Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài thuyết trình ứng dụng sinh thái phục hồi và tái tạo tài nguyên nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.9 MB, 29 trang )

TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI
HIỆN NAY
Nguồn nước bị ô nhiễm do khai thác mỏ boxit ở Trung Quốc
Tràn dầu ở vịnh Mêhicô
Nước màu đỏ ô nhiễm từ sông Jianhe, Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, TQVịnh Manila – Philippin
Sông Yamuna – Delhi - Ấn Độ
Sông Snohomish, tiểu bang Washington – Mĩ
TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC Ở VIỆT NAM
Ô NHIỄM Ở CỦ CHIÔ NHIỄM Ở YÊN PHONG, BẮC NINH
Ô NHIỄM KÊNH BA BÒ
ỨNG DỤNG SINH THÁI
ỨNG DỤNG SINH THÁI
PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
TÀI NGUYÊN NƯỚC
Đề tài:
THỰC HIỆN : NHÓM 2

1. Trần Kim Khánh
2. Nguyễn Xuân Thanh
3. Hồ Hải Phong
4. Nguyễn Thùy Dung
5. Lê Thụy Vương Lan
6. Nguyễn Phan Ngọc Tuyền
7. Nguyễn Ngọc Uyên Minh
MỤC
LỤC
I
II
III


ỨNG DỤNG SINH THÁI PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
ỨNG DỤNG SINH THÁI PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
Biểu đồ về sự phân bố nước trên trái đất
1.1. Tài nguyên nước trên trái đất
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.2. Vai trò của nước
1.2.1. Đối với cơ thể người

Chất lượng nước uống ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe của
chúng ta.

70% cơ thể chúng ta là nước.

Nước đóng va trò quan trọng
trong nhiều chức năng của cơ
thể:

Nước hiện diện 75% ở não.

Nước chiếm 92% ở máu.

Nước ở xương là 22%.

Nước hiện diện ở hệ cơ 75%.


Ngoài ra nước giúp điều hòa
nhiệt độ cơ thể, giải độc, hỗ trợ
tiêu hóa, vận chuyển các chất
dinh dưỡng và oxy đến tế bào,
HÃY UỐNG ĐỦ NƯỚC MỖI NGÀY ĐỂ ĐẢM BẢO CHO
SỨC KHỎE CỦA BẠN!
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.2. Vai trò của nước
1.2.2. Đối với hoạt động công nghiệp

Nước dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các
tubin, là dung môi làm tan các hóa chất màu và các
phản ứng hóa học.

Mỗi ngành công nghiêp, mỗi loại hình sản xuất và
mỗi công nghệ yêu cầu một lượng nước, loại nước
khác nhau.

Nước góp phần làm động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế
Nước làm quay tuabin
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.2. Vai trò của nước
1.2.3. Đối với hoạt động nông nghiệp

“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, trong đó
nước là thành phần tối quan trọng trong nông nghiệp.


Việc tưới tiêu nước trong nông nghiệp sử dụng 70%
trong tổng số khối lượng nước được khai thác sử
dụng trên toàn thế giới hiện nay.

Ngoài ra, các hoạt động chăn nuôi, vệ sinh, trong
nông nghiệp thì nước đóng vai trò rất quan trọng.
Tưới tiêu trong trồng trọt Vệ sinh trong chăn nuôi
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.2. Vai trò của nước
1.2.3. Đối với hoạt động khác
GIAO THÔNG VẬN TẢIHOẠT ĐỘNG TINH THẦN
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.3. Sinh thái học nguồn nước
Chuỗi thức ăn và các mối quan hệ khác trong một thủy vực
Các quần xã sinh vật ở các vực nước có sự phân bố theo phương ngang
và phương đứng. Các hồ hình thành trên các đỉnh núi cao thường nghèo
chủng loại
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.3. Sinh thái học nguồn nước
1.3.1. Hệ sinh thái hồ
Biểu đồ năng suất sinh học ở các bậc dinh dưỡng
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.3. Sinh thái học nguồn nước
1.3.2. Hệ sinh thái sông
Biểu đồ năng suất sinh học ở các loài sinh vật

Các loài sinh vật chủ yếu trong hệ sinh thái biển
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.3. Sinh thái học nguồn nước
1.3.3. Hệ sinh thái biển
Phân loại sinh cảnh trong hệ sinh thái biển
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.4. Ô nhiễm tài nguyên nước
Nhiệt độ
Nồng độ O2 bão hòa trong nước ngọt
Trongnước biển
(2%NaCl)
(thể tích)cm3/l
Thể tích( cm3/l) Trọng lượng(mg/l)
0
o
C 10,24 14,16 7,97
5
o
C 8,98 12,37 7,07
10
o
C 7,96 10,92 6,35
15
o
C 7,15 9,76 5,79
20
o
C 6,50 8,84 5,31

25
o
C 5,95 8,11 4,86
30
o
C 5,48 7,53 4,46
Nồng độ oxy hòa tan trong nước
Từ đó cho thấy
Từ đó cho thấy
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.4.2. Phân loại nguồn gây ô nhiễm
Các nguyên nhân gây ô nhiễm
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.4.2. Phân loại nguồn gây ô nhiễm
Phân loại ô nhiễm nước
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.4.3. Các chất gây ô nhiễm nguồn nước

Chất thải hữu cơ
Chất ô nhiễm trong nước thải
Nồng độ (mg/lít)
Loại mạnh Loại yếu Trung bình
Tổng chất thải rắn (TS) ≥ 1.200 350 700
Chất rắn lơ lửng (SS) ≥ 350 100 250
Nitơ tổng số ≥ 85 20 40
Nhu cầu Ôxi sinh hóa (BOD
5

)
≥ 300 100 200
Nhu cầu Ôxi hóa học (COD) ≥ 1.000 250 500
Phốt Phát tổng số ≥ 20 6 10
Dầu, mỡ ≥ 150 50 100
Ni tơ rit NO
2
0 0 0
Ni tơ rat NO
3
0 0 0
Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.4.3. Các chất gây ô nhiễm nguồn nước

Chất thải công nghiệp
Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm trong nước thải Nồng độ (mg/lít)
* Chế biến sữa



Tổng chất rắn 4.516
Chất rắn lơ lửng (SS) 560
Nitơ hữu cơ 73,2
BOD
5
1.890
* Lò mổ



Chất rắn lơ lửng (SS) 820
Nitơ hữu cơ 122
BOD
5
996
- Mổ lợn


Chất rắn lơ lửng (SS) 717
Nitơ hữu cơ 122
BOD
5
1.045
- Hỗn hợp


Chất rắn lơ lửng (SS) 929
Nitơ hữu cơ 324
BOD
5
2.240
* Thuộc da

Tổng chất rắn tan 6.000 – 8.000
BOD
5
9.000
Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp
Hình minh họa cho thấy tác động tràn dầu đến động vật hoang dã và môi

trường ở vùng biển Bắc Cực
Hiện tượng phú dưỡng ảnh hưởng đến sự cân bằng của các hệ sv
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.4.4. Ảnh hưởng của việc ô nhiễm nguồn nước đến
môi trường sống

Ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước cung cấp
Ảnh hưởng tới nguồn nước mặt
Ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.4.4. Ảnh hưởng của việc ô nhiễm nguồn nước đến
môi trường sống

Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
I. TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN
1.4.4. Ảnh hưởng của việc ô nhiễm nguồn nước đến
môi trường sống

Ảnh hưởng đến sự biến đổi của các hệ sinh thái
Ảnh chụp vệ tinh hồ Aral từ trên cao năm 1989 và năm 2008
II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
2.1. Giải pháp làm giảm sự ô nhiễm nước trong nông nghiệp
PHÁP LUẬT LÀ CÔNG CỤ HIỆU QUẢ NHẤT
Ứng dụng chế phẩm sinh học làm phân bón hữu cơ

II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
2.1. Giải pháp làm giảm sự ô nhiễm nước trong nông nghiệp

Một số mô hình sinh thái
Mô hình V-A-C
Công nghệ xử lý Phương pháp xử lý Các công trình xử lý Hiệu quả xử lý
Xử lý sơ bộ
- Hóa lý
- Hóa học
Tuyển nổi, hấp phụ, keo tụ …
Oxy hóa, trung bình
Tách các chất lơ lửng và khử màu.
Trung hòa và khử độc nước thải.
Xử lý tập trung
- Cơ học
- Sinh học
- Khử trùng
- Xử lý bùn cặn
Song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng đợt I
Hồ sinh vật, cánh đồng tưới, cánh đồng
lọc, kênh oxy hóa, Aeroten, bể lọc sinh
học, bể lắng đợt II…
Trạm clorato, máng trộn, bể tiếp xúc.
Bể metan, sân phơi bùn, trạm xử lý cơ
học bùn cặn
Tách các tạp chất rắn và cặn lơ lửng.
Tách các chất hữu cơ dạng lơ lửng và hòa tan.

Khử trùng trước khi xả ra nguồn.
ổn định và làm khô bùn cặn

Xử lý triệt để
- Cơ học
- Sinh học
- Hóa học

Bể lọc cát
Bể Aeroten bậc II, bể lọc sinh học bậc II,
hồ sinh vật, bể khử nitotrat
Bể oxy hóa
Tách các chất lơ lửng.
Khử nito và photpho
Khử nito, photpho và các chất khác
Các phương pháp cơ bản để xử lý nước thải
II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
2.2. Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp
2.2.1. Sơ lược về cách xử lý
NƯỚC THÔ
NƯỚC THÔ
NGUỒN
TIẾP
NHẬN
NGUỒN
TIẾP
NHẬN

XỬ LÝ SƠ BỘ NƯỚC
THẢI
XỬ LÝ SƠ BỘ NƯỚC
THẢI
MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
SẠCH
MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
SẠCH
CÔNG TRÌNH LÀM SẠCH
NƯỚC
CÔNG TRÌNH LÀM SẠCH
NƯỚC
XỬ LÝ BẬC 2 NƯỚC
THẢI
XỬ LÝ BẬC 2 NƯỚC
THẢI
XỬ LÝ TRIỆT
ĐỂ
XỬ LÝ TRIỆT
ĐỂ
QUÁ
TRÌNH
XỬ LÝ
NƯỚC
BẨN
QUÁ
TRÌNH
XỬ LÝ
NƯỚC
BẨN

TUẦN
HOÀ
N
TRỰC
TIẾP
TUẦN
HOÀ
N
TRỰC
TIẾP
Mối liên quan giữa nguồn tiếp nhận và các quá trình công nghệ cấp thoát nước
Các dạng ao kị khí
Mô hình ao kị khí
Ao hiếu khí
II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
II. PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ TÁI TẠO
TÀI NGUYÊN NƯỚC
2.2.2. Một số mô hình ứng dụng sinh thái để xử lý chất
thải trong sinh hoạt và trong công nghiệp

Mô hình dùng vi sinh vật
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí

×