Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 48 Bài thực hành số 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.38 KB, 8 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 48
Bài thực hành số 6
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực
hiện của các thí nghiệm:
- Tính khử của hiđro sunfua (tác dụng của H
2
S + O
2
).
- Tính khử và tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit.
- Tính oxi hoá và tính háo nước của H
2
SO
4
đặc.
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành
công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương
trình hóa học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
B. CHUẨN BỊ
1. Dụng cụ:
- Ống nghiệm, nút cao su
không lỗ, ống cao su, giá
để ống nghiệm, ống thuỷ
tinh (chữ L và thẳng).


2. Hoá chất:
- Dung dịch HCl, dung
dịch H
2
SO
4
đặc, dây Mg,
sắt (II) sunfua.

- Nút cao su có lỗ, ống hút,
bộ giá thí nghiệm cải tiến,
ống nghiệm có nhánh.

- Dung dịch Na
2
SO
3
,
KMnO
4
loãng, phôi Cu,
đường kính trắng.

C. NỘI DUNG THỰC HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
1. Thí nghiệm 1: GV lưu ý cho
HS
- H
2

S là khí không màu, mùi
trứng thối, rất độc; dung dịch
HCl đặc là chất dễ bay hơi. Vì
1. Thí nghiệm 1:
Điều chế và chứng minh
tính khử của hiđro
sunfua.
- Đốt khí H
2
S thoát ra từ
vậy cần dùng lượng nhỏ hoá
chất, sử dụng thiết bị khép kín
để tránh chất độc bay ra ngoài.
- Cách làm:
+ Nối nhánh của ống nghiệm
với một ống thuỷ tinh hình chữ
L, đầu vuốt nhọn rồi đặt ống
nghiệm trên giá.
+ Cho vào ống nghiệm vài mẩu
FeS rồi nhỏ tiếp dung dịch HCl
đặc bằng ống hút nhỏ giọt.
+ Đậy ống nghiệm bằng nút
cao su có kèm ống hút nhỏ giọt
chứa dung dịch HCl.
+ Bóp mạnh nút cao su của ống
nhỏ giọt để dung dịch HCl nhỏ
xuống tác dụng với FeS.
Khí H
2
S bay ra ở đầu ống dẫn

khí.
ống vuốt nhọn.
- Hình vẽ thí nghiệm tính
khử của H
2
S.





HS quan sát hiện tượng:
- Khí H
2
S cháy trong
không khí với ngọn lửa
màu xanh.
- Nếu ngọn lửa có lẫn
màu vàng thì do ống dẫn
khí làm bằng thuỷ tinh
kiềm (màu của ion Natri).
2. Thí nghiệm 2:
Điều chế và chứng minh
+ Đốt khí H
2
S bay ra ở đầu ống
dẫn khí.
2. Thí nghiệm 2: GV lưu ý HS
- SO
2

là khí độc, mùi hắc,
không màu. Trong thí nghiệm
thực hành HS cần dùng lượng
nhỏ hoá chất, sử dụng thiết bị
khép kín.
- Tương tự TN1, ta điều chế
SO
2
từ Na
2
SO
3
và H
2
SO
4
trong
ống nghiệm có nhánh.
Tính khử:
- Dung dịch KMnO
4
loãng thì
nhanh mất màu.


Tính oxi hoá:
- Điều chế khí H
2
S ở ống
tính chất hoá học của

lưu huỳnh đioxit.
- Hình vẽ:


Tính khử:
- Dẫn khí SO
2
vào dung
dịch KMnO
4
loãng.
- HS quan sát hiện tượng:
dung dịch KMnO
4
loãng
mất màu.
Tính oxi hoá:
- Lắp một hệ gồm 3 ống
nghiệm:
+ Ống (a) là ống nghiệm
có nhánh, miệng ống đậy
nút cao su có ống dẫn từ
ống (b) sang, nhánh nối
nghiệm (b).
- Điều chế khí SO
2
ở ống
nghiệm (c).
- Dẫn H
2

S vào SO
2
từ các ống
nghiệm (b) và (c) vào ống
nghiệm (a).
- Phản ứng của 2 khí xảy ra.
- Kết tủa màu vàng xuất hiện
trên thành ống nghiệm (a).
- Chú ý:
+ Nhắc HS đậy lỏng nút ở ống
nghiệm (a) và qua một miếng
bông mỏng có tẩm dung dịch
NaOH.
Hỏi: HS tác dụng của miếng
bông tẩm dung dịch NaOH?
+ Các dung dịch axit điều chế
H
2
S và SO
2
cần pha chế với
nồng độ loãng.
ống dẫn từ ống (c) sang.
+Ống (b) để điều chế H
2
S
(như TN1) có ống dẫn nối
sang miệng ống (a).
+ Ống (c) để điều chế SO
2


(như TN2) có ống dẫn nối
với nhánh của ống (a)
- Điều chế H
2
S và SO
2
tại
các ống (b) và (c).
- Quan sát ống nghiệm (a)
và gt ?




3. Thí nghiệm 3:
Tính oxi hoá của H
2
SO
4

đặc

3. Thí nghiệm 3: GV lưu ý HS

- Để tránh độc hại thí nghiệm
phải khép kín.
- GV chuẩn bị sẵn một lượng
H
2

SO
4
đặc trong ống nghiệm
và dán tem để HS biết (có đậy
nút cao su cẩn thận).
- Hướng dẫn HS thả một miếng
Cu nhỏ và đậy miệng ống
nghiệm bằng mẩu bông tâm
dung dịch NaOH.
- Hướng dẫn HS quan sát ống
nghiệm khi chưa đun nóng.
Nhận xét.
- Hướng dẫn HS đun nhẹ ống
nghiệm và quan sát màu dung
dịch. Nhận xét.
- Hướng dẫn HS thả quỳ tím
- Hình vẽ
- Cho một mảnh nhỏ Cu
vào ống nghiệm chứa
H
2
SO
4
đặc, quan sát.
- Đun nóng nhẹ trên ngọn
lửa đèn cồn.
- Hiện tượng: Dung dịch
trong ống nghiệm (a) từ
không màu chuyển thành
màu xanh. Mẩu quỳ tím

đặt trên miệng ống
nghiệm (b) ngả màu hồng
do SO
2
hoà tan trong nước
tạo thành dung dịch axit.



Tính háo nước của
H
2
SO
4
đặc
trên miệng ống nghiệm. Quan
sát và nhận xét.
- Hướng dẫn HS thảo luận và
giải thích các hiện tượng quan
sát được.

- HD HS quan sát hiện tượng,
viết pthh và giải thích.
- Cho một thìa tt đường
kính vào ống nghiệm.
Nhỏ vài giọt dd H
2
SO
4


đặc. Qsát htượng, viết
pthh và gthích ?


D. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
1. Họ và tên
HS:………………………………… Lớp………………………
……
2. Tên bài thực
hành………………………………………………………………
….
tt Tên TN

Cách tiến
hành
Hiện tượng
TN
Giải thích, pthh



×