Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 32 HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.44 KB, 8 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 32
HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Học sinh biết: + Công thức, tên gọi một số oxit và axit có
oxi của clo.
+ Quy luật biến đổi tính oxi hoá và độ bền
của các hợp chất chứa oxi của clo.
+ Tính chất chung của hợp chất chứa oxi
của clo là chất oxi hoá .
+ PƯ điều chế và ứng dụng của nước Gia -
ven, muối clorat, clorua vôi.
- Học sinh hiểu :+ Trong hợp chất chứa oxi của clo, clo có
số oxi hoá dương.
+ Hợp chất chứa oxi của clo có tính oxi
hoá.
- Học sinh vận dụng :
+ Giải thích tính tẩy trắng, sát trùng của
nước Gia-ven và clorua vôi.
+ Viết được một số phản ứng điều chế
nước Gia-ven, clorua vôi, muối clorat.
B. CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị: + Chai đựng nước Gia-ven có bán trên thị
trường.
+ Mẫu clorua vôi, muối kali clorat, giáy
màu, ống nghiệm,
C. PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:
Tái hiện kiến thức HS đã biết có liên quan đến
bài học, vận dụng kiến thức thực tế có liên quan.
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
Hoạt động 1:
GV cung cấp thông tin về
I. Sơ lược về các oxit và các
axit có oxi của clo.
công thức các oxit và axit
chứa oxi của clo cùng tên
gọi, tính axit, tính oxi hoá
của các hợp chất này. Sau
đó yêu cầu HS xác định số
oxi hoá của clo trong hợp
chất đó và rút ra nhận xét
về mối quan hệgiữa số oxi
hoá của clo với tính axit và
tính oxi hoá.






Hoạt động 2:
GV: + Yêu cầu HS viết
pthh điều chế nước Gia-
- Một số oxit: Cl
2
O, Cl

2
O
7

- Một số axit:HClO, HClO
2
,
HClO
3
,HClO
4

- Số oxi hoá của clo là số oxi
hoá dương.
Tính bền và axit tăng

HClO, HClO
2
, HClO
3

,HClO
4


Khả năng oxi hoá tăng .


Theo chiều tăng số oxi hoá
của clo từ +1 đến +7 +

Tính bền và axit tăng .
+ Tính oxi hoá giảm.


ven ?
+ Bổ sung phương
pháp diều chế nước Gia-
ven bằng cách điện phân
dd NaCl không có màng
ngăn?
Hoạt động 3:
GV: + Yêu cầu HS quan
sát chai nước Gia-ven, làm
thí nghiệm về tính tẩy màu
của nước Gia-ventừ đó rút
ra tính chất của nước Gia-
ven.
+ HS cho biết một số
ứng dụng của nước Gia-
ven và cho biết tại sao
nước Gia-vencó khả năng
sát trùng và tẩy trắng.



II. Nước Gia-ven, clorua vôi,
muối clorat.
1. Nước Gia-ven.
PTHH điều chế nước Gia-ven.


2NaOH + Cl
2
 NaCl +
NaClO + H
2
O
- Điều chế bằng pp điện phân
NaCl trong nước có màng
ngăn.
HS quan sát chai nước Gia-
ven, làm thí nghiệm về tính
tẩy màu của nước Gia-ventừ
đó rút ra tính chất của nước
Gia-ven:
+ Dễ bị phân huỷ.
+ Tính oxi hoá mạnh.
- Ưng dụng : Sát trùng, tẩy uế,
tẩy trắng vải, giấy . Vì:

Hoạt động 4:
GV: + Yêu cầu HS viết
pthh điều chế clorua vôi và
nêu điều kiện phản ứng .
+ Phản ứng đó thuộc
loại phản ứng gì?
+ Viết công thức cấu
tạo của clorua vôi và giải
thích số oxi hoá của clo
trong hợp chất.
Hoạt động 5:

GV: Yêu cầu HS quan sát
mẫu clorua vôi, nhận xét
về tính chất vật lí, viết pthh
của clorua vôi với dd HCl,
với CO
2
và cho biết pư
nào là pư oxi hoá -khử, giải
thích tại sao? Từ đó suy ra
ứng dụng của clorua vôi.
NaClO + CO
2
+ H
2
O


NaHCO
3
+ HClO
Do có tính oxi hoá mạnh , axit
hipoclorơ có tác dụng Sát
trùng, tẩy uế, tẩy trắng vải,
giấy…
2. Clorua vôi.
- PTHH đi
ều chế :
Ca(OH)
2
+ Cl

2
 CaOCl
2
+
H
2
O
Cho clo tác dụng với vôi sữa ,
vôi bột , vôi tôi ở 30
0c

Phản ứng trên thuộc loại phản
ứng oxi hoá- khử. Cl
-

Ca
O- Cl
+1

Clorua vôi được gọi là muối
hỗn tạp.



Hoạt động 6:
GV: + Yêu cầu HS viết
pthh của phản ứng của clo
tác dụng với KOH ở nhiệt
độ cao. Tương tự HS viết
pthh của phản ứng giữa clo

với dd Ca(OH)
2
nóng.
+ Giới thiệu phương
pháp diều chế KClO
3
trong
công nghiệp.


Hoạt động 7:
GV: + Giới thiệu mẫu
KClO
3
. Yêu cầu HS nhận
xét về tính chất vật lý , viết
pthh phản ứng phân huỷ
- HS nêu được:
+ Clorua vôi là chất bột
màu trắng, có mùi xốc của khí
clo, có tính oxi hoá mạnh.
CaOCl
2
+ 2HCl  Cl
2
+
CaCl
2
+ H
2

O
2CaOCl
2
+CO
2
+H
2
OCaCl
2
+ CaCO
3
+2HClO
+ Ưng dụng: Tẩy trắng
sợi ,vaỉ, giấy, tẩy uế, xử lí các
chất độc, tinh chế dầu mỏ.
3. Muối clorat :
- Điều chế:
+Cho clo tác dụng với kiềm
nóng.
6KOH +3Cl
2
 5KCl +
KClO
3
+ 3H
2
O
+ CN: Cho clo đi qua nước
vôi đun nóng rồi lấy dd nóng
KClO

3

+ Bổ sung pthh phân
huỷ KClO
3
thành KClO
4
.
+ Yêu cầu HS rút ra
k
ết luận về tính chất của
KClO
3
.


Hoạt động 8: Củng cố
bài.
Dùng bài tập trong sách
giáo khoa để củng cố
kiến thức trọng tâm của bài
là phương pháp
điều chế và tính oxi hoá
của nước Gia-ven, clorua
vôi, muối clorat.
Bài tập về nhà: 3, 5 trang
134 SGK
đó trộn với KCl để nguội cho
KClO
3

kết tinh.
6Ca(OH)
2
+6Cl
2

5CaCl
2
+Ca(ClO
3
)
2
+6H
2
O
Ca(ClO
3
)
2
+ 2KCl  CaCl
2

+ 2KClO
3

+ Điện phân dd KCl 25% ở
70-75
0
C
- Tính chất của KClO

3
:HS
nêu được:
+ Rắn kết tinh, không màu,
nóng chảy ở 356
0
c, tan nhiều
trong nước nóng, ít tan trong
nước lạnh.
+ Khi đun nóng đến nhiệt độ
trên 500
0
C kali clorat rắn bị
phân huỷ.
2KClO
3
 2KCl + 3O
2

4KClO
3
 KCl +3KClO
4


+KClO
3
bền hơn clorua vôi
và nước gia-ven. ở trạng thái
rắn KClO

3
là chất oxi hoá
mạnh.
- ƯD: Thuốc nổ, diêm, làm
chất oxi hoá.

HS làm các bài tập: 1,2,4
trang 134 SGK.

×