Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Kế toán các khoản thanh toán và phân tích tình hình công nợ, khả năng thanh toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.51 KB, 75 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lêi nãi ®Çu
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thường xuyên phát sinh các
nghiệp vụ thanh toán, phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người
mua, người bán, với ngân sách…Vì vậy, nguời quản lý không chỉ quan tâm tới doanh
thu, chi phí lợi nhuận, cái mà họ phải thường xuyên nắm bắt chính là tình hình thanh
toán.Tình hình thanh toán cho biết khả năng tài chính của một doanh nghiệp, nó
quyết định rất lớn tới sự tồn tại, phát triển hay đi tới phá sản của doanh nghiêp đó.
Thông qua các nghiệp vụ thanh toán người quản lý có thể trả lời các câu hỏi như:
Tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa ra sao? khả năng thu hồi công nợ như thế nào?
doanh nghiệp có bị chiếm dụng vốn hay không? tình hình thanh toán đối với nhà
cung cấp có theo đúng hợp đồng không và việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước như
thế nào?...Đồng thời thông qua các số liệu để phân tích khả năng tài chính của doanh
nghiệp, tình hình thanh toán công nợ như vậy có đảm bảo vốn lưu động kinh doanh
hay không hoặc có đủ khả năng tài chính để kí kết các hợp đồng mới không, nếu
không thì cần có những biện pháp gì để huy động vốn…Nghiệp vụ thanh toán xảy ra
ở cả trong quá trình mua hàng và quá trình tiêu thụ, nó có liên quan mật thiết với các
nghiệp vụ quỹ và nghiệp vụ tạo vốn. Nếu như dòng tiền được ví như dòng máu lưu
thông trong cơ thể thì các nghiệp vụ thanh toán chính là những hoạt động co bóp của
trái tim để dòng máu đó có thể lưu thông. Như vậy có thể nói nghiệp vụ thanh toán có
một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, nó góp phần duy
trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Qua thời gian tìm hiểu tại Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây, nhận
thức được tầm quan trọng của công tác kế toán các khoản thanh toán nên em đã chọn
đề tài: “Kế toán các khoản thanh toán và phân tích tình hình công nợ, khả năng
thanh toán tại Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây” cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài do hạn chế về kinh nghiệm thực
tế nên luận văn của em sẽ không tránh những thiếu sót về nội dung khoa học cũng
như phạm vi, yêu cầu nghiên cứu.Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368
của các thầy cô giáo cũng như các cán bộ kế toán của công ty để luận văn của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Dương Nhạc cùng các cán bộ, nhân
viên phòng kế toán của công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận
văn này.


2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I. Những vấn đề lý luận chung về kế
toán các khoản thanh toán và phân tích tình
hình công nợ, khả năng thanh toán của doanh
nghiệp.
1.1. Những vấn đề chung về quan hệ thanh toán và kế toán các
khoản thanh toán trong doanh nghiệp
1.1.1. Quan h thanh toỏn v cỏc loi nghip v thanh toỏn:
Quan h thanh toỏn:
Quan h thanh toỏn l quan h gia doanh nghip vi cỏc n v, cỏc t chc,
cỏ nhõn v cỏc khon phi thu, phi tr phỏt sinh trong qua trỡnh hot ng, sn xut
kinh doanh ca DN. Mi quan h thanh toỏn u tn ti trong s cam kt vay n gia
ch n v con n v mt khon tin theo iu khon ó quy nh cú hiu lc trong
thi hn cho vay. Tớnh cht liờn tc k tip ca cỏc chu k kinh doanh cng nh s
mt cõn i thng xuyờn hoc cú tớnh thi im trong quan h cung cu v vn cho
hot ng ca DN luụn l nhng nguyờn nhõn lm ny sinh quan h thanh toỏn.
Nh vy quan h thanh toỏn õy khụng bao gm quan h thanh toỏn n
thun thụng qua s trao i trc tip bng tin mt, hin vt, quan h thanh toỏn
chm dt ngay sau khi cỏc bờn ó t c mc ớch ca mỡnh. Quan h thanh toỏn
cp õy l quan h thanh toỏn ti chớnh-quan h thanh toỏn bng cỏch chp
nhn, t chi, thng pht v vt cht thụng qua mua bỏn cú liờn quan n vic hỡnh

thnh v s dng qu tin t.
Cỏc loi nghip v thanh toỏn trong DN:
Cỏc loi nghip v thanh toỏn c phõn chia thnh cỏc loi khỏc nhau tựy
thuc vo yờu cu qun lý.
Phõn loi cỏc nghip v thanh toỏn l vic phõn chia, sp xp cỏc nghip v
thanh toỏn thnh tng loi, tng nhúm theo nhng tiờu thc nht nh phc v cho
yờu cu hch toỏn v qun lý ca DN.
-Cn c theo ngun gc phỏt sinh, cỏc khon thanh toỏn trong DN c chia
thnh cỏc khon phi thu v cỏc khon phi tr:
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Các khoản phải thu: là các khoản mà DN phải thu của các đơn vị, tổ
chức, cá nhân còn nợ DN phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nó
là một bộ phận thuộc tài sản của DN đang bị các đối tượng trên chiếm dụng mà DN
có trách nhiệm phải thu hồi. Các khoản phải thu trong DN bao gồm: Các khoản phải
thu của khách hàng; Các khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ; Các khoản phải
thu nội bộ; Các khoản tạm ứng cho CNV; Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ; Các
khoản phải thu khác.
+ Các khoản phải trả: là các khoản mà DN còn nợ chưa trả các đơn vị,
tổ chức, cá nhân phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó là một bộ phận
thuộc nguồn vốn của DN được tài trợ từ các đối tượng trên mà DN có trách nhiệm
phải trả. Các khoản phải trả trong DN bao gồm: Các khoản tiền vay của ngân hàng,
của các tổ chức kinh tế và các cá nhân để bổ sung cho nhu cầu nguồn vốn của DN;
Các khoản phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa hay người cung cấp dịch vụ cho
DN; Các khoản phải nộp cho Nhà nước bao gồm các loại thuế, phí, lệ phí; Các khoản
phải trả cho CNV: tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH; Các khoản được phép
trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh; Các khoản
phải trả nội bộ trong DN; Các khoản phải trả, phải nộp khác; Các khoản phải trả do
nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, dài hạn.
- Căn cứ vào thời hạn thanh toán thì các khoản thanh toán được chia ra thành

các khoản phải thu, phải trả, ngắn hạn và các khoản phải thu, phải trả dài hạn:
+ Các khoản phải thu, phải trả ngắn hạn: là các khoản thanh toán có
thời hạn phải thu, phải trả không quá một năm.
+ Các khoản phải thu, phải trả dài hạn: là các khoản thanh toán có thời
hạn phải thu, phải trả từ một năm trở lên.
- Căn cứ vào phạm vi thanh toán: Các khoản thanh toán được chia ra thành các
khoản phải thu, phải trả với các đơn vị và cá nhân bên ngoài DN và các khoản phải
thu, phải trả trong nội bộ DN:
+ Các khoản phải thu, phải trả với các đơn vị cá nhân bên ngoài DN bao gồm
các khoản phải thu, phải trả giữa DN với NSNN, với người mua và người bán, với
ngân hàng, các tổ chức tín dụng...
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Các khoản phải thu, phải trả trong nội bộ DN bao gồm các khoản phải thu,
phải trả giữa DN với đơn vị cấp trên hoặc đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị phụ
thuộc nhau.
1.1.2. Ý nghĩa, yêu cầu của công tác quản lý các nghiệp vụ thanh toán
trong DN
 Ý nghĩa của công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán trong DN:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN luôn nảy sinh mối
quan hệ thanh toán giữa DN và các đơn vị kinh tế, các tổ chức tài chính tín dụng...
Việc thúc đẩy thanh toán đầy đủ và kịp thời hạn sẽ tạo được lòng tinh đối với các đối
tượng có quan hệ kinh tế với DN, là vấn đề quan trọng giúp cho DN nâng cao được
uy tín trên thị trường. Nó thể hiện qua việc DN có thể dễ dàng trong vay mượn vốn
trong quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng, có thể mua chịu hàng
hóa, dịch vụ của nhà cung cấp mà không phải lo lắng nhiều... Đồng thời nếu tổ chức
tốt công tác thanh toán thì DN bán hàng thu tiền về càng nhanh, tốc độ chu chuyển
vốn càng tăng, quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tiến triển một
cách trôi chảy, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Nếu không có các quan hệ thanh toán thì quá trình mua, bán, trao đổi hàng

hóa, dịch vụ liệu có xảy ra được hay không? Thông qua thanh toán và kiểm tra hạch
toán kinh tế, kiểm tra việc tiếp nối không ngừng giữa cân đối vật chất với cân đối giá
trị trong các khâu của quá trình sản xuất, cũng tức là kiểm tra sự gắn bó chặt chẽ giữa
kế hoạch tài chính, tín dụng với kế hoạch của sự phát triển kinh tế.
 Yêu cầu của công tác quản lý các nghiệp vụ thanh toán:
Là một bộ phận trong toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh của DN, hoạt động thanh toán diễn ra thường xuyên và liên tục
trong các khâu cung ứng và tiêu thụ. Hoạt động sản xuất kinh doanh không thể diễn
ra một cách bình thường nếu không có các nghiệp vụ thanh toán. Quá trình tái sản
xuất là quá trình thay đổi hình thái vật chất T –H –T, trong đó cơ sở của quá trình T-
H hay H-T chính là trao đổi mà trao đổi thì tất yếu phải phát sinh quan hệ thanh toán,
vì vậy có thể nói rằng hoạt động thanh toán là một trong các hoạt động rất quan
trọng, là cầu nối của quá trình sản xuất. Nền kinh tế ngày càng phát triển thi các
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp vụ kinh tế ngày càng đa dạng, đồng thời với nó là sự đa dạng trong các nghiệp
vụ thanh toán của DN.
Chính vì tầm quan trọng của việc ổn định và an toàn của tình hình tài chính
nói chung và khả năng thanh toán nói riêng, thêm vào đó là sự đa dạng, phức tạp
cùng với số lượng các nghiệp vụ thanh toán ngày càng lớn dẫn đến yêu cầu quản lý
ngày càng chặt chẽ và khoa học hơn đối với các nghiệp vụ này. Công tác kế toán
thanh toán là một công cụ đắc lực cho các nhà quản trị điều hành DN.
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán các khoản thanh toán
Kế toán các khoản thanh toán cũng phải thực hiện các nhiệm vụ chung của
hạch toán kế toán, song được cụ thể thành các nhiệm vụ sau:
-Theo dõi ghi chép, phản ánh một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác các
khoản nợ phải thu, phải trả và tình tình thanh toán các khoản nợ đó, trên cơ sở đó mà
kiểm tra kiểm soát tình hình quản lý và sử dụng tài sản của DN trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh, phát hiện và ngăn chặn tình trạng chiếm dụng vốn hoặc bị
chiếm dụng vốn, tình hình vi phạm kỷ luật thanh toán.

-Tổ chức kế toán chi tiết về các khoản thanh toán theo từng đối tượng có quan
hệ thanh toán, từng khoản nợ theo các chỉ tiêu: tổng số nợ phải thu, phải trả; số đã
thu, đã trả; số còn phải thu, phải trả; thời hạn phải thu, phải trả.
-Cung cấp kịp thời những thông tin về tình hình công nợ phải thu, phải trả và
tình hình thanh toán công nợ cho chủ DN và các cán bộ quản lý DN làm cơ sở, căn
cứ cho việc đề ra những quyết định hợp lý trong việc chỉ đạo quá trình sản xuất kinh
doanh và quản lý tài sản của DN.
1.1.4. Các quan hệ thanh toán chủ yếu giữa DN và các đơn vị liên quan
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN thường xuyên phát
sinh các nghiệp vụ thanh toán phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp và
các đơn vị có liên quan. Thông qua quan hệ thanh toán có thể đánh giá được thực
trạng tài chính và tình hình hoạt động tài chính của DN. Nếu có các biện pháp thúc
đẩy quan hệ thanh toán tốt thì DN sẽ ít bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, đồng thời
DN cũng ít đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Ngược lại nếu không có các biện
pháp, chính sách thúc đẩy quan hệ thanh toán thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng
vốn lẫn nhau, công nợ dây dưa kéo dài. Trong Dn có rất nhiều mối quan hệ thanh
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
toán khác nhau nảy sinh trong quá trình kinh doanh. Tuy nhiên dưới góc độ cung cấp
thông tin cho quản lý, các mối quan hệ thanh toán trong DN được chia thành các
nhóm:
- Quan hệ thanh toán giữa DN với Nhà nước:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, DN phải thực hiện nghĩa vụ của mình
với Nhà nước về thuế và các khoản nộp khác. Các khoản thanh toán với Nhà nước
thuộc quan hệ này bao gồm: thanh toán về thuế tiêu thụ(Thuế GTGT, thuế TTĐB,
thuế XK), thanh toán về thu trên vốn (đối với các DN có sử dụng vốn do Nhà nước
cấp), thanh toán về thuế nhập khẩu, thuế TNDN, thanh toán các khoản phí, lệ phí các
loại thuế khác.
- Quan hệ thanh toán giữa DN với nhà cung cấp
Đây là mối quan hệ phát sinh trong quá trình DN mua sắm vật tư, tài sản, hàng

hóa, dịch vụ. Quan hệ thanh toán này phát sinh trong quá trình doanh nghiệp mua
chịu hay ứng trước tiền cho nhà cung cấp. Khi DN mua chịu sẽ dẫn đến phát sinh
nghiệp vụ nợ phải trả. Khi DN ứng tiền mua hàng cho người bán sẽ nảy sinh một
khoản nợ phải thu với nhà cung cấp.
- Quan hệ thanh toán giữa DN với khách hàng
Đây là quan hệ phát sinh trong quá trình DN tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao
vụ, dịch vụ bên ngoài. Cũng như trong quan hệ thanh toán với người bán, với người
mua trong trường hợp bán chịu hoặc nhận tiền trả trước của người mua, từ đó hình
thành các khoản nợ phải thu, phải trả với khách hàng.
- Quan hệ thanh toán giữa DN với các đơn vị cho vay vốn
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu
không đủ bù đắp nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh bắt buộc DN
phải đi vay vốn từ ngân hàng, các tổ chức tài chính-tín dụng hoặc từ các đơn vị khác,
từ đó làm phát sinh quan hệ giữa DN với các đơn vị cho vay vốn
- Quan hệ thanh toán giữa DN với các đơn vị cho vay vốn của DN
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, giữa DN với các đơn vị kinh tế khác
cũng thường xuyên phát sinh các quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau, khi các đơn vị
kinh tế khác vay vốn của DN phục vụ cho hoạt động của mình thì sẽ phát sinh mối
quan hệ này.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Quan hệ thanh toán giữa DN với các đối tác liên doanh
Đây là quan hệ thanh toán phát sinh khi DN tham gia liên doanh với các DN
hoặc DN đứng ra tổ chức hoạt động liên doanh. Thuộc loại quan hệ này bao gồm các
quan hệ có liên quan đến việc góp vốn (hay nhận góp vốn), thu hồi vốn (hay trả vốn),
quan hệ phân chia kết quả...
- Quan hệ thanh toán giữa DN với các đơn vị trong nội bộ DN
Thuộc loại quan hệ nay bao gồm các khoản thanh toán giữa doanh nghiệp với
các đơn vị cấp trên hoặc các đơn vị cấp dưới, hoặc giữa các đơn vị phụ thuộc với
nhau về khoản đã chi hộ, trả hộ, ...

- Các quan hệ thanh toán khác
Ngoài các mối quan hệ thanh toán trên, trong quá trình hoạt động kinh doanh
của DN còn phát sinh các mối quan hệ thanh toán khác như quan hệ thanh toán giữa
DN với CNV trong DN, giữa DN với các đơn vị nhận ký cược, ký quỹ...
Do khuôn khổ có hạn luận văn này không thể trình bày một cách chi tiết về tất
cả các nghiệp vụ thanh toán mà chỉ đi sâu nghiên cứu một số nghiệp vụ thanh toán
chủ yếu phản ánh các mối quan hệ thanh toán ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính
của DN, đó là:
+Quan hệ thanh toán giữa DN với NSNN
+ Quan hệ thanh toán giữa DN với nhà cung cấp
+Quan hệ thanh toán giữa DN với khách hàng
+Quan hệ thanh toán khác
1.1.5 Các hình thức thanh toán chủ yếu:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường các phương thức thanh toán
ngày nay cũng rất đa dạng và phong phú. Ngoài việc sử dụng tiền mặt làm phương
tiện thanh toán, hiện nay các DN thương xuyên sử dụng các hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt bởi những ưu điểm của nó. Tùy theo đặc điểm của từng nghiệp
vụ thanh toán mà DN lựa chọn hình thức thanh toán cho phù hợp nhằm đem lại hiệu
quả cao.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.5.1.1 Hình thức thanh toán bằng tiền mặt
Đây là hình thức thanh toán thông qua chi trả trực tiếp bằng tiền mặt. Hình
thức này trên thực tế chỉ áp dụng đối với các nghiệp vụ thanh toán có quy mô nhỏ,
đơn giản như thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp trong các giao dịch nhỏ,
thanh toán với CBCNV... Thanh toán bằng tiền mặt bao gồm:
- Thanh toán bằng tiền VND
- Thanh toán bằng ngoại tệ
- Thanh toán bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
1.5.1.2 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt:

Thanh toán không dùng tiền mặt chỉ là các nghiệp vụ chi trả tiền hàng, dịch vụ
và các khoản khác trong nền KTQD được thực hiện bằng cách trích chuyển tài khoản
trong hệ thống tín dụng hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng đến tiền mặt. Hình
thức thanh toán này thường áp dụng với các nghiệp vụ thanh toán có quy mô lớn:
 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong nước:
- Thanh toán bằng séc
- Thanh toán bằng ủy nhiệm chi- chuyển tiền
- Thanh toán bằng ủy nhiệm thu
- Thanh toán bằng thư tín dụng
- Thanh toán bù trừ
- Thanh toán điện tử
 Các hình thức thanh toán quốc tế trong ngoại thương:
- Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C)
- Thanh toán bằng ủy thác thu
- Hình thức thanh toán chuyển tiền
1.2. Tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n c¸c kho¶n thanh to¸n trong
doanh nghiÖp
Tổ chức công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán là tổ chức thực hiện toàn
bộ các công việc kế toán cần phải làm từ khi các nghiệp vụ thanh toán bắt đầu phát
sinh.
1.2.1. Tổ chức vận dụng chứng từ trong kế toán các nghiệp vụ thanh toán
- Trong quan hệ thanh toán giữa DN với NSNN:
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bao gồm: giấy thông báo thuế, biên lai thuế, báo cáo thu nộp Ngân sách, biên
bản kê khai nộp thuế.
-Trong quan hệ thanh toán giữa DN với nhà cung cấp:
Bao gồm: Các chứng từ mua hàng như: Hợp đồng mua bán, Hóa đơn bán hàng
(hoặc Hóa đơn GTGT) liên 2; chứng từ lập khi giao nhận hàng: Tiền ứng trước đặt
cọc, Hóa đơn vận chuyển, cung cấp dịch vụ...; các chứng từ thanh toán tiền mua hàng

khi đến hạn trả hoặc trực tiếp hoặc thông qua ngân hàng bao gồm: Phiếu chi, giấy báo
Nợ Ngân hàng, có thể có biên bản thanh toán bù trừ công nợ.
-Trong quan hệ thanh toán giữa DN với khách hàng:
Bao gồm: Các chứng từ bán hàng như: Hợp đồng mua bán, Hóa đơn bán
hàng(Hóa đơn GTGT) liên 1, chứng từ lập khi giao nhận hàng: Hóa đơn vận chuyển,
cung cấp dịch vụ …, Các chứng từ thanh toán như: Phiếu thu, giấy báo Có ngân
hàng, Biên bản thanh toán bù trừ công nợ…
-Trong quan hệ thanh toán khác:
Bao gồm: Chứng từ ban đầu như: Bảng chấm công, Phiếu nghỉ hưởng
BHXH, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, Hợp đồng giao khoán,
…Các bảng kê như: Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán BHXH, …Và các
chứng từ thanh toán khác.
1.2.2. Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán và phương pháp hạch toán các
nghiệp vụ trong kế toán các nghiệp vụ thanh toán:
1.2.2.1. Đối với quan hệ thanh toán giữa DN với khách hàng:
 Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng
hóa, cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụng TK 131 – Phải thu của khách hàng
 Phương pháp hạch toán (Sơ đồ 1)
1.2.2.2. Đối với quan hệ thanh toán giữa DN với nhà cung cấp:
 Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho người cung cấp,
người bán vật tư, hàng hóa, dịch vụ lao vụ, người nhận thầu xây dựng cơ bản, nhận
thầu sửa chữa lớn TSCĐ... kế toán sử dụng tài khoản 331- Phải trả cho người bán.
TK331 được mở chi tiết theo từng đối tượng thanh toán.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
TK331 có thể có số dư bên có hoặc số dư bên nợ, số dư bên nợ phản ánh
số tiền ứng trước hoặc trả thừa cho người bán
 Phương pháp hạch toán (Sơ đồ 2)

1.2.2.3 Đối với quan hệ thanh toán giữa DN với NSNN:
 Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình tình hình thanh toán các khoản nợ với NSNN về thuế, phí lệ
phí, kế toán sử dụng TK333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
TK333 được chi tiết thành các tiểu khoản tương ứng với từng loại thuế theo
luật thuế hiện hành, cụ thể:
- TK 3331: Thuế GTGT
+ TK33311: Thuế GTGT đầu ra
+TK33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- TK3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt
- TK3333: Thuế xuất nhập khẩu
- TK3334: Thuế thu nhập DN
- TK3335: Thu trên vốn
- TK3336: Thuế tài nguyên
- TK3337: Thuế nhà đất
- TK3338: Các lọai thuế khác
- TK3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
 Phương pháp hạch toán (Sơ đồ 3)
1.2.2.4. Đối với quan hệ thanh toán khác
Quan hệ thanh toán khác trong DN bao gồm các khoản phải thu khác và các
khoản phải trả khác.
* Kế toán các khoản phải thu khác
Các khoản phải thu khác là các khoản phải thu ngoài các khoản phải thu của
khách hàng, phải thu nội bộ bao gồm:
-Các khoản phải bồi thường vật chất do các cá nhân, tập thể trong hoặc ngoài
đơn vị gây ra.
-Các khoản phải thu do đơn vị cho vay, mượn vật tư, tiền vốn tạm thời.
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Giá trị các tài sản thừa đã phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân

còn chờ xử lý.
-Các khoản phải thu ở công nhân viên về tiền nhà, điện nước, bảo hiểm y tế
mà người lao động phải đóng góp, phải thu hộ người lao động cho tòa án và các án
dân sự, thu khác như chi phí, lệ phí.
-Các khoản chi phí đã chi vào hoạt động sự nghiệp, chi đầu tư xây dựng cơ
bản cho sản xuất kinh doanh nhưng chưa được các cơ quan thẩm quyền phê duyệt
phải thu hồi, chờ xử lý.
• Tài khoản sử dụng:
-Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản phải thu khác, kế
toán sử dụng TK 138- Phải thu khác.
TK 138 được chi tiết thành hai tiểu khoản:
- TK 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý
- TK1388 : Phải thu khác
• Phương pháp hạch toán (sơ đồ 4)
* Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác
Các tài khoản phải trả, phải nộp khác bao gồm rất nhiều các khoản khác như:
Tài sản thừa chờ giải quyết, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phải
trả, phải nộp khác.
• Tài khoản sử dụng
Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác kế toán sử
dụng TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
TK 338 được chi tiết thành các tiểu khoản tương ứng với từng khoản phải trả,
phải nộp. Cụ thể:
- TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
- TK 3382: Kinh phí công đoàn
- TK 3383: Bảo hiểm xã hội
- TK 3384: Bảo hiểm y tế
- TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
- TK 3388: Phải trả, phải nộp khác
12

Website: Email : Tel : 0918.775.368
• Phương pháp hạch toán (sơ đồ 5)
1.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán trong kế toán các nghiệp vụ thanh
toán:
 Hệ thống sổ kế toán chi tiết
Nhằm phục vụ yêu cầu quản lý chi tiết đối với từng loại đối tượng có quan hệ
thanh toán với DN, kế toán phải mở các sổ kế toán chi tiết cho các khoản:
TK 333, TK 331, TK 311, TK 131, theo từng đối tượng cụ thể để ghi chép các
nghiệp vụ thanh toán phát sinh. Cuối kỳ hạch toán, kế toán phải lập bảng tổng hợp
chi tiết các tài khoản để đối chiếu, kiểm tra với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.
 Hệ thống sổ kế toán tổng hợp
Tùy theo hình thức kế toán mà DN áp dụng, các nghiệp vụ thanh toán phát
sinh, phản ánh các mối quan hệ thanh toán giữa DN với các đối tượng liên quan được
ghi chép, phản ánh váo hệ thống sổ kế toán tổng hợp tương ứng. Có 4 hình thức kế
toán mà DN Công ty thể áp dụng:
- Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán Nhật ký chung
- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Mỗi hình thức kế toán trên đều có những ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng
cũng như có hệ thống sổ kế toán tổng hợp và trình tự ghi sổ riêng tùy thuộc vào quy
mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của
các cán bộ kế toán, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật tính toán... mà mỗi DN lựa chọn
hình thức kế toán cho phù hợp với đặc thù của DN mình. Để thuận tiện cho việc
nghiên cứu được sâu hơn luận văn xin được trình bày một trong các hình thức kế toán
nói trên:
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ” là các nghiệp vụ
thanh toán phát sinh đều được phản ánh vào chứng từ gốc, sau đó các chứng từ gốc
được phân loại, tổng hợp và lập Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ là căn cứ để ghi

vào các sổ kế toán tổng hợp. Theo hình thức này sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- S ng ký Chng t ghi s (Ghi theo trỡnh t thi gian)
- S cỏi cỏc ti khon (Ghi theo ni dung kinh t)
- Hỡnh thc k toỏn Chng t ghi s thng c ỏp dng nhng
n v cú quy mụ va, quy mụ ln, cú nhiu cỏn b nhõn viờn k toỏn.
Cỏc bỏo cỏo v tỡnh hỡnh thanh toỏn trong DN
Ngoi cỏc bỏo cỏo mang tớnh cht bt buc do B Ti chớnh quy nh nh
Bng cõn i k toỏn, Bỏo cỏo kt qu kinh doanh, Bỏo cỏo lu chuyn tin t, thuyt
minh bỏo cỏo ti chớnh. DN cú th lp cỏc bỏo cỏo khụng bt buc nhm theo dừi v
qun lý vn thanh toỏn ca Cụng ty phc v cho ni b DN.
1.3. Những vấn đề chung về phân tích tình hình công nợ và khả
năng thanh toán của doanh nghiệp
1.3.1. Ngun hỡnh thnh cụng n trong doanh nghip
Cụng n ca mt DN khụng ch l mi quan tõm ca cỏc ch u t, cỏc t
chc ti chớnh tớn dng hay cỏc i tỏc kinh doanh m nú cũn l mi quan tõm ca
chớnh bn thõn DN. Cụng n luụn gn lin vi quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca DN
dự DN ang trờn tng trng vng mnh hay bờn b vc ca s phỏ sn.
Cụng n l s tin m doanh nghip cú ngha v thanh toỏn cho cỏc bờn sau
khi phỏt sinh vic trao i mua bỏn c kt thỳc nhng ngi th hng cha nhn
c tin.
Ngun hỡnh thnh cụng n
Ngay t khi bc vo hot ng sn xut kinh doanh, DN ó phi cú trong tay
mt s vn nht nh. S vn ny khụng phi hon ton l vn t cú ca DN, nú
c huy ng t nhiu ngun khỏc nhau trong ú cú mt phn l ngun vn tớn
dng. Chớnh vỡ huy ng vn t bờn ngoi m DN phi cú trỏch nhim hon tr cho
cỏc ch n.
Nh vy, ngay t khi khi u, DN ó cú nhng khon n phi tr liờn quan
n ngun hỡnh thnh vn ca DN. Trong quỏ trỡnh hot ng sau ny cỏc phng

thc thanh toỏn m DN ỏp dng cng ó trc tip hỡnh thnh nờn cỏc khon phi thu
hay phi tr i vi cỏc i tng cú liờn quan. Nu cỏc khon n phi tr ca DN
quỏ ln thỡ cú ngha l DN ang i chim dng vn ca cỏc n v khỏc nhiu. Trong
thi gian ny ngun vn kinh doanh ca DN s c b sung v nu DN chim dng
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vốn một cách hợp pháp thì khả năng tăng tốc độ luân chuyển của đồng vốn sẽ có hiệu
quả. Ngược lại nếu DN bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn quá lớn sẽ gây khó khăn
cho DN và ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của DN.
1.3.2. Sự cần thiết phải phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh
toán của doanh nghiệp
Hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của một DN có mối
quan hệ khăng khít với nhau. Hoạt động tài chính vừa là kết quả, vừa là nhân tố thúc
đẩy hoặc kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Thực tế cho thấy để đứng
vững và thắng trên thương trường, DN phải có những đối sách thích hợp mà một
trong những điều kiện tiên quyết đó là quan tâm đặc biệt đến tình hình tài chính của
DN. Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản lý DN và
các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng của hoạt động tài chính, xác định
đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến
tình hình tài chính. Từ đó có những giải pháp hữu hiệu, những quyết định cần thiết để
nâng cao chất lượng của công tác quản lý kinh tế, nâng qua hiệu quả sản xuất kinh
doanh của DN. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của DN là một
nội dung quan trọng trong các nội dung phân tích tình hình tài chính của DN.
Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của DN phản ánh chất lượng công
tác tài chính. Khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu, DN đi chiếm dụng vốn và
ngược lại khi nguồn bù đắp cho tài sản thừa, DN bị chiếm dụng vốn.
Thông thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tại một thời điểm sẽ có
nhiều khoản phải thu và phải trả, để thực hiện được việc thu, trả thì cần phải có một
khoảng thời gian nhất định, cho nên việc nợ nần nhau giữa các DN trong một thời
gian giới hạn nào đó là chuyện bình thường. Nhưng nếu để tình trạng công nợ dây

dưa, chiếm dụng vốn lẫn nhau với lượng vốn quá lớn và thời gian nợ đọng kéo dài,
tất yếu sẽ dẫn đến hậu quả xấu. Nếu một DN phá sản thì kéo theo một loạt các DN
khác lao đao, thậm chí còn đứng bên bờ vực phá sản. Đây là tình trạng có thể xảy ra,
nếu các DN không vững vàng trong kinh doanh thì khó có thể tránh khỏi việc vi
phạm kỷ luật tài chính và pháp luật Nhà nước.
Hiện nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường khi các thành phần kinh tế đều
phát triển và có quyền bình đẳng, trong điều kiện giá cả có nhiều biến động thì vấn đề
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thanh toán càng được đặt ra một cách nghiêm ngặt. Bởi vậy khi phân tích tình hình
công nợ và khả năng thanh toán của DN, phải làm rõ mức độ và nguyên nhân của
việc dây dưa các khoản công nợ nhằm đảm bảo cho sự tự chủ về tài chính, đó là điều
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN.
1.3.3. Nội dung phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
trong DN:
1.3.3.1. Nội dung phân tích tình hình công nợ trong DN
- Xác định đối tượng của chỉ tiêu phân tích: Để phân tích tình hình công
nợ phải thu trong DN, trước hết căn cứ vào số liệu của bảng CĐKT ta lập bảng
phân tích tình hình công nợ phải thu như sau:
Bảng 1: Bảng phân tích tình hình công nợ phải thu
Công nợ phải thu Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền %
1.Phải thu của khách hàng
2. Trả tiền trước cho người
bán
3. Thuế GTGT được khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
5. Phải thu khác
6.Dự phòng nợ phải thu khó
đòi(ghi số âm)

Ngoài ra để phân tích tình hình công nợ phải thu trong DN, căn cứ vào số liệu
của bảng trên ta cần tính toán, phân tích các tỉ suất để thấy được ảnh hưởng của các
khoản phải thu đến tình hình tài chính của DN. Cụ thể ta có thể sử dụng tỉ suất các
khoản phải thu và tỉ suất này được xác định như sau:
Tỷ suất các khoản
phải thu
Các khoản phải thu
Tổng tài sản
X
100(%)
5
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Phương pháp phân tích: Để phân tích công nợ phải thu ta sử dụng phương
pháp so sánh. Bằng cách tiến hành so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu năm để xác định
số chênh lệch tăng, giảm cả về số tuyệt đối và số tương đối.
-Nguyên nhân và biện pháp xử lý: Dựa trên số chênh lệch tăng giảm, phân tích
nguyên nhân tăng giảm đối với từng đối tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích, để từ đó
có những biện pháp thích hợp cho kỳ tới trong việc thu hồi công nợ, nhất là đối với
những khoản nợ dây dưa, ứ đọng.
Khi các khoản phải thu cuối kỳ giảm so với đầu năm cho thấy DN đã có cố
gắng trong việc đôn đốc thu hồi các khoản nợ. Ngược lại, khi các khoản nợ phải thu
cuối kỳ tăng so với đầu năm chứng tỏ vốn của DN đã bị các đơn vị khác chiếm dụng
thêm, khi đó DN phải nhanh chóng có những biện pháp thu hồi nợ tạo điều kiện cho
việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn
 Đối với các khoản nợ phải trả:
Tương tự như trường hợp phân tích công nợ phải thu, để phân tích công nợ
phải trả ta tiến hành như sau:
- Xác định đối tượng của chỉ tiêu phân tích: Để phân tích tình hình công
nợ phải trả trong DN, trước hết phải căn cứ vào số liệu của bảng CĐKT ta lập

bảng phân tích tình hình công nợ phải trả như sau:
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình công nợ phải trả
Công nợ phải trả Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền %
1.Vay ngắn hạn
2.Nợ dài hạn đến hạn
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trả
3. Thuế và các khoản
nộp Nhà nước
4. .Phải trả cho người
bán
5.Trả tiền trước của
người mua
6. Phải trả công nhân
viên
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả khác
Ngoài ra để phân tích tình hình công nợ phải trả trong DN, căn cứ vào số liệu
của bảng 2 ta tính toán và phân tích tỉ suất để thấy được ảnh hưởng của các khoản
phải trả đến tình hình tài chính của DN. Cụ thể ta có thể sử dụng tỉ suất các khoản
phải trả. Tỉ suất các khoản phải trả cho biết các khoản phải trả chiếm bao nhiêu trong
tổng nguồn vốn của DN và được xác định như sau
- Phương pháp phân tích: Để phân tích tình hình công nợ phải trả trong
DN ta sử dụng phương pháp so sánh, cụ thể là so sánh giữa số cuối kỳ với số đầu
năm để xác định số chênh lệch tăng giảm cả về số tuyệt đối và số tương đối
- Nguyên nhân và biện pháp: Phân tích tình hình công nợ phải trả nhằm
mục đích nhận thức và đánh giá tình hình biến động tăng giảm, cơ cấu và tính
chất của các khoản nợ qua đó phân tích nguyên nhân tăng, giảm. Đồng thời qua

việc phân tích thấy được tình hình trả nợ và khả năng trả nợ của các DN hiện tại
và trong tương lai, để từ đó đề xuất những biện pháp và kế hoạch trả nợ trong kỳ
tới, tránh tình trạng chậm trả nợ, để nợ quá hạn gây mất uy tín với các chủ nợ.
1.3.3.2. Nội dung phân tích khả năng thanh toán của DN
Tỷ suất các khoản
phải trả
Các khoản phải trả
Tổng nguồn vốn
X
100(%)
5
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mọi DN hoạt động kinh doanh đều hướng tới hai mục tiêu sống còn là tìm
kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Như vậy khả năng trả nợ hay khả năng thanh toán
là yếu tố quan trọng quyết định DN có tiếp tục tồn tại hay phá sản. Các đơn vị có mối
quan hệ với DN luôn quan tâm đến khả năng trả nợ của DN để quyết định trong
tương lai có nên tiếp tục mối quan hệ với DN hay không. Chẳng hạn đối với ngân
hàng và các tổ chức tín dụng, họ xem xét khả năng thanh toán của DN để xem có nên
tiếp tục cho DN vay vốn hay không, đối với nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, họ xem
xét khả năng thanh toán của DN để quyết định xem sắp tới có nên cho phép DN mua
chịu hàng hóa hay không.
Bản thân DN cũng cần xem xét khả năng thanh toán của mình để thấy được
tình trạng tài chính nói chung và tình hình về khả năng thanh toán của DN nói riêng,
từ đó xác định nguyên nhân và đưa ra giải pháp cho kỳ tới.
Để phân tích khả năng thanh toán của DN, người ta thường tiến hành như sau:
- Xác định đối tượng của chỉ tiêu phân tích:
Để phân tích khả năng thanh toán của DN trước hết cần căn cứ vào số
liệu của bảng CĐKT, ta lập bảng phân tích khả năng thanh toán của DN như
sau:


Bảng 3: Phân tích khả năng thanh toán của DN
Tiền, tương đương
tiền có thể dùng để
thanh toán
Số
đầu
năm
Số
cuối
kỳ
Chênh
lệch
Nợ ngắn hạn cần
thanh toán
Số
đầu
năm
Số
cuối
kỳ
Chênh
lệch
Số
tiền
% Số
tiền
%
1. Tiền 1.Nợ quá hạn đến
hạn

- Nhà nước
- Ngân hàng
- CBCNV
-Khách hàng
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Nợ khác
2. Đầu tư tài chính
ngắn hạn
3. Các khoản phải
thu
4. Một phần hàng
tồn kho
- Thành phẩm
- BTP bán ra ngoài
-Hàng hóa
-Hàng gửi bán
5. TSLĐ khác
Mặt khác để phân tích khả năng thanh toán, người ta còn sử dụng chỉ tiêu hệ
số khả năng thanh toán tổng quát (chung) và hệ số khả năng thanh toán nhanh. Các
chỉ tiêu này có thể được xác định như sau:
[Trong đó một phần IV A bao gồm: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán.]
Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát
Tổng số nợ ngắn hạn cần phải
thanh toán (IA+IIIA) NV
Tổng số tiền và tương đương tiền có thể
dùng để thanh toán
(IA+IIA+IIIA+1 phần IVA+VA) TS
Hệ số khả năng thanh

toán nhanh
Tổng số nợ ngắn hạn đã đến hạn và
quá hạn
Tổng số tiền và tương đương tiền có thể
dùng để thanh toán nhanh
(IA+IIA+1 phần IVA) TS
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Phương pháp phân tích: Để phân tích khả năng thanh toán của DN ta
sử dụng phương pháp so sánh. Bằng cách tiến hành so sánh giữa số cuối kỳ và số
đầu năm để xác định số chênh lệch tăng giảm cả về số tuyệt đối và số tương đối.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối kỳ so với đầu năm càng lớn, và có
xu hướng ngày càng tăng, chứng tỏ khả năng thanh toán của DN ngày càng tăng và
ngược lại. Tuy nhiên cần phải xem xét cụ thể nguyên nhân tăng giảm thì mới có thể
kết luận được chính xác, không phải lúc nào hệ số này tăng cũng có thể kết luận là
DN có khả năng thanh toán, cũng như không thể vội vàng kết luận khả năng thanh
toán của DN giảm nếu thấy hệ số này giảm.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết mức độ chuyển đổi thành tiền của
các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và một phần hàng tồn kho để thanh toán nhanh
các khoản nợ ngắn hạn cần thanh toán hoặc các khoản nợ quá hạn, đến hạn cần thanh
toán. Cũng như hệ số khả năng thanh toán tổng quát hệ số này càng lớn (lớn hơn 1)
chứng tỏ DN có đầy đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đã đến hạn và quá hạn
tại một thời điểm nhất định
Nếu cả 2 hệ số thanh toán giảm dần và tiến dần đến 0 (đến không), khi đó
người ta có thể đánh giá được DN đang mất dần khả năng thanh toán công nợ và đó
cũng là dấu hiệu phá sản của DN. Với các chủ nợ thông qua nghiên cứu sự biến động
của 2 chỉ tiêu trên có thể quyết định tiếp tục mối quan hệ với DN hay chuyển hướng
đầu tư.
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chơng II. Thực trạng tổ chức kế toán các
khoản thanh toán và phân tích tình hình công
nợ và khả năng thanh toán tại Công ty Cổ
phần liên hợp thực phẩm Hà Tây
2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần liên hợp thực phẩm Hà
Tây
2.1.1: Khỏi quỏt v quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty c
phn liờn hp thc phm H Tõy:
Cụng ty c phn liờn hp thc phm H Tõy trc õy l mt doanh nghip
Nh nc thuc s cụng nghip H Tõy c thnh lp theo quyt nh s 467 ngy
28/0/1971 ca UBND tnh H Tõy (trc kia l UBHC tnh H Tõy). Cụng ty cú tr
s nm ven ng quc l 6A thuc phng Quang Trung, th xó H ụng, tnh H
Tõy. Cụng ty cú din tớch mt bng l 14.193 m2. Trong ú din tớch nh xng l
14.040 m2. Cụng ty cú ti khon s 710A005 ti ngõn hng cụng thng tnh H Tõy.
Nm 2004 va qua Cụng ty ó hon thnh vic chuyn i sang hỡnh thc cụng ty c
phn vi tờn giao dch l Cụng ty c phn liờn hp thc phm H Tõy
Cụng ty c phn liờn hp thc phm H Tõy bc u khi cụng xõy dng t
nm 1969 n nm 1971 hon thnh i vo sn xuỏt, lỳc ú Cụng ty mang tờn nh
mỏy bỏnh m Ba Lan vi quy mụ sn xut ln, l s hp nht ca 3 phõn xng
chớnh do 3 nc giỳp :
- Phõn xng sn xut bỏnh m, cụng sut 2000tn/nm, mỏy múc, thit b do
Ba Lan giỳp .
- Phõn xng sn xut m si, cụng sut 6000 tn/nm, mỏy múc, thit b do
Liờn Xụ giỳp .
- Phõn xng sn xut bỏnh quy, cụng sut 2000 tn/nm, mỏy múc, thit b
do Rumani giỳp .
Nhim v ch yu ca nh mỏy l ch bin lng thc v sn xut bỏnh m,
bỏnh quy vi ngun nguyờn liu nhp ngoi l chớnh.
Quỏ trỡnh phỏt trin:
22

Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Trong những năm đầu thành lập, được sự giúp đỡ trực tiếp của các
chuyên gia Ba Lan và Lien Xô, hoạt động của nhà máy được xem là đứng đầu
toàn tỉnh.
- Năm 1974 được sự cho phép của ủy ban hành chính tỉnh cùng sự chỉ
đạo của Sở công nghiệp, nhà máy tiếp nhận thêm công xưởng sản xuất bánh kẹo
của Công ty ăn uống thuộc Ty thương nghiệp Hà Sơn Bình (Công suất khoảng
200 tấn/năm). Công ty đổi tên thành “nhà máy liên hợp thực phẩm Hà Sơn Bình”
- Năm 1980, trước sự khan hiếm nguồn nguyên liệu nhập ngoại cho sản
xuất bánh mỳ và mỳ sợi, nhà máy dần thu hẹp và ngừng hẳn sản xuất 2 mặt hàng
này để chuyển sang sản xuất mặt hàng mới là bánh phồng tôm với nguyên liệu
chính là tinh bột sắn.
Sản phẩm này của nhà máy có thể xuất sang thị trường các nước Đông Âu
như Liên Xô, Ba Lan, …Quá trình xuất khẩu đã khiến nhà máy phát triển sản xuất
thêm 1 số sản phẩm khác như lạc bọc đường và bánh phở khô. Cho tới cuối
những năm 80 (từ năm 1986-1989) những sản phẩm này đã được xuất sang BA
Lan, Mông Cổ, Đức. Hàng năm có thể xuất tới mấy trăm tấn sản phẩm.
- Năm 1989, sự tan rã của thị trường các nước Đông Âu làm cho việc
xuất khẩu sản phẩm phở khô, bánh phồng tôm thu hẹp dần và ngừng hẳn vào giữa
năm 1989.
Để vượt qua khó khăn này, ổn định sản xuất, đảm bảo đời sống cho người
lao động, ban lãnh đạo nhà máy đã chuyển hướng sản xuất và đầu tư lắp ráp hoàn
chỉnh dây chuyền sản xuất bia hơi và nước giảỉ khát, tận dụng 2 phân xưởng
phồng tôm và bánh phở với công suất lên tới 500.000 l/năm.
- Năm 1991, nhà máy nâng công suất bia lên 01triệu l/năm.
- Tháng 7/1983 đầu tư thêm 1 dây chuyền sản xuất bánh kẹo cứng của
BaLan với công suất trên 600 Kg/h. Cũng trong năm này do nhu cầu tiêu dung
tăng, công suất bia hơi được nâng lên 5 triệu l/năm, nước giảI khát từ 500.000 lít
lên 01 triệu l/năm
- Năm 1995 đầu tư thêm 1 dây chuyền sản xuất bánh quy với công suất là

1.000 tấn/năm và một dây chuyền sản xuất bánh kẹo các loại, công suất 2000
tấn/năm, và một dây chuyền sản xuất rược vang.
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Năm 1997, được UBND tỉnh Hà Tây phê duyệt dự án đầu tư dây chuyền
bánh Snack công suất 130 Kg/h. Song dự án này không được thực hiện. Tháng
10/1997 nhà máy đổi tên thành “Công ty liên hợp thực phẩm Hà Tây”.
- Năm 1998 đầu tư thêm dây chuyền sản xuất bánh kem xốp 300 Kg/ca
- Năm 1999 đầu tư thêm dây chuyền sản xuất bánh lương khô 50 Kg/ca
- Năm 2000 đầu tư thêm dây chuyền sản xuất bánh lương khô 500 Kg/ca
Công ty đang thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể sau:
+ Sản xuất kinh doanh chính: sản phẩm chính của Công ty có thể kể
đến là: bia các loại, rượu HADO, khoáng ngọt, khoáng nhạt, nước hoa quả, kẹo
lạc xốp, lạc mềm, kẹo gôm, kẹo cứng, bánh kem xốp, bánh quy, bánh trung thu,
lạc bọc đường, mứt Tết, lương khô...
+Sản xuất kinh doanh phụ: Kinh doanh dịch vụ, hàng thực phẩm, đồ
uống.
- Hiện nay, Công ty đã chuyển đổi hình thức sở hữu trở thành công ty cổ phần
và đổi tên là Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây.
 Thuận lợi, khó khăn, và xu hướng phát triển:
Trong những năm qua, Công ty đã chú trọng đào tạo, đào tạo lại tay nghề kết
hợp với việc giáo dục ý thức người lao động nhằm nâng cao khả năng vận hành máy
móc, thiết bị hiện đại, tạo tác phong chuyên nghiệp cho công nhân. Bên cạnh đó
Công ty còn xác định được mục tiêu đầu tư đúng, bước đi thích hợp nên trong năm
qua Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây đạt tốc độ tăng trưởng khá. Ngoài
việc đầu tư, nâng cấp dây chuyền công nghệ, nhà xưởng Công ty còn chú trọng đầu
tư cải tiến mẫu mã, bao bì, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, cố gắng giảm đến
mức thấp nhất chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Nhờ vậy, trong những năm qua Công
ty đã khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, được số đông người tiêu dùng biết
đến và quen dùng sản phẩm của Công ty. Từ những kết quả đó Công ty đã được đánh

giá là lá cờ đầu của ngành công nghiệp địa phương. Hai lần được nhà nước tặng
thưởng huy chương lao động hạng III và hạng II vào các năm 1992, 1995.
Tuy trong những năm gần đây Công ty gặp nhiều khó khăn do tình hình
chung, sản phẩm của Công ty phải đối đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các sản
phẩm mới, đa dạng, phong phú về kiểu dáng, màu sắc. Đứng trước những đòi hỏi
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khách quan từ phía thị trường Công ty vẫn đang nỗ lực phấn đấu ổn định sản xuất
kinh doanh, thực hiện đủ nghĩa vụ với nhà nước, đảm bảo đời sống cho công nhân
viên toàn Công ty.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần liên
hợp thực phẩm Hà Tây:
Trước kia Công ty tổ chức sản xuất theo 3 phân xưởng là: phân xưởng bia,
nước giải khát, phân xưởng bánh mứt kẹo và phân xưởng cơ điện. Tuy nhiên hiện
nay phân xưởng bia, nước giải khát và phân xưởng bánh mứt kẹo đã được nhập làm
một. Như vậy Công ty được tổ chức sản xuất theo 2 phân xưởng là:
-Phân xưởng sản xuất: Chuyên sản xuất giải khát, bánh quy, bánh trung thu,
kẹo mềm, kẹo cứng, kẹo lạc bọc đường, mứt tết, lương khô, kem xốp
Phân xưởng cơ điện: Duy trì, bảo quản toàn bộ thiết bị, máy móc của Công ty
-Các phân xưởng là các đơn vị trực tiếp sản xuất, không có chức năng tuyển
dụng công nhân, mua sắm, tiêu thụ vật tư, sản phẩm, tổ chức đời sống tập thể..chịu
sự điều hành trực tiếp của quản đốc phân xưởng cùng sự phối hợp của các phòng
chức năng liên quan.
Ở phân xưởng, thủ trưởng cao nhất là quản đốc, chịu trách nhiệm trước Giám
đốc Công ty.
Trong phân xưởng sản xuất có các tổ chuyên môn, mỗi tổ có từ 8-12 người,
do 01 tổ trưởng chịu trách nhiệm cụ thể là:
+ Phân xưởng sản xuất gồm 11 tổ:
- Tổ quản lý giúp quản lý, giám sát, đôn đốc kiểm tra các hoạt động sản xuất,
quản lý lao động, vật tư, thu thập các số liệu thống kê, báo cáo cho Công ty.

- Tổ xay nghiền Malt, gạo, tổ nấu men: thực hiện giai đoạn lên men nấu.
- Tổ lọc, chiết CO2, thực hiện lọc, chiết bia theo yêu cầu kỹ thuật: thu hồi
hoặc bổ sung CO2
- Tổ thành phẩm: Chụp mã, đóng hộp, vận chuyển vào kho.
- Tổ nồi hơi: Cung cấp hơi nóng cho nấu bia, thanh trùng vệ sinh công nghiệp
- Tổ làm lạnh: Cung cấp hơi lạnh cho qua trình lên men, bảo quản bia
- Tổ sản xuất bánh các loại: Có nhiệm vụ sản xuất bánh quy, bánh lương khô,
bánh trung thu...
25

×