Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Tiết 1,2 ôn tập đầu năm potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.84 KB, 7 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Tiết 1,2
ôn tập đầu năm
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC
1) Củng cố kiến thức:
Củng cố cho HS kiến thức về ngtử, ngtố hoá học,
hoá trị của 1 ngtố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ
khối của chất khí, dung dịch, sự phân loại chất vô cơ và
các kiến thức cơ bản về bảng HTTH.
2) Rèn luyện kĩ năng cho HS :
- Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập về: ngtử,
hoá trị, định luật bảo toàn khối lượng, mol , tỉ khối,
dung dịch và bảng HTTH.
II) CHUẨN BỊ:
 GV: Hệ thống kiến thức cơ bản; Hệ thống câu hỏi và
bài tập; các phiếu học tập.
 HS: Học nắm vững kiến thức cơ bản trong chương
trình THCS.
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: Nguyên tử là
gì ? gồm mấy phần ? do các
loại hạt nào tạo ra ? đặc
điểm của mỗi loại hạt ?
- Sau khi gọi HS trả lời, GV
gọi HS khác nhận xét.
- GV bổ sung, chuẩn hoá
kiến thức và nhấn mạnh để
HS khắc sâu kiến thức.


Hoạt động 2: Nguyên tố hoá
học là gì ? Các nguyên tử
của cùng một nguyên tố có
đặc điểm gì chung ?
- Sau khi gọi HS trả lời, GV
gọi HS khác nhận xét.
- GV bổ sung, chuẩn hoá
kiến thức và nhấn mạnh để
A. Kiến thức cơ bản cần
ôn tập
1. Nguyên tử
- Trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của GV.





2. Nguyên tố hoá học
- Trả lời theo yêu cầu của
GV.



HS khắc sâu kiến thức.

Hoạt động 3: Hoá trị là gì ?
Hoá trị được xác định theo
qui tắc nào ?
Hoạt động 4: Nêu nội dung

định luật bảo toàn khối
lượng ? ứng dụng của định
luật bảo toàn khối lượng ?


Hoạt động 5: MOL là gì ?
Thế nào là khối lượng mol
phtử (ngtử) ?






3. Hoá trị của nguyên tố
- HS nêu được KN về
hoá trị, qui tắc xác định
hoá trị.
4. Định luật bảo toàn khối
lượng
- Phát biểu được ĐL bảo
toàn khối lượng.
- Nêu được ứng dụng
chủ yếu của định luật.
5. Mol
- Nêu được KN mol là gì
?
- Nêu được KN khối
lượng mol phtử (ngtử)
- Nêu được các công



Hoạt động 6: Nêu KN tỉ
khối của chất khí và ứng
dụng ?

Hoạt động 7: Nêu KN về dd
? Độ tan ? Trình bày những
yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
? Nồng độ dd là gì ? Có mấy
loại nồng độ , nêu và viết
biểu thức của mỗi loại ?
- Sau khi gọi HS trả lời, GV
gọi HS khác nhận xét.
- GV bổ sung, chuẩn hoá
kiến thức và nhấn mạnh để
HS khắc sâu kiến thức.

Hoạt động 8: Dựa theo t/c
thức liên hệ giữa số
mol với khối lượng, thể
tích(khí), vơi số hạt vi
mô, nồng độ.
6. Tỉ khối của chất khí.
Nêu được KN và vận
dụng để làm gì ?
7. Dung dịch

Trả lời cụ thể từng ý
trong câu hỏi.






8. Sự phân loại chất vô cơ.

- Trình bày được 4 loại
hoá học, người ta chia hợp
chất vô cơ thành những loại
nào ?
Hoạt động 9: Thế nào là ô
nguyên tố ?
Chu kì ? Nhóm? Nêu đặc
điểm chung của các nguyên
tố trong một chu kì, trong
một nhóm ?
Hoạt dộng 10: GV chuẩn
một số bài tập
Phù hợp để củng cố.
Bài 1: Hãy xác định hoá trị
của N, C trong các chất sau:
a) NH
3
, N
2
O , N
2
O
5

, NO
2
,
N
2
O
4
.
b) CH
4
, CO
2
, Na
2
CO
3
,
C
2
H
4
, CO .

hợp chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ và muối.

9. Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học.
- Nêu được: ô ngtố, chu
kì, nhóm.

- Đặc điểm chung của
các ngtố trong chu kì
và trong nhóm.
B. Bài tập:
HD giải:
a) hoá trị lần lượt là: 3, 1,
5, 4, 4.
b) Riêng trong CO , C có
hoá trị 2, còn lại đều hoá
trị 4.
Bài 2: Khi đốt cháy hoàn
toàn 6,0g một hiđrocacbon
thì thu được 17,6g CO
2
. Tính
khối lượng của H
2
O thu
được và thể tích không khí
(đktc) cần dùng. Biết rằng
oxi chiếm 20% thể tích
không khí.

Bài 3:
a) tính khối lượng của 11,2
lít khí CO
2
(đktc) ?
b) tính số nguyên tử chứa
trong 16,8g Fe?


Bài 4: Sắp xếp theo thứ tự
tăng dần tỉ khối hơi của các
khí sau so với Hiđro: O
2
; N
2

; H
2
S ; SO
2
; CH
4
; NH
3
.













×