều nay ảnh hưởng rất lớn chính

sách dự trữ hàng hoá của công ty. Tuy nhiên,trong phân tích chúng ta cần phải xem
xét tỷ lệ thanh toán tức thơi của công ty, để có đánh giá chính xác hơn về khả năng
đảm bảo thanh toán
1.3.Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt(tỷ lệ thanh toán tức thời)
ĐVT:1000.000đ
STT

Chỉ tiêu 2001 2002 2003
1 vốn bằng tiền 7.112

26.597

6.354

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

2
3
Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ thanh toán bằng
tiền mặt (%)(1/2)
190.817

0.04

222.428

0,12

328.175


0,02



Nhận xét: Căn cứ vào bảng phân tích trên, chúng ta thấy tỷ lệ thanh toán bằng
tiền mặt của công ty biến thiên qua các năm. Trong năm 2001, trong khi chỉ có 0,04
đồng để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn vào bất kỳ thời điểm nào, nhưng
qua 2002 tỷ lệ này tăng so với năm2001 là 0,8 đồng, tức là công ty đã có đươc 0,12
đồng để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngay bằng tiền mặt. Tuy nhiên, đến năm 2003
thì tỷ lệ này giảm một cách đáng kể và chỉ còn 0,02 đồng tiền mặt để thanh toán cho
một đồng nợ ngắn hạn. Điều này nếu so sánh với tiêu chuẩn đưa ra là tỷ lệ này tối
thiểu phải bằng 0,5 thì trong cả 3 năm công ty đều không có sẵn tiền để thanh toán.
Đặc biệt trong năm2003 tỷ lệ này quá thấp rất nguy hiểm nếu có các nhu cầu cần
phải thanh toán ngay. Công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
2. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn.
2.1. Hệ số thanh toán lãi nợ vay .
Căn cứ vào Báo cáo kết quả kinh doanh, số liệu về lãi vay, lập Bảng phân tích
khả năng trả nợ lãi vay.
ĐVT: 1.000.000đ
STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003
1
2
3
4
Lợi nhuận trước thuế
Lãi nợ vay
Lợi nhuận trước thuế +lãi nợ vay
Hệ số tyhanh toán lãi nựo vay (3/2)
404


7.968

8.972

1,05

515

8.812

9.327

1,06

10.002

11.924

21.926

1,84

Nhận xét: Hệ số thanh toán lãi nợ vay tăng dần qua các năm. Năm 2002 tăng
hơn so với năm 2001 là 0,01 và năm 2003 tăng so với năm 2002 là 0,78. Nhìn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

chung hệ số thanh toán lãi nợ vay tăng khá cao trong năm 2002, cho thấy công ty
đang làm ăn có hiệu quả và có khả năng đảm bảo cho các khoản nợ dài hạn có chiều
hướng tốt. Tuy nhiên, nếu so sánh với tiêu chuẩn đưa ra, tức là hệ số này bằng 2, thì

công ty mới được xem là có khả năng đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ
dài hạn, thì trong cả 3 năm qua hệ số này đều nhỏ hơn 2, đặc biệt là năm 2001 và
2002 hệ số này chỉ đạt 1,05 và 1,06 như vậy là quá thấp so với tiêu chuẩn đưa ra.
Điều này chứng tỏ công ty sử dụng vốn không hiệu quả, lợi nhuận tạo ra rất
thấp năm 2001 chỉ đạt 404 triệu đồng bằng 40,03% lợi nhuận năm 2003, năm2002
lợi nhuận tạo ra chỉ đạt 515 triệu đồng và bằng 51,4% lợi nhuận của năm 2003. Mặc
dù năm 2003 tốc độ tăng lợi nhuận khá cao so với 2 năm trước, nhưng hệ số thanh
toán lãi nợ vay cũng chưa vượt qua được ngưỡng an toàn là 2 khả năng đảm bảo
các khoản nợ dài hạn cũng không an toàn, có thể gặp rủi ro bởi vì lợi nhuận năm
2003 tăng thí chi phí lãi nợ vay cũng tăng theo.
2.2.Tỷ lệ tự tài trợ, tỷ lệ nợ.
STT

Chỉ tiêu 2001 2002 2003
1
2
3
4
5
Nguồn vốn CSH
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Tỷ lệ tự tài trợ
Tỷ lệ nợ
34.273

195.746

230.019


14,9

85,1

39.182

223.448

262.630

14,92

85,08

49.184

329.013

378.197

13

87

Nhận xét:Qua kết quả bảng phân tích trên ta thấy, tỷ lệ tự tài trợ có xu hướng
giảm dần, tỷ lệ nợ có xu hướng ngày càng tăng. Điều này cho chúng ta thấy công ty
ngày càng phụ thuộc nhiều vào các chủ nợ ( chủ yếu là ngân hàng ) tỷ lệ tự tài trợ
trên cho ta thấy: Năm 2001 một đồng vốn có hoạt động có 0,149 đồng vốn chủ sở
hữu, thấp hơn 0,0002 đồng so với năm 2002 nghĩa là tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -


có tăng lên nhưng không đáng kể. Để lý giải trường hợp này, chúng ta xem số liệu
trên Bảng cân đối kế toán cho thấy nguồn vốn năm 2002 tăng lên so với năm 2001
là: ( 262.630 – 230.019 ) = 32.611 triệu đồng, thể hiện quy mô hoạt động của công
ty tăng lên, trong đó nợ phải trả năm 2002 tăng lên so với năm 2001 là: ( 223.448 –
195.746 ) = 27.720 triệu đồng với tốc độ tăng là 14,15% và vốn chủ sở hữu cũng
tăng ( 39.182 – 34.273 ) = 4.909 triệu đồng với tốc độ tăng 14,32% ( 4.909/34.273
). Do tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu lớn hơn tốc độ tăng nợ phải trả, làm
cho tỷ lệ tự tài trợ năm 2002 lớn hơn năm 2001. Tuy nhiên, với tỷ lệ trên thì phần
lớn tài sản của công ty chủ yếu được tài trợ bằng nợ phải trả.
Trong năm 2003, cứ một đồng vốn hoạt động chỉ có 0, 13 đồng vốn chủ sở hữu
thấp hơn so với năm 2002 là 0,0192 đồng. Mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003
cao hơn so với năm 2002. Để làm rõ điều này chúng ta cần xem xét số liệu trên
Bảng cân đối kế toán, cho thấy nguồn vốn năm 2003 tăng so với năm 2002 là (
378.197 – 262.630 ) = 115.567 triệu đồng với con số này cho thấy quy mo hoạt
động của công ty tăng qua các năm, trong đó nợ phải trả trong năm 2003 tăng so với
năm 2002 là ( 329.013 – 233.448 ) =105.565 triệu đồng với tốc độ tăng là 14,24 và
vốn chủ sở hữu tăng ( 49.184 – 39.182 ) = 10.002 triệu đồng, với tốc độ tăng
25,55% . Tuy nhiên, do tốc độ tăng của nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ
sở hữu làm cho tỷ lệ tự tài trợ của năm 2003 thấp hơn năm 2002, tức là tỷ lệ nợ của
năm 2003 cao hơn so với năm 2002.
Qua bảng phân tích trên cho thấy: Vào cuối năm 2003 toàn bộ tài sản của công
ty được tài trợ 87% bằng nguồn vốn vay nợ và 13% bằng nguồn vốn chủ sở hữu, tỷ
suất nợ có su hướng tăng và ở mức trên 80% thể hiện tính tự chủ của công ty rất
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

thấp và ngày càng kém đi, vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất
nhiều vào bên ngoài. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là quy
mô tăng quá nhanh. Tổng tài sản vào cuối năm 2003 tăng so với năm 2002 là (
378.197 – 262.630 ) = 115.567 triệu đồng, tức là tăng 44% trong khi vốn chủ sở

hữu trong thời gian tương ứng cũng chỉ tăng 25,53% . Vì vậy công ty phải huy
động một lượng lớn vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Nguồn vay nợ đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công
ty, nhưng để thấy rõ chúng ta phải xem xét hiệu quả của nó mang lại. Việc nghiên
cứu hiệu quả tài chính nhằm mục đích đánh giá sự tăng trưởng tài sản của công ty
so với tổng nguồn vốn mà công ty tự có. Do đó khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
được xác định.



Để làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính cần quan tâm đến hiệu quả
kinh doanh, tác động đòn bẩy tài chính và khả năng thanh toán lãi nợ vay là một
trong những nguyên nhân tác động rất lớn đến hiệu quả tài chính là đòn bẩy tài
chính thực chất nó thể hiện cấu trúc tài chính của công ty ở thời điểm hiện tại. Để
thấy rõ tầm quan trọng của đòn bẩy tài chính đến khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu,
ta lập bảng phân tích.
STT

Chỉ tiêu 2001 2002 2003
1
2
3
4
Vốn chủ sở hữu bình quân
Tổng tài sản bình quân
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay
-

-


8.372

7.968

36.727,5

246.324,5

9.327

8.812

44.183

320.413,5

21.926

11.924

Lợi nhuận sau thuế
ROE = * 100%
Vốn chủ sở hữu bình quân
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×