Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 13
Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN
TỐ HOÁ HỌC
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
Kiến thức
Hiểu được:
- ý nghĩa khoa học của BTH đối với Hoá học và đối
với các môn khoa học khác .
- Mối quan hệgiữa vị trí các nguyên tố trong bản tuần
hoàn với cấu tạo nguyên tử, giữa vị trí với tính chất cơ bản
của nguyên tố.
- Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với
các nguyên tố lân cận.
Kĩ năng
Từ vị trí (ô nguyên tố) trong bản tuần hoàn các nguyên
tố, suy ra:
- Cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất hoá học cơ bản của đơn chất và hợp chất
nguyên tố đó.
- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với
các nguyên tố lân cận.
B. CHUẨN BỊ
GV: Các bảng tổng kết về tính chất hoá học của oxit,
hiđroxit, hợp chất với H ở khổ giấy lớn.
Học sinh: Ôn lại cách viết cấu hình electron, cấu tạo
bảng tuần hoàn, các quy luật biến đổi tính chất của các đơn
chất và hợp chất trong BTH.
C. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kết hợp với làm bài tập
D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Sử dụng hình thức tổ chức họp tập theo nhóm, làm
bài vào giấy rồi trao đổi chám bài cho nhau dưới sự hướng
dẫn của GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Từ vị trí của
nguyên tố trong BTH có
thể biết được những gì về
cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố đó?
GV cho ví dụ yêu cầu HS
trả lời, sao đó GV kiểm tra,
đánh giá nhận thức của HS.
VD 1: Biết nguyên tố có số
thứ tự là 19, thuộc chu kì 4,
nhóm IA.Xác định số p, số
e, số lớp e và số e lớp ngoài
cùng ?
I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ
VÀ CẤU TẠO
1. Biết vị trí của nguyên tố
trong BTH có thể suy ra cấu
tạo nguyên tử của nguyên tố
đó.
Vị trí- Cấu tạo nguyên tử
- STT của nguyên tố - Số p,
số e
- STT của chu kỳ - Số lớp
e
- STT của nhóm A - Số e
lớp ngoài cùng.
a. Thí dụ 1
Nguyên tử nguyên tố đó có
19p, 19e.
Có 4 lớp e (vì STT của lớp
= STT của chu kì)
VD 2: Biết cấu hình e
nguyên tử của một nguyên
tố là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.Xác
định số e, chu kì, nhóm,
phân nhóm của nguyên tố
đó ?
VD 3: Nguyên tử R có số
khối bằng 55, nằm ở ô thứ
25 trong BTH. Xác định
cấu hình e ? số p ? số n của
nguyên tử R ?
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS làm bài tập
Có 1 e lớp ngoài cùng (vì
số e lớp ngoài cùng bằng STT
của nhóm A). Đó là nguyên tố
K.
b. Thí dụ 2
Tổng số e là 16.
Ô thứ 16 (vì có 16e, 16p,
số đơn vị điện tích hạt nhân
bằng STT của nguyên tố).
Thuộc chu kì thứ 3 (vì có 3
lớp e).
Thuộc nhóm VIA vì có 6 e
ở lớp ngoài cùng. Đó là
nguyên tố S.
d. Thí dụ 4
* Hãy viết cấu hình e nguyên
tử của nguyên tố R.
GV theo dõi, bổ sung.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và kiểm tra để đánh
giá nhận thức của HS: Từ
vị trí của nguyên tố trong
BTH có thể biết được
những tính chất gì của
nguyên tố đó.
* Xác định số p, số n của
nguyên tố R.
2. Biết cấu tạo nguyên tử
của một nguyên tố suy ra vị
trí của nguyên tố đó trong
BTH.
A. Thí dụ 1
Nguyên tố M có cấu hình e
nguyên tử : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. Hãy xác định vị trí của
nguyên tố đó trong BTH ?
b. Thí dụ 2: Phân lớp electron
cuối cùng của một nguyên tố
được viết là 3p
3
. Xác định vị
trí của nguyên tố trong BTH ?
II. QUAN HỆ GIỮA VỊ
TRÍ VÀ TÍNH CHẤT
Biết vị trí của nguyên tố trong
VD 1: Cho nguyên tố S ở ô
thứ 16, nhóm VIA, chu kì
3. Hỏi đó là KL hay PK?
Xđ hóa trị cao nhất đối với
O? CT oxit cao nhất và CT
hiđroxit tương ứng? CT
hợp chất với Hiđro?
VD 2: Cho các nguyên tố
Mg (Z=12), Na (Z=11), Al
(Z=13). Hãy cho biết các
nguyên tố đó là kim loại,
phi kim hay khí hiếm? Viết
BTH có thể suy ra những tính
chất hoá học cơ bản của nó.
* Các nguyên tố ở các nhóm
IA, IIA, IIIA (trừ B) có tính
kim loại.
* Các nguyên tố ở các nhóm
VA, VIA, VIIA (trừ Bi và Po)
có tính phi kim.
* Hoá trị cao nhất đối với oxi,
hóa trị đối với hiđro.
* Viết được công thức oxit
cao nhất.
* Viết được công thức h/chất
khi với hiđro.
* Oxit và hiđroxit có tính axit
hay bazơ.
Thí dụ 1: Nguyên tố S ở ô thứ
16, nhóm VIA, chu kì 3.
S là phi kim.
công thức oxit cao nhất và
công thức hợp chất của các
nguyên tố đó.
VD 3: Cho các nguyên tố
Cl (Z=17), P (Z=9), Br
(Z=35).
Hãy cho biết đó là kim loại,
phi kim hay khí hiếm? Viết
công thức hợp chất với
hiđro của các nguyên tố đó.
Hoá trị cao nhất với O là 6.
Công thức oxit cao nhất là
SO
3
.
Công thức hợp chất khí
với hiđro là H
2
S.
SO
3
là oxit axit, H
2
SO
4
là
axit mạnh.
Thí dụ 2:
Trả lời
Viết cấu hình electron của các
nguyên tử nguyên tố. Từ đó
xác định vị trí của chúng
trong BTH:
Na (Z=11): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Mg (Z=12): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Al (Z=13): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Cả 3 nguyên tố đó đều là
kim loại vì có 1, 2, 3 e lớp
VD 1: So sánh tính chất
PK của P (Z=15) với: a) Si
(Z=14) và S (Z=16).
b)N (z=7) Và
As (Z=33).
ngoài cùng.
CT oxit cao nhất: Na
2
O,
MgO, Al
2
O
3
.
Công thức hợp chất
hiđroxit: NaOH, Mg(OH)
2
,
Al(OH)
3
.
Thí dụ 3:
Trả lời: Sau khi viết cấu hình
e nguyên tử của các nguyên tố
nhận thấy chúng là các
nguyên tố thuộc cùng nhóm
VIIA. Đó là những phi kim.
Công thức hợp chất với H là:
HCl, HBr, HF
III. SO SÁNH TÍNH CHẤT
HOÁ HỌC CỦA MỘT
NGUYÊN TỐ VỚI CÁC
NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
VD 2: Hãy sắp xếp các
nguyên tố sau theo chiều
tính kim loại tăng dần: Ca
(Z=20), Mg (Z=12), Be
(Z=4), B (Z=5), C (Z=6),
và N (Z=7).
Viết công thức oxit cao
nhất của các nguyên tố trên.
Cho biết oxit nào có tính
Dựa vào quy luật biến đổi
tính chất của các nguyên tố
trong BTH có thể so sánh tính
chất hỗn hợp của một nguyên
tố với các nguyên tố lân cận.
Thí dụ 1:
Trả lời
Các nguyên tố Si, P, S thuộc
cùng 1 chu kì, Nếu xếp theo
thứ tự điện tích hạt nhân tăng
dần ta được dãy Si, P, S.
Trong một chu kì, theo chiều
điện tích hạt nhân tăng thì
tính phi kim tăng dần. Vậy P
có tính phi kim mạnh hơn Si
nhưng yếu hơn S.
Trong nhóm VA, theo chiều
diện tích hạt nhân tăng dần, ta
có dãy N, P, As, tính phi kim
giảm dần. P có tính phi kim
axit mạnh nhất? Oxit nào
có tính bazơ mạnh nhất?
Hoạt động 4: củng cố bài
GV hướng dẫn HS làm thí
dụ trong SGK.
Yêu cầu HS làm bài tập sau
để củng cố kiến thức.
Hướng dẫn bài tập trong
SGK.
- Muốn so sánh tính chất
của nguyên tố với các
nguyên tố lân cận cần xác
kém hơn N và mạnh hơn As.
Vậy P có tính phi kim kém
hơn S, hiđroxit của nó H
3
PO
4
có tính axit yếu hpn HNO
3
và
H
2
SO
4
.
Thí dụ 2:
Trả lời: Sau khi viết cầu hình
e nguyên tử của các nguyên tố
nhận thấy Ca, Mg và Be là
những nguyên tố thuộc nhóm
IIA. Đó là những kim loại.
Còn Be, B, C, N là những
nguyên tố thuộc chu kì 2.
Vậy tính kim loại:
N < C < B < Be < Mg < Ca
Công thức oxit cao nhất CaO,
MgO, BeO, B
2
O
3
, CO
2
, N
2
O
5
.
Quy luật biến đổi tính axit -
bazơ của các oxit tương ứng
định vị trí của các nguyên
tố trong BTH, sau đó áp
dụng quy luật biến đổi tính
chất các nguyên tố để so
sánh.
- BTVN: 1-9 (SGK); 2.23-
2.25 (SBT)
với quy luật biến đổi tính kim
loại - phi kim. Do đó N
2
O
5
có
tính axit mạnh nhất còn CaO
có tính bazơ mạnh nhất.