Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 44 HIĐRO SUNFUA pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.19 KB, 8 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 44
HIĐRO SUNFUA
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí cơ bản của H
2
S.
- Trạng thái tự nhiên và điều chế của hiđro sunfua.
Hiểu được:
- Tính chất khử mạnh và tính axit yếu của hiđro
sunfua.
2. Kĩ năng
- Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất của
H
2
S.
- Phân biệt H
2
S với khí khác đã biết như khí oxi,
hiđro, clo…
- Giải thích được nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường và biện pháp khắc phục.
- Giải được bài tập: Tính % thể tích hoặc khối lượng
khí H
2
S trong hỗn hợp phản ứng hoặc sản phẩm; bài tập
tổng hợp có nội dung liên quan
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG


- Hoá chất: FeS, dung dịch HCl, dung dịch KMnO
4
,
dung dịch NaOH, dung dịch Na
2
SO
3
.
- Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống dẫn cao su,
phễu nhỏ giọt, bình cầu, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh.
- Bảng tính tan.
- Phiếu học tập của HS.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Viết cấu hình e của S và phân bố e ở lớp ngoài cùng
vào theo ô lượng tử. Từ đó cho biết các trạng thái oxi hoá
của lưu huỳnh. Ở trạng thái đơn chất S có những tính chất
hoá học cơ bản nào? Viết các phương trình phản ứng.
Mở bài: Từ câu hỏi kiểm tra GV tóm lại cácsố oxi hoá
có thể cócủa S.
GV dẫn dắt để vào baòi mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
- GV: Phiếu học tập số 1 đã
in các kiểu CTCT của H
2
S.
- HS: Tìm CTCT đúng và

ghi lên giấy.
Hoạt động 2:
- GV: Phiếu học tập số 2 và
ống nghiệm đựng khí H
2
S.
Đã điều chế sẵn cho HS
quan sát. Sau đó GV thông
báo: H
2
S độc, chỉ hít phải 1
lượng nhỏ cũng gây nguy
hiểm.
- HS: Ghi vào phiếu học tập:
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Tương tự cấu tạo của H
2
O.

+ Liên kết H - S: Cộng hoá
trị có cực.
+ Số oxi hoá của S: - 2
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- HS ghi vở: Trạng thái,
mùi, màu, độc tính? Nhẹ hay
nặng hơn không khí? Nhiệt
độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
độ tan.
III. TÍNH CHẤT HOÁ
HỌC

+ Trạng thái, mùi, màu,
rất độc?
+ Nhẹ hay nặng hơn
không khí?
+ H
2
S tan trong nước 
dung dịch axit yếu là axit
sunfuhiđric.

Hoạt động 3: HS viết pthh
của H
2
S với NaOH ?
GV: Sản phẩm muối tuỳ
theo tỉ lệ mol H
2
S và NaOH
phản ứng.
Hoạt động 4:
- Dựa vào đâu để có thể nói
H
2
S có tính khử ?
- HS nghiên cứu SGK tìm
hiểu tính khử của H
2
S.
- GV: Làm TN đốt cháy H
2

S





1) Tính axit yếu
H
2
S + NaOH 
NaHS +
H
2
O
H
2
S + NaOH  Na
2
S +
H
2
O
Sản phẩm muối tuỳ
theo tỉ lệ mol H
2
S và NaOH
phản ứng.
2) Tính khử mạnh:
- Do trong H
2

S lưu huỳnh
có số oxi hoá thấp nhất (-2),
nên H
2
S có tính khử mạnh.

ở 2 trường hợp: + Chặn
miếng kính ngang ngọn lửa.
+ Không có miếng kính.

- HS qsát h.tượng, GV hdẫn
HS viết pthh.
GV thông báo: + Trong
không khí dung dịch H
2
S để
lâu bị vẩn đục màu vàng do
oxi đã oxi hoá chậm H
2
S 
S.
+ H
2
S có thể khử dd nước
clo, nước brom thành HCl,
HBr, khí clo thành HCl.
- GV làm TN dẫn H
2
S vào
dung dịch nước Brôm.

Hoạt động 5:
- HS nghiên cứu SGK để biết
trạng thái tự nhiên của H
2
S.
- HS nghiên cứu tìm hiểu
2H
2
S + O
2


2S +
2H
2
O
2H
2
S + 3O
2
 2SO
2
+
2H
2
O

H
2
S + 4Br

2
+ 4H
2
O 
H
2
SO
4
+ 8HBr
H
2
S + Cl
2
(k) 
2HCl +
S


Kết luận: H
2
S có tính axit
yếu và tính khử.


IV. TRẠNG THÁI TỰ
NHIÊN. ĐIỀU CHẾ.
* Nguyên tắc: Muối sunfua
nguyên tắc và pp đ/c H
2
S

trong PTN.

Hoạt động 6:
- GV: Đưa ra bảng tính tan.
- HS: Nêu các muôi tan và
không tan trong nước.
- GV: Kết luận về tính tan
của các sunfua

Hoạt động 7: Củng cố bài:
1. Có hiện tượng gì xảy ra
khi cho:
a) H
2
S vào dung dịch
Fb(NO
3
)
2
, dung dịch BaCl
2
,
dung dịch Na
2
S.
b) Để dung dịch H
2
S
trong không khí.


+ axit.
FeS + 2HCl

FeCl
2
+
H
2
S
Chú ý: axit là HCl, H
2
SO
4

(1), không dùng các axit oxi
hoá H
2
SO
4
(đ), HNO
3


V. TÍNH CHẤT CỦA
MUỐI SUNFUA
Công thức: M
2
S
n
(M: kim

loại, n: hoá trị)
+ Sunfua KL IA, IIA (trừ
Be) vừa tan trong nước,vừa
tan trong axit:
Na
2
S + 2HCl 
2NaCl
+ H
2
S 
+ Sunfua một số kim loại
nặng như PbS, CuS, HgS,
Ag
2
S không tan trong nước
2. Hoàn thành sơ đồ sau:

SO
2


H
2
S S

FeS
- Cho biết phản ứng nào
là phản ứng oxi hoá - khử ?
- Chỉ rõ chất khử và chất

oxi hoá trong các phản ứng
oxi hoá - khử ?


và cũng không tác dụng với
các axit HCl, H
2
SO
4
loãng.
+ Sunfua của những kim
loại còn lại như FeS, ZnS
không tan trong nước nhưng
tan được trong các axit HCl,
H
2
SO
4
loãng:
ZnS + H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2
S 

- GV: Kết luận về màu sắc
của một số sunfua: CdS
vàng, HgS đỏ, PbS đen…










×