Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ tại Cty cơ khí Ô tô - 8 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.44 KB, 6 trang )

thu của doanh nghiệp trong các năm qua như thế nào. Công ty chỉ cần dựa vào bảng
phân tích tình hình công nợ sẽ biết được ngay. Và có thể nhìn nhận một cách khái quát
hơn về khoản phải thu, phải trả của Công ty.
( Trang sau )
BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY
Để làm rõ khả năng thu hồi nợ từ khách hàng của Công ty ta lập bảng phân tích
sau :
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Doanh thu thuần 46755101481 66989814273 80370297516
Thuế GTGT đầu ra 3412067841 4840531825 5723194873
Phải thu khách hàng bình quân 7833163742 10137034899 10191066768
Số vòng quay nợ phải thu (vòng/kỳ) 6,40 7,09 8,45
Số ngày một vòng quay nợ phải thu khách hàng (ngày) 56,21 50,80 42,61
Chúng ta có thể dựa vào bảng phân tích nợ phải thu khách hàng để thấy được số
tiền của doanh nghiệp mình bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng là bao nhiêu. So
sánh qua các năm để từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến tăng hoặc giảm nợ phải thu
theo chiều hướng như thế nào tốt hay là xấu để đưa ra biện pháp quản lý nợ phải thu có
hiệu quả hơn. Qua bảng phân tích trên ta thấy số vòng quay nợ phải thu tăng dần qua
các năm năm 2001 là 6,4 vòng/kỳ đến năm 2003 là 8,45 vòng/kỳ đã làm cho kỳ thu
tiền bình quân của khách hàng giảm xuống. Đây là một dấu hiệu tốt, vì ta thấy doanh
thu thuần của Công ty tăng dần qua các năm trong khi đó số ngày một vòng quay nợ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
phải thu giảm xuống. Điều này chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã có biện pháp thu hồi nợ
phải thu năm nay tốt hơn so với các năm trước.
4. Hoàn thiện về lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
Nhằm tạo điều kiện thu hút khách hàng cũng như tăng được thị phần trên thị trường
Công ty đã áp dụng chính sách bán hàng tín dụng cho khách hàng. Và thời gian mà
khách hàng thanh toán các khoản nợ với Công ty tuỳ thuộc vào quan hệ của Công ty
với khách hàng. Tuy nhiên vì một lý do nào đó từ phía khách hàng như làm ăn thua lỗ,
phá sản khách hàng không đủ khả năng trả nợ cho Công ty, mặc dù Công ty đã sử
dụng nhiều biện pháp đòi nợ nhưng vẫn không đòi nợ được. Thế nhưng cho đến bây


giờ Công ty vẫn chưa tiến hành lập dự phòng những khoản nợ phải thu khó đòi này.
Vậy để hạn chế những đột biến xấu về kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ kế toán và
giảm bới những rủi ro biến động về tài chính vào cuối niên độ. Công ty phải dự kiến số
nợ từ phía khách hàng không đòi được để tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ khi có rủi ro xảy ra. Vậy kế toán Công ty cần lập dự phòng nợ phải thu khó
đòi, dựa vào số liệu dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch mà tiến
hành lập dự phòng. Ta có thể sử dụng cách sau đây để lập dự phòng nợ phải thu khó
đòi theo cách sau :
Ước tính tỷ lệ phần trăm (%) các khoản phải thu khó đòi trên doanh số bán chưa thu
được tiền.
Ví dụ : Vào ngày 31/12/03 kế toán công nợ xác định tỷ lệ % ước tính các khoản nợ
phải thu khó đòi trên doanh số bán chưa thu tiền là 1.5% và số phải thu khách hàng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
cuối năm 2003 là 7.694.544.244 thì mức lập dự phòng cho năm 2004 là :
7.694.544.244* 1.5% =115.418.164.
Nợ TK 642 : 115.418.164
Có TK 139 : 115.419.164
Trong năm 2004 nếu xảy ra các trường hợp các khoản phải thu khó đòi thực tế
không đòi được. Căn cứ vào những văn bản có xác nhận, các chứng từ pháp lý Công ty
tiến hành làm thủ tục xoá nợ.
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 - Đã lập dự phòng (Chưa lập dự phòng)
Có TK 131 - Phải thu khách hàng
KẾT LUẬN
Với những kiến thức đã học ở trường cùng với thời gian thực tập tại Công ty cơ
khí ôtô và thiết bị điện Đà Nẵng. Em đã đi sâu tìm hiểu so sánh những kiến thức trên
nền tảng lý thuyết và những kiến thức thực tế tại Công ty. Trên cơ sở đó tìm hiểu quá
trình hình thành và phát triển của Công ty cũng như cách thức tổ chức hạch toán tại
Công ty, em đã hoàn thành chuyên đề này.
Việc tìm tòi nghiên cứu trong quá trình hoàn thành chuyên đề đã giúp em hiểu

biết sâu hơn về công tác hạch toán đặc biệt là công tác hạch toán các nghiệp vụ thanh
toán. Tuy nhiên do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi
những sai sót. Một lần mong thầy, cô và các bạn đọc cùng các anh chị trong phòng kế
toán công đóng góp ý kiến để em có thể nhận thức sâu hơn về lĩnh vực này.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy cô hướng dẫn cùng các anh chị trong
phòng kế tại Công ty cơ khí ôtô Đà Nẵng đã nhiệt tình giúp em trong quá trình thực tập
để hoàn thành chuyên đề này. Xin chân thành cảm ơn !
Dàn bài
Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP
VỤ THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
I. Sự cần thiết của việc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại doanh nghiệp
1.Sự cần thiết của việc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp
2. Nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
3. Ý nghĩa hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
II. Nội dung của hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
1. Hạch toán các khoản phải thu khách hàng
2. Hạch toán các khoản phải trả người bán
3. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán nội bộ
4. Hạch toán các khoản tạm ứng và thanh toán với công nhân viên
5. Hạch toán các khoản vay ngắn hạn
6. Hạch toán các khoả vay dài hạn, nợ dài hạn
7. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nước
Phần II : TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH
TOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
A.Giới thiệu tổng quát về Công ty cơ khí ôtô và thiết bị điện Đà Nẵng
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí ôtô và thiết
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
bị điện Đà Nẵng
II. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cơ khí ôtô và thiết bị điện

Đà Nẵng
2. Chức năng của Công ty
3. Nhiệm vụ của Công ty cơ khí ôtô và thiết bị điện Đà Nẵng
III. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty cơ khí
ôtô và thiết bị điện Đà Nẵng
1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
2. Đặc điểm quá trình sản xuất tại Công ty
3. Cơ cấu tổ chức sản xuất
4. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
IV. Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cơ khí ôtô và thiết bị điện Đà
Nẵng
1. Tổ chức bộ máy kế toán
2. Hình thức kế toán đang áp dụng
B. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty cơ khí ôtô và thiết bị điện Đà Nẵng :
1. Hạch toán các khoản phải thu khách hàng
2. Hạch toán các khoản phải trả người bán
3. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán nội bộ
4. Hạch toán các khoản phải trả công nhân viên
5. Hạch toán các khoản nợ vay
6. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nước
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Phần III : MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN
CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ VÀ THIẾT BỊ
ĐIỆN ĐÀ NẴNG
I. Thực trạng về công tác hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty cơ khí ô tô
và thiết bị điện Đà Nẵng
1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý
2. Tổ chức hệ thống tài khoản
3. Tổ chức sổ sách kế toán
4. Tình hình hạch toán các khoản phải thu khách hàng

5. Tình hình hạch toán các khoản phải trả người bán
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán các nghiệp vụ thanh
toán tại Công ty cơ khí ô tô và thiết bị điện Đà Nẵng
1. Về thiết kế sổ sách kế toán
2. Biện pháp đẩy nhanh thu hồi nợ
2.1. Aïp dụng chính sách tín dụng cho khách hàng thường xuyên và khách hàng tiềm
năng
2.2. Chính sách khuyến khích khách hàng trả nợ trước thời hạn
3. Công ty cần thực hiện các biện pháp phân tích để quản lý công nợ và khả năng thanh
toán của Công ty
4. Hoàn thiện về lập dự phòng phải thu khó đòi


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×