Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Tiết 34 Kiểm tra viết pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.08 KB, 6 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Tiết 34
Kiểm tra viết
I. Mục tiêu bài học:
1- Ý nghĩa: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tạp của học
sinh.
- Đánh giá kết quả quá trình giảng dạy.
2- Về kiến thức:
- Kiến thức về sự biến đổi tuần hoàn các tính chất
của các nguyên tố và các chất tạo ra từ các nguyên tố
đó.
- Kiến thức về bảng tuần hoàn.
3 Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân
tích so sánh, độc lập sáng tạo.
II - Chuẩn bị: Đề thi gồm 2 phần:
- Phần trắc nghiệm có 06 câu(đề riêng biệt mỗi em
1 đề).
- Phần tự luận có 1 đề chung.
III. Đề Bài:
A. phần trắc nghiệm(đề gốc).
Câu 1. Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các
nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân :A. số lớp e B. số e lớp ngoài
cùng
C. nguyên tử khối
D. số e trong nguyên tử
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 2. Hãy cho biết dãy nào sau đây được sắp xếp theo
chiều giảm bán kính của các ion ? .
A. Na
+
> Mg


2+
> F
-
> O
2-
. B. Mg
2+
>Na
+
> F
-
> O
2-
.
C. F
-
> Na
+
> Mg
2+
> O
2-
. D. O
2-
> F
-
> Na
+
>
Mg

2+
.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 3. Cấu hình e của nguyên tử Fe là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
6
4s
2 .
. Sắt ở :
A, ô 26 chu kì 4 nhóm VIIIA B. ô 26,
chu kì 4, nhóm VIIIB
C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA D. ô 26,
chu kì 4, nhóm IIB
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 4. Avà B là 2 nguyên tố trong cùng một nhóm, ở 2
chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong
hạt nhân của hai nguyên tử A và B là 32. Hai nguyên tố đó
là :A. Mg và Ca B. O và S C. N và P
D. C và Si
Câu 5.Trong số các nguyên tố có Z ≤ 20, có bao nhiêu

nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 2 e độc thân ? A.2
B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Cho các phát biểu sau :
A. Hạt nhân của các nguyên tử đều chứa p và n.
B. Số p của nguyên tử luôn nhỏ hơn số n của nguyên tử
đó.
C. Số p của nguyên tử luôn bằng số e của nguyên tử đó.
D. Điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố hoá
học.
Hãy chọn phát biểu đúng.
B. phần tự luận:
Câu 1) Hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong cùng
một chu kỳ, có tổng điện tích hạt nhân bằng 25. Hãy viết
cấu hình e của nguyên tử A, B.
Câu 2) X, Y là 2 kim loại có e cuối cùng là 3p
1

3d
6
4s
2
. Khi cho 8,3 gam hỗn hợp X, Y vào dung dịch HCl
0,5M hỗn hợp tan hết và thu được 5,6 lit khí (đktc).
1) Xác định tên X, Y.
2) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể
tích dung dịch cần phản ứng .
…………………………………&……………………
…………………
ĐÁP ÁN:
I, trắc nghiệm

1B; 2D; 3B; 4A; 5C; 6D.
II, Tự luận
Câu 1) (3,0đ)
Z
A
= 12, Z
B
= 13 ( hoặc ngư
ợc lại)
1,5 điểm
Cấu hình e của A là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
(A là Mg)
0,75 điểm
Cấu hình e của B là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1

( B là Al )
0,75 điểm
Câu 2 (4,0 đ)
1) X là Al ; Y là Fe
Viết đầy đủ cấu hình e của X, Y và từ đó xđ tên X là
Al; Ylà Fe. 1,5 điểm
2) -Viết 2 PTHH, tính được khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp 1,5 điểm ( m
Al
= 2,7g ; m
Fe
=
5,6g)
- Tính được V
dd HCl
= 1 lít

1,0 điểm













×