Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

sinh học 12 quần xã thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 38 trang )


GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
Chương II
Chương II
QUẦN XÃ SINH VẬT
QUẦN XÃ SINH VẬT

BÀI 40:
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ
ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
I.
I.
Khái niệm quần xã sinh vật:
Khái niệm quần xã sinh vật:
Quần xã sinh vật rừng ẩm thường xanh nhiệt đới

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
Quần xã sinh vật trong một bãi cỏ

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
Quần xã sinh vật trong một thửa ruộng


GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
I.
I.
Khái niệm quần xã sinh vật:
Khái niệm quần xã sinh vật:

QXSV là một tập hợp các quần thể sinh
vật thuộc các loài khác nhau, được hình
thành trong quá trình lịch sử, cùng sống
trong một không gian xác định vào một
thời gian xác định, nhờ các mối quan hệ
tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể
thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn
định.

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
Một bể cá cảnh
Không phải !
Không phải !
Quần xã sinh vật?
Quần xã sinh vật?

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h


GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
So sánh quần thể sinh vật
So sánh quần thể sinh vật
và quần xã sinh vật:
và quần xã sinh vật:
Chỉ tiêu so sánh Quần thể Quần xã`
Số cá thể và số
loài
Quá trình hình
thành
Không gian sống
và thời gian sống
Quan hệ sinh thái
Tập hợp các cá thể
thuộc 1 loài
Lịch sử lâu dài Lịch sử lâu dài
Xác định
Xác định
Quan hệ cùng loài Quan hệ cùng loài và
khác loài
Tập hợp các quần thể
thuộc nhiều loài

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
II. Một số đặc trưng của quần xã sinh vật
II. Một số đặc trưng của quần xã sinh vật
1.Đặc trưng về thành phần loài :
1.Đặc trưng về thành phần loài :

a. Độ đa dạng loài
a. Độ đa dạng loài
:
:


Sa mạc Sahara ở phía bắc Châu Phi
Rừng ẩm nhiệt đới
Quần xã sinh
Quần xã sinh
vật nào đa
vật nào đa
dạng hơn?
dạng hơn?
Quần xã sinh
Quần xã sinh
vật rừng nhiệt
vật rừng nhiệt
đới
đới

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h


Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới
Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h


GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
Làm thế nào để bảo vệ
tính đa dạng của
quần xã sinh vật?
Ý nghĩa tính đa dạng
của quần xã sinh vật?
Quần xã sinh vật
càng đa dạng thì
tính ổn định của
quần xã càng tăng
cường !

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
Loài ưu thế
Loài ưu thế
Cỏ lồng vực Trâu rừng
b. Loài ưu thế và loài đặc trưng:

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h


loài đặc trưng
loài đặc trưng


Cá cóc Tam đảo

Rồng komodo ở
Indonexia
Cây gì vậy?
Cây gì vậy?
Cây bao báp ở
Cây bao báp ở
châu Phi
châu Phi

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h

Phân bố thẳng
đứng
2. Đặc trưng về phân bố cá thể
trong không gian quần xã

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
PHÂN BỐ NGANG
VÙNG BỜ VÙNG VEN BÒ VUØNG KHÔI
* Ý nghĩa của sự
* Ý nghĩa của sự
phân bố cá thể
phân bố cá thể
trong không gian
trong không gian

quần xã?
quần xã?
-


Tận dụng nguồn sống
Tận dụng nguồn sống
của môi trường
của môi trường
-


Giảm cạnh tranh.
Giảm cạnh tranh.

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
Các mối
quan hệ
hỗ trợ
Đặc điểm
Cộng sinh
Hợp tác
Hội sinh
Vi khuẩn nốt sần
và cây họ đậu
Phong lan và
cây gỗ
Chim sáo và
trâu

Quan hệ nhất thiết
phải có giữa 2 hay
nhiều loài, cùng có
lợi.
Khi 2 loài sống chung
1 bên có lợi, 1 bên
không lợi không hại
2 loài cùng có lợi khi có
nhau nhưng không nhất
thiết phải sông chung ,
III. Quan hệ các loài trong quần xã sinh vật:
1. Các mối quan hệ sinh thái:
a. Quan hệ hỗ trợ:
Ý nghĩa Ví dụ
Có lợi cho cả 2 loài
về dinh dưỡng và
nơi ở
Tăng khả năng dinh
dưỡng, khả năng
chống chịu
Tăng khả năng dinh
dưỡng, giúp bảo vệ
và phát tán của 1
loài

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
b. Quan hệ đối kháng:
Các mối quan
hệ cạnh

tranh
Đặc điểm
Cạnh tranh
Kí sinh
Ức chế- cảm
nhiễm
SV này ăn
sinh vật khác
Tầm gởi và cây gỗ
Giun đũa và người
Lúa và cỏ dại
Cú và chồn
Tảo giáp và tôm
cá. Tỏi tiết chất
phytonxxit ức chế
VSV xung quanh
Bò ăn cỏ,
Sói ăn thỏ
Các loài tranh giành
nhau nguồn sống,
không gian sống (cùng
có hại)
Loài này sống trên cơ
thể loài khác và gây
hại loài đó
1 số loài SV có chất tiết
ra môi trường xung
quanh và vô tình gây
hại các SV khác
Loài này sử dụng loài

khác làm thức ăn
Ví dụÝ nghĩa
Giữ cân bằng sinh
thái, ảnh hưởng dến
phân ly ổ sinh thái và
nơi ở
Đôi khi có lợi cho vật
chủ (tăng sức đề
kháng)
Được lợi dụng để ức
chế sự phát triển của
sinh vạt khác
Giữ cân bằng sinh thái,
loại trừ dịch bệnh, phát
tán gen giữa các quần
thể

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
2. Hiện tượng khống chế sinh học
-
Thế nào là hiện
Thế nào là hiện
tượng khống chế
tượng khống chế
sinh học?
sinh học?
a. Khái niệm: Là hiện
tượng số lượng cá thể
của 1 loài bị khống

chế ở mức nhất định,
không tăng quá cao
hoặc giảm quá thấp do
tác động của các mối
quan hệ hỗ trợ hay đối
kháng trong quần xã

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
• b. Ý nghĩa:

- Tạo trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã

- Giúp con người chủ động kiểm soát các loài theo
hướng có lợi, mà không gây mất cân bằng sinh thái.

Ví dụ:

Dùng ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa,

Dùng ong ký sinh diệt bọ dừa.

GV: Nguyễn Thị Thanh Bìn
h
Củng cố
Củng cố

×