Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án bài giảng: Mở rộng vốn từ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN, dấu PHẨY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.17 KB, 6 trang )

Câu 1. Bài : Mở rộng vốn từ : Thành thị - Nông thôn - Dấu phẩy.
Phân môn: Luyện từ và câu. Tiếng Việt lớp 3 – Tập một
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Mở rộng vốn từ về chủ điểm: Thành thị - Nông thôn.
- Ôn luyện về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng
chức trong câu).
2. Kĩ năng
- Kể được một số từ chỉ sự vật , công việc thường thấy ở thành thị,
nông thôn…
- Biết đặt dấu phẩy đúng chỗ vào đoạn văn cho trước.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực học tập.
- Thêm yêu và tự hào về Tiếng Việt, về quê hương, đất nước Việt
Nam.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên ( GV)
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án điện tử, máy chiếu đa năng, phấn
màu, bảng nhóm,…
2. Học sinh ( HS)
SGK, vở Tiếng Việt, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức ( 1’)
- Mục tiêu: Ổn định trật tự, tạo tâm thế thoải mái cho HS.
- Nội dung: Hát bài : “ Quê hương tươi đẹp” ( Slide 1), nhạc bài hát có
lời và hình ảnh.
2. Tiến trình bài dạy
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của
HS


3- 5’ 2.1 Kiểm tra bài
cũ:
Kể tên một số
dân tộc thiểu số
ở nước ta mà em
biết.
Mục tiêu:
HS biết tên một
số dân tộc thiểu
số ở nước ta.
- Gọi HS nêu miệng
( Hình thức truyền điện).
+ Hỏi thêm trong quá trình
HS nêu: Dân tộc đó sống ở
vùng nào trên đất nước ta?
Trang phục của họ như thế
nào? Lễ hội của họ tổ chức ra
sao?
- GV nhận xét (NX) phần
kiểm tra bài cũ.
- HS nêu miệng
HS trả lời: (
HSTL)
HS lắng nghe
30’ 2.2 Bài mới
a) Giới thiệu bài
Mục tiêu: HS
nắm được tên
bài, nội dung
yêu cầu của bài.

- GV có thể đưa bản đồ Việt
Nam ( Slide 2).
- …. Để giúp các em hiểu
them về nhiều thành phố,
vùng quê trên đất nước, biết
tên các sự vật, công việc
thường thấy ở thành thị - nông
thôn. Sau đó các em tiếp tục
ôn luyện về dấu phẩy.
- GV ghi tên bài bằng phấn
màu. “Mở rộng vốn từ:
Thành thị - Nông thôn –
Dấu phẩy”.
HS quan sát
HS lắng nghe
HS ghi bài vào
vở.
b) Hướng dẫn
HS làm bài tập
1:
Hãy kể tên:
a) Một số thành
phố ở nước ta.
b) Một vùng quê
mà em biết.
Mục tiêu: Mở
rộng vốn từ về
thành thị - nông
thôn qua việc kể
được tên một số

thành phố, vùng
quê ở nước ta.
- Yêu cầu HS mở SGK trang
135.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài này có mấy yêu cầu?
Đó là những yêu cầu nào?
- Tổ chức cho HS hỏi đáp
theo nhóm 2 ( Slide 3).
+ Kể tên các thành phố ở
nước ta.
+ Kể tên một vùng quê mà
bạn biết.( Vùng quê đó thuộc
làng, xã, huyện, tỉnh nào?)
- Tổ chức cho HS hỏi đáp
trước lớp.
( Trong quá trình HS hỏi đáp,
tùy theo đối tượng HS , GV
có thể yêu cầu HS nêu them
và lên chỉ vị trí tên thành phố
trên đất nước ta theo vị trí từ
phía Bắc đến phía Nam; hoặc
chỉ vùng quê mà HS biết
thuộc tỉnh nào trên bản đồ).
-Yêu cầu HS NX , bổ sung.
HS mở SGK
HS đọc
HSTL:
HS hỏi đáp theo
nhóm 2 dựa trên

gợi ý trong slide
3
5- 7 nhóm HS
hỏi đáp
HS khá giỏi
( HSKG) lên chỉ
bản đồ
HSNX, bổ sung
* GV chốt: Qua bài tập 1 vừa
rồi các em đã nắm được tên
một số thành phố lớn và một
số vùng quê trên đất nước ta.
… ( 63 tỉnh thành.)
- Chuyển ý: Để hiểu thêm về
các sự vật cũng như các công
việc thường thấy ở thành phố
và nông thôn chúng ta cùng
chuyển sang bài tập 2.
HS lắng nghe.
Bài tập 2. Hãy
kể tên các sự vật
và công việc:
a) Thường thấy
ở thành phố.
b) Thường thấy
ở nông thôn.
Mục tiêu:
Mở rộng vốn từ
về thành thị,
nông thôn qua

việc kể được tên
các sự vật và
công việc
thường thấy ở
thành phố, nông
thôn. HSKG
nắm được một số
đặc điểm tiêu
biểu của sự vật,
công việc.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: Bài có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
4. Hoàn thành nội dung bảng nhóm
sau:
Hãy kể tên các sự
vật và công việc
thường thấy ở:
Thành
thị
Nông
thôn
Sự vật
Công
việc
- GV đi quan sát, giúp đỡ các
nhóm làm bài.
- Yêu cầu đại diện các nhóm
trình bày:
+ Treo bảng bài làm của một

nhóm lên bảng lớp.
=> Đại diện nhóm trình bày
+ Yêu cầu các nhóm NX , bổ
sung.
- GVNX , khẳng định, cho HS
quan sát bảng chốt lại tên gọi
một số sự vật và công việc
( slide 5).
- Gọi HS đọc
HS đọc
HSTL:
Làm việc theo
nhóm 4, cử thư
kí ghi bảng
nhóm.
Đại diện nhóm
trình bày
HS NX , bổ
sung
Lớp quan sát, 1
HS đọc
(Trong quá trình các nhóm
trình bày, hỏi thêm và giới
thiệu để HS biết được một số
đặc điểm tiêu biểu của sự vật,
công việc như :
Trung tâm văn hóa dùng để
làm gì?
Em biết gì về công việc
nghiên cứu khoa học?

Máy tuốt lúa dùng để làm
gì? ).
- GV chốt kiến thức: ( Slide 6)
+ GV đưa một vài hình ảnh
như công viên , cửa hang lớn,
bến xe bus… với các công
việc ở trong nhà máy, buổi
trình diễn thời trang,…
=> Đây là những sự vật và
công việc ở thành phố.
+ Đưa một vài hình ảnh như:
cánh đồng, lũy tre làng, cây
đa, mái đình … với công việc
cày bừa, cấy hái, phơi thóc,
chăn trâu…
=> Đây là những sự vật, công
việc ở nông thôn.
* GV chốt, chuyển: Với
những hình ảnh trong clip
trên, các em đã được hiểu biết
thêm về các sự vật, công việc
ở thành phố cũng như ở nông
thôn. Như vậy, qua bài tập số
1 và bài tập số 2 các em đã
được mở rộng thêm vốn từ
thuộc chủ điểm Thành thị -
Nông thôn. Sau đây chúng ta
cùng chuyển sang nội dung
thứ 2: Ôn tập về dấu phẩy qua
bài tập số 3.

Bài tập 3:
Hãy chép lại
đoạn văn sau và
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
( Slide 7 : Yêu cầu và nội
dung bài tập 3).
HS đọc
đặt dấu phẩy vào
những chỗ thích
hợp: “ Nhân dân
ta… no đói giúp
nhau”.
( SGK – 135)
Mục tiêu: Đặt
được dấu phẩy
vào chỗ thích
hợp trong đoạn
văn.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Chữa bài:
- Chiếu bài một HS.
+ Yêu cầu HS trình bày bài
làm.
+ Hỏi : Vì sao đặt dấu phẩy
vào các chỗ như vậy ?
+ Yêu cầu HS NX
+ GV NX khẳng định: Hiệu
ứng trên slide 7.
- Hỏi : Khi đọc, gặp dấu phẩy

cần đọc như thế nào?
- GV NX , khẳng định: Khi
gặp dấu phẩy cần ngắt hơi.
- Gọi HS đọc đoạn văn sau
khi đã điền dấu phẩy.
HS làm bài vào
vở
HS quan sát
HS trình bày bài
làm.
HS TL: Để rõ ý
câu văn.
HSNX
HS ghi vào SGK
HS TL: Ngắt
hơi.
HS đọc
* Chốt:
- Hỏi: Khi làm bài tập này cần
lưu ý gì?
- GV nói: Để làm tốt đoạn văn
này, chúng ta cần đọc kĩ đoạn
văn, đặt dấu phẩy sao cho
diễn đạt rõ nghĩa của câu.
Đồng thời khi đọc các em chú
ý ngắt, nghỉ hơi cho đúng
HSTL:
HS lắng nghe
2.3 Củng cố -
Dặn dò.

3’ * Củng cố
Nội dung: Giành
cờ chiến thắng.
Mục tiêu: Củng
cố chủ điểm
thành thị - nông
thôn
- GV hỏi: Hôm nay học bài
gì?
- Trò chơi: Giành cờ chiến
thắng.
+ Hình thức: Tiếp sức ( HS
viết trên bảng lớp, bảng chia
thành 2 cột, mỗi đội 5 HS)
+ Nội dung: Thi tìm từ về chủ
điểm Thành thị - Nông thôn.
+ Tổ chức cho HS chơi.
HSTL:
HS lắng nghe
luật chơi.
Mỗi đội cử ra 5
HS tham gia
chơi
+ NX tổng kết trò chơi.
- NX giờ học.
1’ * Dặn dò - Nhắc HS tìm hiểu thêm về
chủ điểm thành thị- nông
thôn.
- Chuẩn bị bài sau, ôn về từ
chỉ đặc điểm; câu ai thế nào?

SGK trang 145.
HS lắng nghe

×