Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 1(tiết 3) THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.94 KB, 7 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 1(tiết 3)
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
(Sách giáo khoa hoá học 10 nâng cao)

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Học sinh biết:
- Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của e, p, n.
 Học sinh hiểu:
- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp.
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
II- CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:
- Tranh ảnh về một số nhà bác học nghiên cứu, phát
hiện thành phần của nguyên tử.
- Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực.
- Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử.
- Phiếu học tập.
 Học sinh:
- Đọc SGK lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Tổ chức ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
2) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: vào bài



Hoạt động 2: Sự tìm ra
electron
- GV sử dụng tranh vẽ
phóng to hình 1.1 và
I- thành phần cấu tạo
của nguyên tử
1) Electron
a) Sự tìm ra electron

- Tia âm cực gồm chùm
hạt mang điện tích âm,
hình 1.2(SGK), mô tả
thí nghiệm của Tôm –
xơn và nêu câu hỏi:
Hiện tượng tia âm cực bị
lệch về cực dương chứng
tỏ điều gì ?

GV thông báo kết quả
thực nghiệm.

Hoạt động 3: Nghiên cứu sự
tìm ra nhạt nhân nguyên tử.
GV sử dụng hình 1.3 SGK
và mô tả TN, yêu cầu HS
nêu lên nhận xét ?


Hoạt động 4: Nghiên cứu

cấu tạo của hạt nhâm
và mỗi hạt có khối
lượng gọi là hạt
electron.
Kí hiệu: e

b) Khối lượng và điện tích
của e.

m
e
= 9,1094.10
-31
kg
q
e
= -1,602.10
-19
C
2) Sự tìm ra hạt nhân
nguyên tử.


- Nguyên tử có cấu tạo
rỗng.
- ở tâm nguyên tử là hạt
nhân mang điện tích
dương.
mguyên tử ?
GV yêu cầu HS đọc SGK và

trả lời vào phiếu học tập ?




Gv hướng dẫn HS rút ra kết
luận:








3) Cấu tạo hạt nhân
nguyên tử.
a) Sự tìm ra proton.
- Hạt proton, kí hiệu p
m
p
= 1,6726.10
-27
kg
q
p
= + 1,602.10
-19
C
b) Sự tìm ra nơtron

- Hạt nơtron, kí hiệu n
m
n
= 1,6748.10
-27
kg
q
n
= 0
Kết luận:
- Hạt nhân nằm ở tâm
của nguyên tử, gồm
các hạt p và n.
- Vỏ nguyên tử gồm các
e mang điện tích âm
c/đ xung quanh hạt
nhân.





Hoạt động 5: GV phát phiếu
học tập có nội dung câu hỏi
yêu cầu HS trả lời được
đường kính của e, p, hạt
nhân và của nguyên tử ?









- Khối lượng của
nguyên tử tập trung
hầu hết ở hạt nhân;
khối lượng của các e là
không đáng kể so với
khối lượng của cả
nguyên tử.


II- Kích thước và khối
lượng của nguyên
tử.
1) Kích thước.


- Dùng đơn vị nanomét
(nm) hay Angxtron
(A
o
) để xđ kích thước
nguyên tử.
Hoạt động 6: Khối lượng
của nguyên tử tính theo
ĐVKLNT (u)
-Yêu cầu: Hiểu được u là gì

? Có giá trị bằng bao nhiêu ?



Hoạt động 7: Củng cố bài.
Hs làm các bài tập 1,2,3
SKG.



1nm = 10
-9
m; 1A
o
= 10
-10

m
Hay 1A
o
= 10
-1
m.
- Nguyên tử có kích
thước nhỏ nhất là H: r
H

= 0,053 nm.
- Đường kính hạt nhân
cỡ 10

-5
nm.
- …………… của e, p
cỡ 10
-8
nm.
2) Khối lượng nguyên tử.
- Đơn vị KLNT (u):
Qui ước: 1u =
12
1
m
C
12

,
trong đó m
C
12

=19,9265.10
-27
kg.
Suy ra 1u= 1,6605.10
-27
kg.

Dễ thấy m
p



m
n


1u







×