Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 39: LUYỆN TẬP: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 8 trang )




Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 39: LUYỆN TẬP: SỰ
ĂN MỊN KIM LOẠI


I. MỤC Tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bản chất của sự ăn
mịn kim loại, cc kiểu ăn mịn kim loại và chống ăn mịn.
2. Kĩ năng: Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo
các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.
3. Thái độ: Nhận thức được tác hại nghiêm trọng của sự
ăn mịn kim loại, nhất l nước ta ở vào vùng nhiệt đới gió
mùa, nóng nhiều và độ ẩm cao. Từ đó, có ý thức v hnh
động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền và vận động
mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này.
II. CHUẨN BỊ: Cc bi tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt
động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BY DẠY:
1. Ổn định lớp: Cho hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bi cũ: Khơng kiểm tra.
3. Bi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
HS vận dụng kiến thức về lí
thuyết ăn mịn kim loại để chọn
đáp án đúng.


Bi 1: Sự ăn mịn kim loại khơng phải l

A. sự khử kim loại. 
B. sự oxi hố kim loại
C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim
do tác dụng của các chất trong môi
trường.
D. sự biến đơn chất kim loại thành
hợp chất.
Bi 2: Đinh sắt bị ăn mịn nhanh nhất
Hoạt động 2
 HS xác định trong mỗi
trường hợp, trường hợp nào là
ăn mịn hố học, trường hợp nào
là ăn mịn điện hoá.
 GV yêu cầu HS cho biết cơ
chế của quá trình ăn mịn điện
hoá ở đáp án D.
trong trường hợp nào sau đây ?
A. Ngm trong dung dịch HCl.
B. Ngm trong dung dịch HgSO
4
.
C. Ngm trong dung dịch H
2
SO
4
lỗng.
D. Ngm trong dung dịch H
2

SO
4
lỗng
cĩ nhỏ thm vi giọt dung dịch CuSO
4
.

Hoạt động 3
 HS so sánh độ hoạt động hoá
học của 2 kim loại để biết được
khả năng ăn mịn của 2 kim loại
Fe v Sn.
Bi 3: Sắt ty l sắt trng thiếc. Nếu lớp
thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim
loại bị ăn mịn trước là:
A. thiếc B. sắt
C. cả hai bị ăn mịn như nhau D.
không kim loại bị ăn mịn

Hoạt động 3: HS vận dụng
kiến thức về ăn mịn kim loại v
lin hệ đến kiến thức của cuộc
Bi 4: Sau một ngày lao động, ngư
ời ta
phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của
các thiết bị máy móc, dụng cụ lao
động. Việc làm này có mục đích
chính là gì ?
sống để chọ đáp án đúng nhất. A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.
B. Để không gây ô nhiễm môi

trường.
C. Để không làm bẩn quần áo khi lao
động.
D. Để kim loại đỡ bị ăn mịn. 

Hoạt động 4
 GV ?: Trong số các hoá chất
đ cho, hố chất no cĩ khả năng
ăn mịn kim loại ?
 HS chọn đáp án đúng và giải
thích.


Bi 5: Một số hoá chất được để trên
ngăn tủ có khung làm bằng kim loại.
Sau một thời gian, người ta thấy
khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào
sau đây có khả năng gây ra hiện
tượng trên ?
A. Etanol B. Dy nhơm
C. Dầu hoả D. Axit
clohiđric

Hoạt động 5
HS vận dụng định nghĩa về sự
Bi 6: Sự phá huỷ kim loại hay hợp
kim do kim loại tác dụng trực tiếp với
các chất oxi hoá trong môi trường
ăn mịn hố học v ăn mịn điện
hoá để chọn đáp án đúng.

được gọi là
A. sự khử kim loại.
B. sự tác dụng của kim loại với nước.
C. sự ăn mịn hố học. 
D. sự ăn mịn điên hố học.




Hoạt động 6
 GV ?: Ban đầu xảy ra quá
trình ăn mịn hố học hay ăn mịn
điện hoá ? Vì sao tốc độ thoát
khí ra lại bị chậm lại ?
 Khi thm vo vi giọt dung dịch
CuSO
4
thì cĩ phản ứng hố học
no xảy ra ? V khi đó xảy ra quá
trình ăn mịn loại no ?
Bi 7: Khi điều chế H
2
từ Zn v dung
dịch H
2
SO
4
lỗng, nếu thm một vi giọt
dung dịch CuSO
4

vo dung dịch axit
thì thấy khí H
2
thoát ra nhanh hơn
hẳn. Hy giải thích hiện tượng trên.
Giải
 Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với
dung dịch H
2
SO
4
lỗng và bị ăn mịn
hố học.
Zn + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2

Khí H
2
sinh ra bám vào bề mặt lá Zn
, ngăn cản sự tiếp xúc giữa Zn và
H
2
SO
4

nn phản ứng xảy ra chậm.
 Khi thm vo vi giọt dung dịch
CuSO
4
, cĩ phản ứng:
Zn + CuSO
4
→ ZnSO
4
+ Cu
Cu tạo thnh bm vo Fe tạo thành cặp
điện cực và Fe bị ăn mịn điện hoá.
- Ở cực m (Fe): Kẽm bị oxi hố.
Zn – 2e → Zn
2+

- Ở cực dương (Cu): Các ion H
+
của
dung dịch H
2
SO
4
lỗng bị khử thnh
khí H
2
.
2H
+
+ 2e → H

2

H
2
thoát ra ở cực đồng, nên Zn bị ăn
mịn nhanh hơn, phản ứng xảy ra
mạnh hơn.

Hoạt động 7
 GV ?: Khi ngm hợp kim Cu
– Zn trong dung dịch HCl thì
Bi 8: Ngm 9g hợp kim Cu – Zn trong
dung dịch HCl dư thu được 896 ml H
2

(đkc). Xác định % khối lượng của
hợp kim.
kim loại no bị ăn mịn ?
 HS dựa vào lượng khí H
2
thu
được, tính lượng Zn có trong
hợp kim và từ đó xác định %
khối lượng của hợp kim.
Giải
Ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung
dịch HCl dư, chỉ có Zn phản ứng.
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H

2

 n
Zn
= n
H
2
= 0,04
22,4
0,986


 %Zn =
28,89% .100
9
0,04.65

 %Cu =
71,11%


V. CỦNG CỐ:
1. Có những cặp kim loại sau đây cùng tiếp xúc với dung
dịch chất điện li: a) Al – Fe; b) Cu – Fe; c) Fe – Sn.
Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp bị ăn mịn điện hoá
học.
A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu,
Al
2
O

3
, Mg D. Cu, Al
2
O
3
, MgO
2. Vì sao khi nối một sợi dy điện bằng đồng với một sợi
dây điện bằng nhôm thì chổ nối trở nn mau km tiếp xc.
VI. DẶN DỊ: Xem trước bài ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI


×