Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài 42 hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 23 trang )

I. Khái niệm hệ sinh thái
II. Các thành phần cấu trúc của
hệ sinh thái
III. Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
QUẦN XÃ
NƠI SỐNG
CỦA QUẦN XÃ
(SINH CẢNH)
Thành phần bao trùm
bên ngoài của quần
xã gọi là gì?
Quần
thể A
Quần
thể B
Quần
thể C

H sinh thệ ái laø gì?
- Hệ sinh thái bao gồm quần
xã sinh vật và sinh cảnh (khu
vực sống của quần xã).
- VD: hệ sinh thái ao hồ, đồng
ruộng, rừng, :
Tiết 52 – Bài 50
Thực vật
Động vật
Vi sinh vật
CO2


O2
H2O
Chất vô cơ
Chất khoáng
Chết
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
Trao đổi vật chất và năng lượng trong
hệ sinh thái diễn ra như thế nào?
- Chức năng: thực hiện chức năng của một tổ
chức sống: trao đổi vật chất và năng lượng giữa
hệ sinh thái với môi trường thông qua 2 quá trình:
tổng hợp và phân giải vật chất.
- Đặc điểm:
+ Là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương
đối ổn định.
+ Là một hệ động lực mở và tự điều chỉnh.
+ Có kích thước rất đa dạng.
Ao cá nhỏ
Khu vườn rau
Hoang mạc
Rừng rậm nhiệt đới
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI.
1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh)
Nêu
đặc điểm
đặc điểm
của các thành
phần vô sinh?
- Các yếu tố khí hậu.
- Các yếu tố thổ nhưỡng.

- Nước và xác sinh vật
trong môi trường.
2. Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật)
Nêu
đặc điểm
đặc điểm
của các thành
phần hữu sinh?
Phân biệt các nhóm sinh vật trong thành phần hữu sinh?
2. Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật)
Nhóm
sinh vật
Đối tượng sinh vật Đặc điểm
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
phân giải
Chủ yếu thực vật
và một số vi sinh
vật tự dưỡng.
Có khả năng sử dụng
năng lượng mặt trời để
tổng hợp chất hữu cơ.
Sinh vật ăn thực
vật và sinh vật ăn
động vật.
Vi khuẩn, nấm,
giun,…

Phân giải xác chết và
chất thải của vi sinh vật.
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI.
1. Hệ sinh thái tự nhiên
Hệ sinh thái thảo nguyªn
a. Hệ sinh thái trên cạn
rừng lá rộng ôn đới
rừng mưa nhiệt đới
ĐỒNG CỎ
rừng thông
Hệ sinh thái sa mạc
HOANG MẠC
THẢO NGUYÊN
Hệ sinh thái nước chảy (suối, sông)
Hệ sinh thái nước chảy (suối, sông)
Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ)
b. Hệ sinh thái dưới nước
Hệ sinh thái vùng biển- ven bờ
2. HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO.
Thành phố
Lúa nương
Đồi cà phê
III. c¸c kiÓu hÖ sinh th¸i chñ yÕu trªn tr¸i ®Êt
Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo?
( thảo luận nhóm 2 phút)
Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo
Tiêu chí
phân biệt
Hệ sinh thái
nhân tạo

Hệ sinh thái
tự nhiên
Thành phần
loài
Tính ổn định
Tốc độ
sinh trưởng
Năng suất
sinh học
Ít
Thấp
Cao
Nhanh
Chậm
Cao Thấp
Nhiều
III. c¸c kiÓu hÖ sinh th¸i chñ yÕu trªn tr¸i ®Êt
thảo luận nhóm 2 phút
III. c¸c kiÓu hÖ sinh th¸i chñ yÕu trªn tr¸i ®Êt
Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái
nhân tạo?
Tác động của con người đến hệ sinh thái?
Câu 1 :Hệ sinh thái gồm ?

A. Quần thể sinh vật và sinh cảnh

B.Quần xã sinh vật và sinh cảnh

C.Diễn thế sinh thái và sinh cảnh


D.các quần thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh
Khí hậu
Khí hậu
SV sản xuất
SV sản xuất
SV tiêu thụ
SV tiêu thụ
SV phân hủy
SV phân hủy
Protein,
lipit,
gluxit,

vitamin,
enzim
Nhiệt độ,
độ ẩm,
lượng
mưa, khí
áp, gió
Cây xanh và
vsv có khả
năng hóa
tổng hợp
Động vật
dị dưỡng
thuộc các
bậc dinh
dưỡng
khác

nhau
Sinh vật dị
dưỡng:
nấm, vsv
sống hoại
sinh
Quần xã sinh vật
Môi trường vật lí
Chất
Chất
hữu cơ
hữu cơ
O2, N2,
CO2, H2O,
các muối
khoáng
CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI
Chất vô cơ
Chất vô cơ
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không
phải của hệ sinh thái tự nhiên

A. gồm sinh cảnh và quần xã sinh vật

B.là hệ mở luôn trao đổi vật chất và năng
lượng với môi trường

C.gồm 2 thành phần vô sinh với hữu sinh

D. Do con người tạo ra và luôn thực hiện các

biện pháp cải tạo .
Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Trả lời câu 1,2,3 4 SGK/190
- Đọc bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ
sinh thái.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×