Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.09 KB, 11 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 12
SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT
TUẦN HOÀN
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)

A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm và quy luật biến đổi tính kim
loại, tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A.
- Hiểu được sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố với
hiđro và hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố trong
một chu kì.
- Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và
hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A.
- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.
Kĩ năng
Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên
tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự
biến thiênvề:
- Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và hiđro.
- Tính chất kim loại, phí kim.
Viết được công thức hoá học và chỉ ra tính axit, bazơ
của các oxit và hiđroxit tương ứng.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng 2.4; 2.5
Học sinh: Ôn kĩ bài 11 "Sự biến đổi tuần hoàn tính
chất các nguyên tố"
C. KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết tính chất nào của các nguyên tố nhóm A
biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z+:


a. Số lớp electron.
b. Số electron ở lớp ngoài cùng.
c. Khối lượng nguyên tử.
d. Hoá trị cao nhất với oxi.
e. Bán kính nguyên tử.
f. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử.
g. Hình dạng đám mây electron.
Đáp án: b, d, e, g.
D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
* GV yêu cầu HS tìm hiểu
SGK:
- Cho biết đặc trưng của tính
KL?
M  M
n+
+ ne
Nguyên tử càng dễ nhường e
 tính KL càng mạnh. Khả
năng Na  Na
+
+ 1 e rất dễ
nên tính KL của Na rất mạnh.

I. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM
LOẠI - PHI KIM CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ
1. Tính kim loại - phi kim
* Tính kim loại (SGK)

M  M
n+
+ ne
Tính KL là tính chất của một
nguyên tố mà nguyên tử của nó
dễ nhường e để trở thành ion
dương.
- Nguyên tử càng dễ nhường e 

- Cho biết đặc trưng của tính
PK?
X + ne  X
n-

Nguyên tử càng dễ nhường e
 tính PK càng mạnh. Khả
năng Fe + 1e  Fe
-
rất dễ nên
tính PK của F rất mạnh.


* GV thông báo: Không có
thông báo rõ rệt giữa tính kim
loại và tính phi kim.
* GV yêu cầu HS tìm hiểu
SGK:
- Hãy cho biết: ở chu kì 3,
nguyên tố nào có tính KL
mạnh nhất? Có tính PK mạnh

tính KL càng mạnh.
* Tính phi kim: (SGK)
X + ne  X
n-

Tính PK là tính chất của một
nguyên tố mà nguyên tử của nó
dễ nhận thêm e để trở thành ion
âm.
- Nguyên tử càng dễ nhận e 
tính PK càng mạnh.
* Không có ranh giới rõ rệt giữa
tính KL và PK.
2. Sự biến đổi tính kim loại -
phi kim.
* Trong mỗi chu kì theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân,
tính KL của các nguyên tố giảm
dần, đồng thời tính PK tăng dần.
- Giải thích: Trong 1 CK: Z+ 
thì I
1
; độ âm điện ; bán kính
nhất?
- Hãy cho biết: ở nhóm IA,
nguyên tố nào có tính KL
mạnh nhất? Có tính PK mạnh
nhất?
- Phát biểu quy luật biến đổi
KL - PK của các nguyên tố

theo chu kì và theo nhóm?
* Trong 1 chu kì: Z+   tính
KL  đồng thời tính PK .
* Trong 1 nhóm A; Z+  tính
KL  đồng thời tính PK.
- Hãy giải thích quy luật biến
đổi tính kim loại - phi kim.
GV gợi ý: Dựa vào quy luật
biến đổi I
1
, độ âm điện, bán
kính nguyên tử để giải thích.
- Từ các quy luật trên, em rút
ra được kết luận gì?
nguyên tử  khả năng nhường
e  nên tính KL  và khả năng
nhận e  nên tính PK .
* Trong một nhóm A, theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân
tính KL của các nguyên tố tăng
dần đồng thời tính PK giảm dần.
- Giải thích: Trong 1 nhóm A; Z
+  thì I
1
; độ âm điện ; bán
kính nguyên tử  khả năng
nhường e  nên tính KL  và
khả năng nhận e  nên tính PK.

Kết luận: (SGK)

Tính KL - PK biến đổi tuần hoàn
theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân.
II. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HOÁ
TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
* Trong 1 chu kì: Z+ , hoá trị
Hoạt động 2:
- Dựa vào bảng 2.5 hãy nhận
xét hoá trị cao nhất của các
nguyên tố đối với oxi và quy
luật biến đổi hoá trị đó theo
CK?
- Dựa vào bảng 2.5 hãy nhận
xét hoá trị của các nguyên tố
trong hợp chất với hiđro và
quy luật biến đổi hoá trị đó
theo chu kì.
- Dựa vào các quy luật trên rút
ra được kết luận gì về sự biến
đổi hoá trị của các nguyên tố?
Hoạt động 3:
- Dựa vào bảng 2.6 tìm quy
luật biến đổi tính axit - bazơ
của các oxit, hiđroxit theo chu
kì và theo nhóm ?
cao nhất với oxi tăng lần lượt từ
1 đến 7, hoá trị với hiđro của các
PK giảm từ 4 đến 1.
* Kết luận: (SGK)
Hoá trị cao nhất của một nguyên

tố với oxi, hoá trị với hiđro biến
đổi tuần hoàn theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân.


III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH
AXIT - BAZƠ CỦA OXIT VÀ
HIĐROXIT
* Trong 1 chu kỳ: Z+ , tính
bazơ của oxit và hiđroxit tương
ứng giảm dần, đồng thời tính axit
của chúng tăng dần.
* Trong 1 nhóm A: Z+ , tính
bazơ của oxit và hiđroxit tương
- Dựa vào các quy luật trên rút
được kết luận gì về sự biến đổi
tính axit - bazơ của các nguyên
tố?





Hoạt động 4:
Sau khi nghiên cứu về sự biến
đổi tuần hoàn tính chất của các
nguyên tố "Hãy nêu nguyên
hân sự biến đổi tuần hoàn tính
chất các nguyên tố là gì?"
…Đó là sự biến đổi tuần hoàn

cấu trúc electron của nguyên tử
các nguyên tố.
ứng tăng dần, đồng thời tính axit
của chúng giảm giần.
* Kết luận: (SGK)
Tính axit - bazơ của các oxit và
hiđroxit biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân.
IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN
HOÀN
Định luật tuần hoàn: SGK
"Tính chất của các nguyên tố
cũng như thành phần và tính chất
của các đơn chất và hợp chất tạo
nên từ các nguyên tố đó biến đổi
tuần hoàn theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân nguyên tử".
* GV kể chuyện Menđelep.

E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Hoạt động 5 Củng cố
Bài 1: Hãy cho biết tính chất nào của các nguyên tố
nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z+:
a. Số lớp electron b. Số electron ở lớp
ngoài cùng *
c. Khối lượng nguyên tử d. Hoá trị của các
nguyên tố trong các oxit.*
e. Bán kính nguyên tử * f. Số electron trong
lớp vỏ nguyên tử

g. Hình dạng đám mây electron * h. Số thứ tự
i. Năng lượng ion hoá thứ nhất * k. Tính kim
loại *
l. Tính chất đặc trưng của các hiđroxit .*
Đáp án: b, d, e, g, i, k, l

Bài 2: Những kết luận nào sau đây không hoàn toàn
đúng?
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân thì (đối với các nguyên tố nhóm A):
a. Bán kính nguyên tử giảm dần.
b. Độ âm điện tăng dần.
c. Nguyên tử khối tăng dần.
d. Tính kim loại giảm dần, còn tính phi kim tăng dần.
e. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu
dần, đồng thời tính axit mạnh dần.
Đáp án: c
Bài 3: Hãy tìm trong bảng tuần hoàn nguyên tố nào có
kính kim loại mạnh nhất, nguyên tố nào có tính phi kim
mạnh nhất?
Hướng dẫn HS tìm theo quy luật biến đoxổi tính KL -
PK (Fr có tính KL mạnh nhất; F có tính PK mạnh nhất)
Bài 4:
a. So sánh tính kim loại của các nguyên tố sau và giải
thích ngắn gọn:

11
Na,
12
Mg và

13
Al.
b. So sánh tính phi kim của các nguyên tố sau và giải
thích ngắn gọn:

7
N,
15
P và
33
As.
c. So sánh tính axit các chất trong dãy sau và giải thích
ngắn gọn:
H
2
SO
4
; H
2
SeO
4
; H
2
TeO
4
;
d. So sánh tính bazơ của các hiđroxit và giải thích
ngắn gọn:
NaOH; Al(OH)
3


Hướng dẫn HS: Dựa vào năng lượng ion hoá, độ âm
điện và bán kính nguyên tử để giải thích tính KL - PK.
Bài 5: Cho kí hiệu nguyên tử các nguyên tố
15
P;
16
S;
17
Cl.
a. Xếp các nguyên tố đó theo tính phi kim tăng dần.
b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất hiđro -
Cho biết hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất đã viết.
c. Tính axit của các oxit và hiđroxit tương ứng biến
đổi như thế nào?
Hướng dẫn HS; Dựa vào sự biến đổi tính axit - bazơ
trong 1 chu kì để giải thích.
BTVN 2.17 đến 2.22 (SBT) và các bài 3, 4, 5, 6 trong
SGK.



×