Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 25 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (Sách giáo khoa pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.46 KB, 11 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 25
PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)

A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
1. Kiến thức
* Hiểu được:
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong
đó có sự thay đổi oxi hoá của nguyên tố.
- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất
nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử
là sự nhận electron.
- Phân biệt được phản ứng oxi hoá- khử, với phản
ứng không phải oxi hoá - khử.
* Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi
hoá - khử.
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá
và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.
- Lập được phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa
vào số oxi hoá.
B. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị các phiếu học tập.
HS: Ôn lại kiến thức cũ:
+ Phản ứng oxi hoá - khử trong chương
trình trình lớp 8.
+ Ôn lại các kiến thức về liên kết in,
hợp chất ion.
+ Quy tắc tính số oxi hoá.


2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở.

C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
GV: Ở lớp 8 các em đã được nghiên cứu về phản ứng
oxi hoá - khử và đã rút ra định nghĩa về phản ứng oxi hoá -
khử. Vậy phản ứng oxi hoá - khử ở lớp 10 được định nghĩa
như thế nào? Ta lại nghiên cứu phản ứng oxi hoá - khử ở
mức độ cao hơn.

HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Vào bài
- Sử dụng phiếu học tập số
1.
a) Hãy viết phương trình
phản ứng giữa Natri và Oxi
và chỉ rõ chất khử, chất oxi
hoá, sự khử, sự oxi hoá?
b) Hãy tìm trong phản ứng
trên chất nào nhường e?
Chất nào nhận e?
c) Xác định số oxi hoá của
các chất trước và sau phản
ứng và nhận xét về sự thay
đổi của chúng.
I - PHẢN ỨNG OXI HOÁ -
KHỬ
1. Phản ứng của Natri vói
Oxi:

a) Phương trình phản ứng:
Sự oxi hoá

0 0
+1 -2
4 Na + O
2
 2 Na
2
O

Sự khử

d) Kết luận gì về phản ứng
trên?
GV: Dẫn dắt HS để dẫn
đến kết luận đúng.








Hoạt động 2: Phiếu học
tập số 2
a) Hãy viết phương trình
hóa học cho phản ứng giữa
sắt với dung dịch muốn

đồng sunfat?
Na: là chất khử
O
2
: là chất oxi hoá
b) - Nguyên tử Natri nhường
e, là chất khử.
- Nguyên tử oxi nhận e, là
chất oxi hoá.
c) - Số oxi hoá của Natri tăng
từ 0 lên + 1 Natri là chất khử.
Sự làm tăng số oxi hoá của
Natri là sự oxi hoá nguyên tử
Natri.
- Số oxi hoá của nguyên tử
oxi giảm từ 0 xuống - 2: oxi là
chất oxi hoá. Sự làm giảm số
oxi hoá của oxi là sự khử
nguyên tử oxi.
d) Phản ứng trên là phản ứng
oxi hoá - khử. Vì có sự thay
đổi số oxi hoá.
b) Có thể dựa vào sự kết
hợp với oxi và chất cung
cấp oxi như ví dụ trên để
xác định chất khử, chất oxi
hoá và phản ứng oxi hoá -
khử được không?
c) Hãy xác định số oxi hoá
của các chất trong phản

ứng và nhận xét sự thay đổi
của chúng và kết luận chất
nào là chất khử, chất oxi
hoá.
d) Phản ứng đó có phải là
phản ứng oxi hoá - khử
không?

Hoạt động 3: Phiếu học
tập số 3.
a) Hãy viết phương trình
hoá học của phản ứng giữa
2. Phản ứng của sắt với
dung dịch muối đồng sunfat.

a) Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO
4
 Cu + FeSO
4

b) Không thể được.

c)
2e

0 +2
0 +2
Fe + CuSO
4


Cu
+ FeSO
4

Chất khử Chất oxi hoá
0 +2
Fe  Fe số oxi hoá
tăng: chất khử
0 +2
Cu  Cu số oxi hoá
Cl
2
với H
2
?
b) - Liên kết trong HCl
thuộc loại nào?
- Trong phản ứng này có sự
nhường, thu e không? Có
sự thay đổi số oxi hoá
không?
- Có thể kết luận phản ứng
của H
2
và Cl
2
là phản ứng
oxi hoá - khử được không?
Tại sao?

GV: Yêu cầu HS dựa vào
sự thay đổi oxi hoá để xác
định chất oxi hoá, chất khử,
sự khử. Từ đó rút ra kết luận
giảm: chất oxi hoá
d) Phản ứng trên là phản ứng
oxi hoá - khử vì có sự thay đổi
số oxi hoá (vì tồn tại đồng
thời sự oxi hoá và sự khử).
3. Phản ứng của hiđro với
clo:
a) Phương trình phản ứng:
H
2
+ Cl
2
=
2HCl
b) Phản ứng tạo HCl (hợp
chất cộng hoá trị), trong đó 2
nguyên tử H và Cl góp cung
một đôi e tạo ra hợp chất cộng
hoá trị và đôi e chung lệch về
phía nguyên tử Cl (độ âm điện
lớn hơn). Như vậy không có
sự nhường, thu e mà chỉ có sự
dịch chuyển e và có sự thay
đổi số oxi hoá.
- Được
Tại vì: Có tồn tại đồng thời sự

oxi hoá và sự khử.


Hoạt động 4:
GV: Yêu cầu một HS nêu
- Chất nhường e khi nào?
Gọi tên.
- Chất thu e khi nào? Gọi
tên.
- Quá trình nhường e gọi là
gì?
- Quá trình thu e gọi là gì?
- Có phản ứng nào mà xảy
ra riêng lẻ mỗi quá trình
trên không?
Hoạt động 5: Củng cố


+1 -1
H
2
+ Cl
2
 2HCl
Chất khử Chất oxi
hoá
Số oxi hoá của H tăng từ 0 lên
+1  chất khử (sự oxi hoá
chất khử).
Số oxi hoá của Cl giảm từ 0

xuống - 1  là chất oxi hoá
(sự khử chất oxi hoá).
4. Định nghĩa: (SGK)


II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Các BT 1, 2, 3, 4, 5 tr.106,
107 SGK
Hoạt động 6:
- GV nêu vấn đền: phản
ứng
Na + O
2
 Na
2
O
muốn cân bằng phương
trình thì tổng số e đã
nhường phải bằng tổng số e
đã thu.
- GV gợi ý ít nhất đã tiến
hành 2 bước:
- GV hướng dẫn bước 3 và
bước 4




HOÁ HỌC CỦA PHẢN
ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

Ví dụ 1: Na + O
2
 Na
2
O
- Xác định số oxi hoá
0 0
+1 -2
Na + O
2
 Na
2
O
- Viết quá trình oxi hoá và
khử
0 +1
Na  Na + e
0

-2
O
2
+ 2 x 2e  2O
- Thăng bằng số e đã dịch
chuyển:
Nếu số e trao đổi đă bằng
nhau thì thôi. Nếu e tra đổi








GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK để biết ý nghĩa của
phản ứng oxi hoá - khử.
Hoạt động 7:
- Dùng phiếu học tập cho
HS hoạt động nhóm, áp
dụng tương tự với các phản
ứng:
P + O
2
 P
2
O
5

Fe
2
O
3
+ CO  Fe +
CO
2

chưa bằng nhau thì thăng bằng
theo cách tìm bội số chung
nhỏ nhất (BSCNN) và nhân

thêm hệ số, BSCNN = 4
0 +1
(Na  Na + e) x 4
0
-2
O
2
+ 2 x 2e  2O

- Tìm hệ số thích hợp cho mỗi
chất:
+ Thêm hệ số vào Na
2
O để
cân bằng số nguyên tử Oxi.
+ Thêm hệ số vào Na để cân
bằng số nguyên tử Natri.
4Na + O
2
 2Na
2
O
II. Ý NGHĨA CỦA PHẢN
Fe
2
O
4
+ CO  Fe +
CO
2


NH
3
+ O
2
 NO +
H
2
O
KClO
3
 KCl + O
2

MnO
2
+ HCl MnCl
2
+
Cl
2
+ H
2
O
Cu+HNO
3
Cu(NO
3
)
2

+
NO + H
2
O
Zn + H
2
SO
4
 ZnSO
4
+
H
2
S + H
2
O
- BTVN: 6, 7 tr. 107 SGK.
ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
(SGK)







×