1. THÔNG LIÊN NHĨ
- Blốc nhánh (P) không hoàn toàn: 75 - 90% trường hợp
2,5
, V
1
: rsR’, R’ > 5
mm, T(-). Hiếm khi rsr’.
- Blốc nhĩ thất độ I: 9%
2
.
- Có thể nhịp xoang, rung nhĩ, cuồng nhĩ. Xuất độ rối loạn nhịp nhĩ tăng sau 40
tuổi
4
.
- Dày 2 nhĩ: giai đoạn trễ.
- Lỗ thứ phát: lớn nhĩ (P).
- Lỗ tiên phát: do bó His dài bất thường, khoảng cách phân nhánh sau đến cơ
thất ngắn hơn phân nhánh trước
3
nên trục lệch (T) rõ, blốc nhánh (P) hoàn
toàn, blốc phân nhánh (T) trước .
- Lỗ xoang tĩnh mạch: 40% trường hợp có trục sóng P lệch (T), chỉ điểm chủ
nhịp nhĩ thấp.Dấu hiệu này báo động nên nghĩ đến thông liên nhĩ lỗ xoang
tĩnh mạch kèm bất thường đổ về tĩnh mạch phổi
3
- Hình ảnh bình thường: 6% trường hợp
2
.
Thônh liên nhĩ lỗ thứ phát.Nhịp xoang. Trục sóng P: 60
0
. Sóng P hơi 2 đỉnh nhưng
thời gian bình thường/ I, II,III, F.P/V1: 3mm -> lớn nhĩ (P). PR: 0,18s. Trục QRS
lệch (P):160
0
. Thời gian QRS: 0,08s. Trục sóng T: 30
0
. Blốc nhánh (P) không hoàn
toàn. V
1-2
T(-).
2. THÔNG LIÊN THẤT: tùy kích thước lỗ thông mà ảnh hưởng đến áp lực động
mạch phổi và các buồng thất.
- Hình ảnh bình thường: 22% trường hợp
2
, lỗ Roger luồng thông nhỏ nên sức
cản mạch phổi bình thường.
- Dãn thất (T) đơn thuần: 23% trường hợp
2
, lỗ thông lớn hơn và gây tăng áp
mạch phổi.
- Dãn thất (T) và dày thất (P):41% trường hợp
2
, luồng thông lớn, tăng áp mạch
phổi. Dấu Katz wachtel 50 – 75% trường hợp
5
. Q
5,6, II, III, F
rõ.
- Dày thất (P) đơn thuần: 14% trường hợp
2
, phức hợp Eisenmenger( đảo luồng
thông).
- Nếu có blốc nhánh (P) không hoàn toàn ( không lớn thất (P)): theo dõi thông
liên nhĩ kèm theo.
Thông liên thất có tăng áp động mạch phổi. Nhịp xoang. Trục P: 65
0
. PR: 0,16s.
Trục QRS: - 25
0
. QRS: 0,10s. Trục T: 10
0
. Hình dạng P bình thường. Chỉ số White
– Bock: 8. Dày thất (P): R
1:
7mm, R
2
:18mm, R/S V
1
> 1, R/S V
2
> 2. S
5,6,7
.Dãn thất
(T): R
5
: 25mm, s
1
S
2
, trục (T), T
5-6
(+). Không lớn nhĩ (T).
Thông liên thất phức hợp Eisenmenger.Nhịp xoang. PR: 0,18s. trục P: 80
0
. P:
0,08s. Lớn nhĩ (P) do P
II
: 3mm, P
III
: 2,5mm QRS 0,09s Trục T 50
0
.Dày thất (P)
do: R
1
: 16mm,R
2
17mm, S
5,6,7,
Chỉ số White – Bock :-14, Trục lệch (P)QRS:160.
0
,
Chuyển đạo (P) ST chênh xuống T(-). Không có dấu lớn thất (T).
3. CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH:
- Lớn thất (T): 83% trường hợp
2
.
- Dãn thất (T): 45% trường hợp
2
.
- Lớn 2 thất, Dấu Katz wachtel .
- Bình thường: khi ống nhỏ.
3
4. TỨ CHỨNG FALLOT:
- Dày thất (P). R
1
T
1
(-) chuyển sang rS
2
hoặc RS
2
T
2
(+) là hình ảnh đặc
trưng của bệnh, chứng tỏ cân bằng áp lực giữa 2 buồng thất.( Trong khi hẹp
van động mạch phổi đơn thuần sóng R ưu thế đến V
3-4.
)
5
- Lớn nhĩ (P).
Tứ chứng Fallot với hình ảnh động mạch chủ cưỡi ngựa trên vách liên thất, hẹp
van động mạch phổi , thất phải dầy, thông liên thất có chiều luồng thông chảy từ
thất phải sang thất trái.
Nhịp xoang. Trục P: 60
0
. P: 0,08s. PR: 0,14s. Trục QRS: -170
0
. QRS: 0,10s. Trục
T: 20
0.
. Lớn nhĩ (P) do P
II
: 2,5mm. Dày thất (P) do: dạng blốc nhánh (P) không
hoàn toàn rsR’S’ V
4R
, V
3R
, V
1
với R’>15mm , S
5,6,7,
R
1
T
1
(-) chuyển sang rS
2
hoặc
RS
2
T
2
(+),Chỉ số White – Bock :-14.Lớn nhĩ thất (P) kèm thay đổi đột ngột QRS
giữa V
1 – 2
là đặc trưng của tứ chứng Fallot.
5. HẸP ĐỘNG MẠCH PHỔI: dày thất (P) & blốc nhánh (P) không hoàn toàn.
- Nặng
1,3
: V
1
có qR, R > 30mm, T(-) . ST chênh xuống. S
5,6
trội. T
1-4
đảo
5
.
Trục (P). Lớn nhĩ (P).
- Trung bình: V
1
có RS hoặc R > S, T(+). Blốc nhánh (P) không hoàn toàn.
- Nhẹ: V
1
có rS hoặc rs, T(+).
6. EBSTEIN:
- P rất cao do nhĩ (P) lớn.
- Không có dày thất (P). QRS dạng blốc nhánh (P) không điển hình nhưng biên
độ thấp.
- Blốc nhĩ thất độ I: 15 – 20%
5
.
- Hội chứng WPW type B: 10%
5
, thường gặp trong bệnh này nhất so với các
bệnh tim bẩm sinh khác.
- Rối loạn nhịp nhĩ, nhất là nhanh nhĩ
5
.
7. HẸP EO ĐỘNG MẠCH CHỦ :
- Dày thất (T): 75 % trường hợp
2
, thường R
5,6
cao, không trục lệch (T), không
thay đổi ST – T.
- Blốc nhánh (P): 25 % trường hợp
2
, do tăng gánh thể tích thất (P).
- Hình ảnh bình thường: 20% trường hợp
2
.
Nhịp xoang. Trục P: 70
0
. P: 0,10s. PR: 0,19s. Trục QRS: 40
0
. QRS: 0,07s. Trục
T:40
0.
Dày thất (T) do:S1:24mm, r5 : 19mm, Chỉ số Sokolow 43. Không trục lệch
(T). Không rối loạn hồi cực chuyển đạo ngực (T)=> nghĩ đến eo động mạch
chủ.
8. ĐẢO LỘN PHỦ TẠNG
a: classic mirror – image dextrocardia(dextrocardia situs inversus): tim – dạ dày bên
(P), gan bên (T), hình ảnh các buồng tim đối xứng bình thường, P- QRS – T
I
(-),
trục sóng P : 90 – 180
0
, Q/ V
5R
-
6R.
Đổi điện cực 2 tay & đặt các điện cực ngực (T)
sang (P) -> có hình ảnh điện tim về bình thường.
b: dextroversion: tim vẫn giữ mối liên hệ (P) (T) bình thường nhưng dịch chuyển
sang bên (P) ngực, trục sóng P bình thường( 0 - 90
0
), Q/ V
5
-
6.
c: L-TGA with situs solitus( dextrocardia situs solitus): chuyển vị đại động mạch:
trục sóng P còn bình thường( 0 - 90
0
), Q/ V
5R
-
6R.
Vị trí các buồng nhĩ & tạng bụng
bình thường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Myung K. Park, (1991), Congenital heart defects, The pediatric
cardiology handbook. Mostby Year Book, pp. 69 – 87.
2. Jean Gay, (1982), Cardiopathies congenitales, L’electrocardiogramme.
Edition Frison Roche, pp. 352 – 364.
3. Elliot Rapaport, (1991), Congenital heart disease in the adult,
Cardiology- an illustrated text / reference, pp. 11.43 – 11.77.
4. Braunwald, (1998), Congenital heart disease in adults, Braunwald’s
heart disease, part III, chapter 30.
5. Henry J.L. Marriott, (1988), The heart in childhood & congenital
lesions,
Practical electrocardiography, pp. 496 – 507.
BS Trần Kim Trang