Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 28 Bài thực hành số 2 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.91 KB, 7 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 28
Bài thực hành số 2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Tiếp tục tập luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát,
nhận xét, và giải thích các hiện tượng xảy ra khi làm thí
nghiệm.
- Vận dụng kiến thức đã học để g/thích các h.tượng xảy ra
trong các phản ứng oxi hoá- khử.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an
toàn, thành công các thí nghiệm .
- Rèn kĩ năng viết tường trình thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống nghiệm : 4 - Ống hút nhỏ giọt : 6
- Capsun sứ hoặc hõm sứ : 1 - Thìa xúc hoá
chất : 1
- Kẹp lấy hoá chất : 1
2. Hoá chất:
- Kẽm viên - Đinh sắt loại 1,5
cm
- Dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng - Băng Mg
- Dung dịch CuSO
4
- Dung dịch FeSO
4



- Dung dịch KMnO
4
loãng - Lọ chứa khí CO
2

III . NỘI DUNG THỰC HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Thí nghiệm 1
- Để phản ứng xảy ra
nhanh, nên dùng dung
dịch H
2
SO
4
nồng độ
khoảng 30%, các hạt Zn
phải được rửa sạch bằng
dung dịch HCl loãng, sau
đó rửa bằng nước cất.
1. Thí nghiệm 1
Phản ứng giữa kim loại và
dung dịch axit.
- Cho vào ống nghiệm 2ml dung
dịch axit H
2
SO
4

loãng, bỏ tiếp
vào ống một hạt kẽm.
- Hiện tượng:
Trong ống nghiệm có bọt khí
- Để tiết kiệm hoá chất
và thêm an toàn cho HS,
có thể tiến hành các thí
nghiệm lượng nhỏ trong
các hõm sứ để trên giá
thí nghiệm.


2. Thí nghiệm 2
- Nên dùng chiếc đinh sắt
còn mới và được lau
sạch. Nếu dùng đinh sắc
cũ phải đánh sạch gỉ.





không màu nổi lên, kẽm tan dần
trong dung dịch axit.
- Giải thích hiện tượng, viết
phương trình phản ứng, cho biết
vai trò từng chất trong phản
ứng.



2. Thí nghiệm 2
Phản ứng giữa kim loại và
dung dịch muối
- Cho vào ống nghiệm 2ml dung
dịch CuSO
4
loãng, bỏ tiếp vào
ống một đinh sắt.
- Hiện tượng:
Trên mặt chiếc đinh được phủ
dần một lớp đồng kim loại màu
đỏ. Màu xanh của dung dịch
CuSO
4
nhạt dần do phản ứng



2. Thí nghiệm 3
- Điều chế sẵn khí CO
2

từ dung dịch HCl và
CaCO
3,
thu đầy lọ miệng
rộng 100ml, sau đó đậy
nút lại.
- Cho vào đáy lọ một ít
cát để tránh cho lọ khỏi

bị nứt, vỡ khi tiến hành
thí nghiệm.





tạo thành dung dịch FeSO
4

không màu.
- Giải thích hiện tượng, viết
phương trình phản ứng, cho biết
vai trò từng chất trong phản
ứng.
3. Thí nghiệm 3:
Phản ứng oxi hoá khử giữa
Mg và CO
2

- Lấy một băng Mg (kẹp bằng
kẹp sắt) đem châm lửa trong
không khí rồi đưa vào bình có
chứa khí CO
2
.
- Quan sát hiện tượng
Khi đốt Mg trong không khí sẽ
cho ngọn lửa sáng chói. Đưa
nhanh đầu dây đang cháy vào lọ

đựng CO
2
, Mg tiếp tục cháy, tạo
thành bột MgO màu trắng rơi

2. Thí nghiệm 4
- Hướng dẫn HS xác định
sản phẩm tạo thành.

xuống và muội than (C màu đen
xuất hiện.
- Giải thích hiện tượng, viết
phương trình phản ứng, cho biết
vai trò từng chất trong phản
ứng.
4. Thí nghiệm 4: Phản ứng oxi
hoá khử trong môi trường axit
- Cho vào ống nghiệm 2ml dung
dịch FeSO
4
loãng, thêm tiếp vào
ống nghiệm 1ml dung dịch
H
2
SO
4
. Nhỏ vào ống nghiệm
từng giọt dung dịch KMnO
4
, lắc

nhẹ ống sau mỗi lần thêm một
giọt dung dịch.
- Quan sát hiện tượng:
Khi nhỏ từng giọt dung dịch
KMnO
4
màu tím vào hỗn hợp
dung dịch FeSO
4
và H
2
SO
4

trong ống nghiệm, lắc nhẹ, dung
dịch mất dần màu tím.
Giải thích hiện tượng, viết
phương trình phản ứng, cho biết
vai trò từng chất trong phản
ứng.

IV. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
1. Họ và tên
HS:………………………………… Lớp………………………
……
2. Tên bài thực
hành………………………………………………………………
….

TT


Tên TN
Cách tiến hành
TN
Hiện tượng
quan sát
được
Giải thích kết
quả TN


















×