Chương III
QL VỀ ÔG
GHIỆP VÀ KIH TẾ T
Chuyển dịch CCNN & CC KTNT
Phát huy vai trò của các TP KT
Phát triển kinh tế trang trại
Phát triển công nghiệp và dịch vụ
I. Chuyển dịch CCNN&CCKTNT
• Khái niệm về CCNN, CCKTNT
• Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
chuyển dịch CCKT
• Cơ cấu KT hợp lý
• Giải pháp chuyển dịch CCKT
1.1.Khái niệm cơ cấu KT
CƠ CẤU
KTNT
Nông nghiệp
(nghĩa rộng)
Công nghiệp
Dịch vụ
CƠ CẤU NN
Nông nghiệp
(nghĩa hẹp)
Lâm nghiệp
Thủy sản
1.2. Các yếu tố tác động đến CCKT
YẾU TỐ BÊN TRONG
YẾU TỐ BÊN TRONG
YẾU TỐ BÊN NGOÀI
YẾU TỐ BÊN NGOÀI
CƠ CẤU
KT
CƠ CẤU
KT
Y
Y
ế
ế
u t
u t
ố
ố
bên trong
bên trong
Th
Th
ị
ị
trư
trư
ờ
ờ
ng & nhu c
ng & nhu c
ầ
ầ
u XH
u XH
Tr
Tr
ì
ì
nh đ
nh đ
ộ
ộ
PT c
PT c
ủ
ủ
a LLSX
a LLSX
Chi
Chi
ế
ế
n lư
n lư
ợ
ợ
c &m
c &m
ụ
ụ
c tiêu PT
c tiêu PT
Y
Y
ế
ế
u t
u t
ố
ố
bên ngo
bên ngo
à
à
i
i
Xu th
Xu th
ế
ế
CT
CT
-
-
XH c
XH c
ủ
ủ
a khu v
a khu v
ự
ự
c &QT
c &QT
To
To
à
à
n c
n c
ầ
ầ
u h
u h
ó
ó
a KT & qu
a KT & qu
ố
ố
c t
c t
ế
ế
h
h
ó
ó
a
a
LLSX
LLSX
Th
Th
à
à
nh t
nh t
ự
ự
u c
u c
ủ
ủ
a KHCN
a KHCN
1.3. Cơ cấu KT hợp lý
ðảm bảo 3 yêu cầu sau:
• Phù hợp với xu thế chính trị, KT của
khu vực và quốc tế
• Phù hợp với định hướng phát triển của
QG
• Phản ánh khả năng khai thác tối ưu
nguồn lực của địa phương
1.4. ðịnh hướng CDCCKT
• Phát triển NN hàng hóa trên cơ sở
phát huy lợi thế so sánh của vùng
• SX lúa gạo đảm bảo vững chắc ANLT QG
• Phát triển các loại cây trồng, vật nuôi đáp ứng
nhu cầu trong nước & đẩy mạnh XK
• Phát triển các loại nông sản nhập khẩu, tiến tới
XK
• Chú trọng PT các SP có lợi thế so sánh của các
vùng KT
• ðưa ngành thủy sản trở thành ngành mũi nhọn
1.4. ðịnh hướng CDCCKT
• Phát triển CN & các ngành nghề ở NT:
• Phát triển CNCB nông sản
• Phát triển CN cơ khí phục vụ SXNN
• Phát triển CN sử dụng nguyên liệu tại
chỗ & sử dụng nhiều lao động
• Phục hồi và phát triển các làng nghề
1.4. ðịnh hướng CDCCKT
• Về dịch vụ:
• Hướng thúc đẩy các hoạt động khuyến
nông
• Các dịch vụ thủy nông
• Bảo vệ thực vật
• Cung ứng vật tư, tiêu thụ SP,….
Huy động sự tham gia của
các thành phần KT
II. Phát huy vai trò của các TPKT
Các TPKT
trong NN
KT hộ
KT hợp
tác
KTTB
KTNN
2.1. Kinh tế hộ
• Vai trò: Là đơn vị KT cơ sở chủ yếu
trong SXNN & phi NN nên
• Là bộ phận hữu cơ của nền KT
• Là trung tâm của sự đổi mới & PT
2.1. Kinh t
ế
h
ộ
• Thực trạng KT hộ ở NT Việt Nam
(7/2006)
• Số lượng: 10,46 tr (trong đó 9,74 tr hộ
làm nghề nông)
• Diện tích đất bq/hộ: ĐBSH 0,2ha/8-12
thửa ruộng
• Số hộ có diện tích >0,5 ha chiếm hơn
70%
• Chủ yếu là SX thủ công
2.1. Kinh tế hộ
• Những khó khăn mà KT hộ đang gặp
phải?
Là gì ?
2.1. Kinh tế hộ
• Giải pháp đối với KT hộ:
• Giải quyết vấn đề đất đai
• Đầu tư cho chiến lược phát triển vùng
trên cơ sở
xây dựng QH
• Xây dựng các KH giúp KT hộ tháo gỡ
khó khăn trong SX & tiêu thụ SP
• Thực hiện có hiệu quả các CSXH ở NT
(giúp các hộ nghèo)
2.2. Kinh tế hợp tác
• Khái niệm:
Là hình thức liên kết tự nguyện của
những người lao động nhằm kết hợp
sức mạnh của từng thành viên với sức
mạnh của tập thể để giải quyết có
hiệu quả hơn những vấn đề của SX &
đời sống
Phân biệt HTX cũ &HTX mới
Hãy phân biệt sự
khác nhau giữa HTX
kiểu cũ và HTX kiểu
mới
Phân biệt HTX cũ &HTX mới
• Sự khác nhau thể hiện cơ bản ở
QHSX:
• Quan hệ sở hữu
• Quan hệ quản lý
• Quan hệ phân phối
2.2. Kinh tế hợp tác
• Sự cần thiết phải có KT hợp tác:
• Yêu cầu kq của chuyên môn hóa, tập
trung hóa
• Cơ chế KT thị trường có sự cạnh tranh
nên phải hợp tác để tồn tại, PT
• ðặc điểm của SXNN đòi hỏi cần hợp tác
để giúp đỡ nhau
• KT hộ càng PT càng cần có sự hợp tác
2.2. Kinh tế hợp tác
• Vai trò: hỗ trợ cho KT hộ
• KT hợp tác trong NN, NT hiện nay:
• Năm 2006: 6.971 HTX (chủ yếu tập trung ở
miền Bắc), trên 54% hiệu quả hoạt động
TB&yếu
• Lao động thường xuyên chiếm 5% Lð trong NN
• Quy mô vốn, doanh thu nhỏ
• Hoạt động nghèo nàn: chủ yếu là dịch vụ đầu
vào cho KT hộ
• Ở ðBSCL có nhiều hình thức hợp tác quy mô
nhỏ, mức độ liên kết thấp
2.2. Kinh tế hợp tác
• Nguyên nhân cản trở sự PT của
KT hợp tác:
• Lợi ích KT từ việc tham gia HTX chưa rõ
(HTX chưa làm được những việc mà các
hộ mong đợi)
• Năng lực cán bộ HTX yếu, không phát
huy quyền tự chủ của xã viên
• Sự hỗ trợ của Nhà nước chưa đủ mạnh
2.2. Kinh tế hợp tác
Suy nghĩ về
giải pháp phát
triển HTX?
2.3. Kinh tế nhà nước
• Khái niệm:
Là các nông, lâm trường QD, các xí
nghiệp công – nông nghiệp, các cty,
trạm, trại, viện NC, thực nghiệm có
SX trồng trọt, chăn nuôi do TƯ hoặc
địa phương quản lý
2.3. Kinh tế nhà nước
• Vai trò:
• Hỗ trợ cho các thành phần KT
• Là trung tâm thúc đẩy PTKT-XH tại các
vùng xa xôi