Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43 LƯU HUỲNH ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.45 KB, 10 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43
LƯU HUỲNH
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Biết được:
- Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà), một
số ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh.
Hiểu được:
- ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và
tính chất vật lí của lưư huỳnh.
- Tính chất hoá học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá
(tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng
với oxi, chất oxi hoá mạnh).
2. Kĩ năng
- Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá
và tính khử của lưu huỳnh.
- Giải được một số bài tập: Tính khối lượng lưu huỳnh
tham gia phản ứng và sản phẩm tương ứng, các bài tập tổng
hợp có nội dung liên quan.
B. CHUẨN BỊ
* Hoá chất: S, Al, khí O
2
, khí H
2

* Dụng cụ: - Ống nghiệm - thiết bị
đốt S và H
2


- Bình chưa khí - đèn cồn.
* Tranh: - Bảng tuần hoàn - Cấu trúc tinh thể
S

, S


- Thiết bị khai thác lưu huỳnh (P
2
Trasch).
- Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh
theo nhiệt độ.
* Phương pháp: Trực quan đàm thoại, gợi mở.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV hướng dẫn HS quan
sát bảng tuần hoàn,
phân nhóm VIA, thông
báo nguyên tố S là
nguyên tố thứ 2 được
nghiên cứu.

Hoạt động 1:
HS quan sát bảng tính
chất vật lí và cấu tạo
của tinh thể 2 dạng thù
hình của lưu huỳnh S


,
S

(SGK) từ đó rút ra
nhận xét về tính bền,
khối lượng riêng, nhiệt
độ nóng chảy.
Hoạt động 2: HS
nghiên cứu SGK về ảnh
hưởng của nhịêt độ đvối
cấu tạo và t/c vật lí của

32
16
Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Độ âm điện: 2,58
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA
LƯU HUỲNH
1. Hai dạng thù hình của lưu
huỳnh

- Lưu huỳnh ta phương S


- Lưu huỳnh đơn tà S


+ Đều cấu tạo từ ca vòng S
8

+ S

bền hơn S


+ Khối lượng riêng S

nhỏ hơn
S


+ Nhiệt động nóng chỷa S

lớn
hơn S

.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối
S

lưu huỳnh.

- GV thông báo: Để đơn
giản, ta dùng kí hiệu S
mà không dùng S8
trong các phản ứng hoá
học.





Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS dùng
phiếu học tập
- Quan sát cấu hình
electron của S.
- Vẽ sơ đồ phân bố
electron lớp ngoài cùng
vào obitan nguyên tử
với cấu tạo phân tử và tính chất
vật lí:
N. độ

Trạng
thái
Màu

Cấu tạo
phân tử
<113
0

Rắn Vàn
g
S
8
,m.vòn
g tt S

-S


119
0
Lỏng Vàn
g
S
8,

m.vòng tt
linh động
>187
0

Quán
h
Nâu
đỏ
S
8
vòng
 chuỗi

S
8
 S
n

>445
0

1400
0

1700
0

Hơi
Hơi
Hơi
Da
cam
S
6
, S
4
S
2

S
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
của nguyên tử lưu
CỦA LƯU HUỲNH:

- Nguyên tử lưu huỳnh có 6e lớp
ngoài cùng trong đó có 2e độc
thân.


3d
0
3s
2
3p
4

(Trạng thái cơ bản)
 Khi phản ứng với kim loại và
hiđro (có độ âm
huỳnh ở trạng thái cơ
bản và trạng thái kích
thích.
- Trong hợp chất với
nguyên tố có số oxi hoá
nhỏ hơn, S có số oxi
hoá - hay +?
- Trong hợp chất với
điện nhỏ hơn) thì lưu huỳnh sẽ có
số oxi hoá âm (-2)
- Nguyên tử lưu huỳnh có phân
lớp d còn trống nên khi được kích
thíc



nguyên tố có số oxi hoá
lớn hơn, S có số oxi hoá
- hay +?
- Rút ra nhận xét về số
oxi hoá của S trong các
hợp chất.
- So sánh với đơn chất
O
2
.

HS rút ra nhận xét về
tính oxi hoá - tính khử
của lưu huỳnh.

Hoạt động 4:
- GV giúp HS tiến hành
các thí nghiệm Fe + S

H
2
+ S 
- HS nhận xét: Viết
3d
1
3s
2
3p
3


(Trạng thái kích thích thứ nhất)


3d
2
3s
1
3p
3

(Trạng thái kích thích thứ hai)
 lưu huỳnh phản ứng với các
phi kim mạnh hơn O
2
, Cl
2
, F
2

(có độ âm điện lớn hơn) thì lưu
huỳnh sẽ có số oxi hoá dương
(+4, +6).
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim
loại và hiđro:
0 0
t
0
+3 -2
2Al + 3S
2

 Al
2
S
3
phương trình hoá học.
- Xác định số oxi hoá
của S trước và sau phản
ứng.
- Kết luận tính chất oxi
hoá - khử của S.
- HS quan sát thí
nghiệm H +O
2

- Nhận xét, viết phương
trình hoá học.
- Xác định số oxi hoá
của S trước và sau phản
ứng.
- Kết luận tính chất oxi
hoá khử của lưu huỳnh.

Hoạt động5: ứng dụng
của lưu huỳnh.
- HS tìm hiểu SGK kết
hợp với kiến thức thực
0 0 t
0

+1 -2

H + S
2
 H
2
S
- Trong các phản ứng này lưu
huỳnh có th
ể hiện tính oxi hoá:
0 0 -2
S + 2e 
S
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi
kim:
0 0 t
0

+4 -2
S + O
2
 SO
2
0 0
+6 -1
S + 3F
2
 SF
6

- Trong các phản ứng này lưu
huỳnh thể hiện tính khử: S  S

+ 4e.
tiễn, rút ra ứng dụng
của lưu huỳnh.
GV bổ sung.
S  S + 6e.
Kết luận:
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá ,
vừa có tính khử.
III. ỨNG DỤNG CỦA LƯU
HUỲNH
HS nghiên cứu các ứng dụng của
lưu huỳnh trong SGK


Hoạt động 6:
- GV thông báo tương
tự oxi, lưu huỳnh trong
tự nhiên tồn tại 2 dạng:
đơn chất và hợp chất.
Do đó,có 2 phương
pháp điều chế lưu
huỳnh.
+ Phương pháp vật lí.

IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
1. Phương pháp vật lí
- Dùng khai thác lưu huỳnh dạng
tự do trong lòng đất.
- Dùng hệ thống thiết bị nén nước
siêu nóng (170

0
C) vào mỏ lưu
huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng
cháy lên mặt đất.
+ Phương pháp hoá học.

- GV dùng sơ đồ giới
thiệu khai thác S trong
tự nhiên.
- Từ những hợp chất
ứng với số oxi hoá khác
nhau của S. Nêu nguyên
tắc điều chế S bằng
phương pháp hoá học.
H
2
S
S

+4
SO
2


2. Phương pháp hoá học
+ Đốt H
2
S trong điều kiện thiếu
không khí.
2H

2
S + O
2
 2
S +
2H
2
O
+ Dùng H
2
S khử SO
2

2H
2
S + SO
2

3s +
2H
2
O
- Thu hồi 90% lượng lưu huỳnh
trong các khí thải độc hại SO
2
,
H
2
S.
- Bảo vệ môi trường,c hống ô

nhiễm không khí.


D. CỦNG CỐ BÀI
Hoạt động 8: Dùng một số bài tập sau để củng cố bài
học.
Bài 1: Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo phân tử lưu
huỳnh. Viêt CTCT của lưu huỳnh ở các nhiệt độ sau:
a) 187
0
C (S
n
) b) 119
0
C (S
8
) c) 1400
0
C (S
2
)
d) 1700
0
C (S)
Bài 2: Xác định tính chất oxi hoá - khử của S trong các
phản ứng sau:
a) S + Fe  FeS : Tính oxi hoá
b) S + 6 HNO
3
 H

2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O : Tính
khử
c) S + 2H
2
SO
4. đ
 3SO
2
+ 2H
2
O : Tính
khử
d) S + 2Na  Na
2
S : Tính oxi hoá
Bài 3:
Bằng phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hoá
của oxi mạnh hơn lưu huỳnh ?

×