Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Mâu thuẫn biện chứng phát sinh trong nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN - 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.7 KB, 8 trang )


17

Chúng ta cần biệt lợi ích chính đáng với lợi ích ích kỉ cá nhân. Lợi ích chính đánh của
cá nhân là động lực phát triển của xã hội, là cái mà xã hội phải tôn trọng và phát huy,
còn lợi ích ích kỉ của cá nhân là nguồn gốc của chủ nghĩa cá nhân, là nguyên nhân dân
đến sự thoái hoá, biến chất, trộm cắp, tham nhũng của một số cá nhân trong bộ máy
của nhà nước. Nếu xã hội không có những biện pháp tích cực và có hiệu quả thì những
tệ nạn này chẳng những không giảm đi, mà trái lại càng gia tăng, vì cùng với sự phát
triển kinh tế, của cải xã hội, phúc lợi tập thể sẽ tăng lên và những thứ này lại được giao
cho cá nhân trực tiếp quản lý.
Thực tế cho thấy rằng ở Việt Nam, trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức và lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên là rất
nghiêm trọng. Sở dĩ có tình trạng trên là do nguyên nhân chủ quan trong quá trình thực
hiện đường lối của Đảng:
Việc tổ chức thực hiện nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng chưa tốt, kỉ luật,
kỉ cương chưa nghiêm. Tình trạng tuỳ tiện, thiếu ý thức tổ chức, kỉ luật và tinh thần
trách nhiệm, không chấp hành chỉ thị, nghị qyuết của Đảng, pháp luật, chính sách của
nhà nước, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, làm cho đường lối của Đảng khó đi
vào cuộc sống. Công tác chỉ đạo, điều hành ở các cấp, các ngành còn bất cập, thiếu
kiểm tra, đôn đốc và chưa có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu lực và hiệu quả chưa cao.
Nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật và Điều lệ của Đảng còn chưa được xử lý
thật kiên quyết.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

18

Một số quan điểm, chủ trương chưa rõ, chưa có sự nhận thức thống nhất và chưa được
thông suốt ở các cấp, các ngành. Cải cách hành chínhtiến hành chậm, thiếu kiên quyết,
hiệu quả thấp. Tổ chức bộ máy nhà nước còn công kềnh, trùng lặp chức năng với nhiều


tầng nấc trung gian và những thủ tục hành chính phiền hà, không ít trường hợp trên và
dưới, trung ương và địa phương hành động không thống nhất, gây khó khăn cho việc
phát triển kinh tế xã hội và là giảm động lực phát triển. Một số người và cơ quan do lợi
ích cá nhân, cục bộ không muốn đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tổ chức bộ
máy nhà nước
Trên đây là những tiêu cực của một số cá nhân có chức quyền và lạm dụng nó để tiến
hành mưu lợi riêng cho mình, gây tổn thất nặng nề cho nền kinh tế quốc dân. Còn đối
với các chủ thể sản xuất kinh doanh bất chấp pháp luật để chạy theo lợi nhuận. Hiện
tượng làm hàng giả, hàng lậu vẫn tiếp tục phát triển làm ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm.
Như vậy, chính mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xa hội nảy sinh trong nền
kinh tế thị trường, càng cho thấy rõ được tầm quan trọng trong vai trò quản lý của nhà
nước đối với việc phát triển kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những tiêu cực
trong xa hội đó là sự quản lý yếu kém, không đồng bộ của nhà nước. Chính vì vậy mà
trong nghị quyết trung ương Đảng lần thứ IX, chủ trương chỉnh đốn Đảng, tạo ra sự
thống nhất về quan điểm, ý chí và hành động trong toàn Đảng, lanh đạo tổ chức thực
hiện, xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh. Cần nhận thức
rằng: “Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp
đổi mới”.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

19

4. Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con người xa hội chủ nghĩa
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “muốn xây dựng chủ nghĩa xa hội trước hết phải có
con người XHCN. Yêu tố con người giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp
cách mạng, bởi con người là chủ thể của mọi sáng tạo, của mọi nguồn của cải vật chất
và văn hoá. Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phung phú về
tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xa hội mới, là
mục tiêu của CNXH. Chúng ta phải bắt đầu từ con người làm điểm xuất phát”.

Kinh tế thị trường là một loại hình kinh tế mà trong đó các mối quan hệ kinh tế giữa
con người với con người được biểu hiện thông qua thị trượng, tức là thông qua việc
mua bán, trao đổi hàng hoá tiền tệ trên thị trường. Trong kinh tế thị trường, các quan hệ
hàng hoá tiền tệ phát triển, mở rộng, bao quát trên mọi lĩnh vực, có ý nghĩa phổ biến
đối với người sản xuất và người tiêu dùng. KTTT phản ánh đầy đủ trình độ văn minh
và phát triển xa hội, là nhân tố phát triển sức sản xuất, tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xa
hôi tiến lên. tuy nhiên KTTT cũng có những khuyết tật như: sự cạnh tranh lạnh lùng,
tính tự phát mù quáng dẫn đến phá sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kỳ
Xuất phát từ sự phân tích trên dây, chúng ta đa thấy rằng đổi mới ở nước ta hiện nay,
không thể xây dựng con người nếu thiếu yếu tố KTTT. Do hậu quả của nhiều năm
chiến tranh, nền kinh tế kém phát triển, mô hình kinh tế không phù hợp, nước ta đa bị
tụt hậu nghiêm trọng so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong bối cảnh
đó, KTTT là điều kiện rất quan trọng đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi khủng hoảng và
đi vào phục hồi, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, bắt kịp bước tiến của thời đại.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

20

Trong những năm qua, KTTT ở nước ta đa được nhân dân hưởng ứng rộng rai và đi
vào cuộc sống rất nhanh chóng, làm cho nền kinh tế sôi động hơn,. Đây là kết quả đáng
mừng và cần được phát huy, nó thể hiện sự vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan
của xa hội. Quá trình biện chứng đi lên CNXH từ khách quan đang trở thành nhận thức
chủ quan trên qui mô toàn xa hội.
Bên cạnh đó, có một khía cạnh khác cũng cần được đề cập đến: KTTT ở nước ta hiện
nay khônng chỉ tạo điều kiện vật chất để xây dựng và phát huy nguồn lực của con
người mà còn tạo ra môi trường thích hợp cho con người phát triển toàn diện cả về thể
chất lẫn tinh thần. KTTT tạo ra sự cạnh trnah và chạy đua quyết liệt. Điều đó buộc con
người phải năng động sáng tạo, linh hoạt, có tác phong nhanh Từ đó nâng cao năng
lực hoạt động thực tiễn của con người.
Tuy nhiên, cần phải thấy rõ rằng không phải cứ xây dựng được KTTT là những phẩm

chất tốt đẹp đó tự hình thành trong con người. Có những lúc KTTT không những
không làm cho con người ta năng động hơn, tốt đẹp hơn mà ngược lại, còn làm tha hoá
bản chất con người, biến con người thành kẻ sùng bái đồng tiền hoặc kẻ đạo đức giả
chỉ biết tôn trọng sức mạnh và lơị ích cá nhân, sẵn sàng trà đạp lên nhân phẩm, đạo đức
Bên cạnh những tác động tích cực, KTTT còn có nhiều khuyết tật, gây ra những tác
động xấu. Quan hệ hàng hoá, tiền tệ làm sôi động thị trường, nhưng cũng làm sói mòn
nhân cách và phẩm chất con người. Ngoài ra đi kèm với nền kinh tế thị trường là hàng
loạt các tệ nạn xa hội: cờ bạc, rượu chè, ma tuý, buôn lậu, hối lộ, tham nhũng đó là
những vấn đề nổi cộm nhất trong nền KTTT mà không rễ ràng khắc phục.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

21

Những phân tích trên đây cho thấy, KTTT là mục tiêu con người XHCN, là một mâu
thuẫn biện chứng trong thực tiễn nước ta hiện nay. Đây thực chất là hai mặt đối lập của
mâu thuẫn xa hội. Giữa KTTT và quá trình xây dựng con người vừa có sự thống nhất,
vừa có sự đấu tranh. KTTT vừa tạo ra những điều kiện để xây dựng và phát huy con
người, vừa tạo ra những độc tố để huỷ hoại con người. Việc giải quyết mâu thuẫn này
là một việc không hề đơn giản. Đối với nước ta, mâu thuẫn giữa KTTT và quá trình
xây dựng con người được giải quyết bằng vai trò lanh đạo của Đảng, bằng sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đảng ta xác định “ sản xuất hàng hoá không
đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển nền văn minh nhân loại, tồn tại khách
quan, cần thiết cho công cuộc xây XHCN và cả khi CNXH được xây dựng” . Như vậy
Đảng vạch rõ sự thống nhất giữa KTTT và mục tiêu xây dựng con người của CNXH.
Việc áp dụng cơ chế thị trường đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý tầm vĩ mô của
Nhà nước, đồng thời xác nhận đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh
doanh. Thực hiện tốt vấn đề này sẽ phát huy được những tác động tích cực to lớn, cũng
như ngăn ngừa hạn chế khắc phục những tiêu cực, khiếm khuyết của nền KTTT. Các
hoạt động sản xuất kinh doanh phải hướng vào phục vụ công cuộc xây dựng nguồn lực
con người. Cần phải tiến hành các hoạt động văn hoá, giáo dục nhằm loại bỏ tâm lý

sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn, phải ra sức phát
huy các giá trị tinh thần nhân đạo, thẩm mỹ, các di sản văn hoá nghệ thuật của dân tộc.
Đây chính là công cụ, phương tiện quan trọng để tác động góp phần giải quyết những
mâu thuẫn nêu trên.
5. Thực trạng và những mâu thuẫn nảy sinh giữa các thành phần kinh tế ở nước ta
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

22

a) Thực trạng các thành phần kinh tế của nứơc ta hiện nay.
Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng, một mặt tạo điều kiện cho
QHSX phát triển, giải phóng sức sản xuất, tạo công ăn việc làm cho nhân dân, mặt
khác, nó tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy quá trình công ngiệp hoá -
hiện đại hoá đất nước. Sau đây là năm thành phần kinh tế cơ bản mà Nhà nước chủ
trương phát triển:
Kinh tế tư bản Nhà nước: Hiện nay việc nhận thức thành phần kinh tế còn rất hạn hẹp
và rất đơn giản, mặc dù nó chiếm một vị trí rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế của
nước ta. Thành phần kinh tế này rất phát triển, nó bao gồm các loại hình doanh nghiệp
thuộc hình thức sở hữu hỗn hợp. Sau đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế và cơ chế quản
lý kinh tế, đa có một số chuyển biến bước đầu, một số xí nghiệp đa vượt qua được khó
khăn tạo nên thế ổn định, bắt đầu phục hồi và đi lên. Song những nhân tố đó chưa
nhiều và những chuyển biến đó chưa có cơ sở vững chắc và lâu dài.
Kinh tế tập thể: dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Đây là thành phần kinh tế
tuy trình độ xa hội hoá tư liệu sản xuất, tổ chức và quản lý sản xuất còn thấp hơn kinh
tế quốc dân, nhưng sản xuất với lượng hàng hoá cung ứngcho sản xuất và tiêu dùng đời
sống xa hội. Trước biến động có tính bước ngoặt của nền kinh tế chuyển sang kinh tế
thị trường, kinhtế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp
tác xa là nòng cốt. Nhà nước giúp hợp tác xa đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học cônng
nghệ, nắm bắt thông tin mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác
xa, giải quyết nợ tồn đọng. Khuyến khích việc tích luỹ, phát triển có hiệu quả vốn tập

thể trong hợp tác xa. Tiếp tục đổi mới và kiệ toàn kinh tế tập thể theo nguyên tắc tự
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

23

nguyện, dân chủ, bình đẳng phát huy và kết hợp hài hoà sức mạnh của tập thể và của
xa viên. Phát triển các hình thức hợp tác, đa dạng và mở rộng các hình thức kinh tế tập
thể nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mua bán, tín dụng ở những nơi cần thiết và có
điều kiện.
Thành phần kinh tế tư nhân: Trên thực tế thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta bao
gồm: các xí nghiệp tư nhân, hộ tư nhân và cá thể, tuy nhiên việc phân loại này chưa có
sự thống nhất. Mặc dù thành phần kinh tế này mới được hồi sinh và mở rộng, nhưng
cho đến nay đa thực sự phát triển mạnh. Đặc biệt Nhà nước lại tạo môi trường thuận lợi
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh cả về chính sách và pháp lý. Các doanh nghiệp
có thể liên doanh, liên kết với nhau, kể cả đầu tư ra nước ngoài, chuyển thành doanh
nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động
Kinh tế cá thể, tiểu thủ: thành phần kinh tế này có thể kinh doanh như các tác nhân
kinh tế độc lập, nhưng cũng có thể là các vệ tinh cho các doanh nghiệp nhà nước hay
hợp tác xa. Ơ đây chúng ta cũng thấy chính sách kinh tế cũng đan xen với nhau, về bản
chất là kinh tế cá thể, tiểu chủ, nhưng biểu hiện ra là các cơ sở gia công cho doanh
nghiệp hoặc hợp tác xa. Kinh tế cá thể được khuyến khích phát triển trong các ngành
cả ở thành thị lẫn nông thôn, không bị hạn chế mở rộng kinh doanh, có thể tồn tại độc
lập, tham gia các loại hình hợp tác xa, liên kết với các doanh nghiệp lớn bằng nhiều
hình thức. Thành phần kinh tế này dựa trên sở hữu cá nhân về tư liệu sản xuất và lao
động trực tiếp của bản thân người lao động. Kinh tế cá thể có đặc điểm kỹ thuật thủ
công, năng suất lao động thấp, sản xuất nhỏ phân tách, nhưng khi có chính sách kinh tế
đúng, kinh tế cá thể có khả năng đóng góp nhiều cho lợi ích xa hội như : tiền vốn, sức
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

24


lao động, kinh nghiệm truyền thống. Tuy nhiên Nhà nước cũng cần có những biện pháp
quản lý thị trường chặt chẽ để hạn chế khắc phục tính tự phát của nó.
Kinh tế quốc doanh: dựa trên sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất, theo số liệu thống
kê năm 1989, cả nước có 12080 xí nghiệp quốc doanh với vốn tương ứng là 10 tỉ đồng
USD. Trong đó công nghiệp chiếm 49,3% tổng số vốn, xây dựng chiếm 9% tổng số
vốn, nông nghiệp chiếm 8,1% tổng số vốn, lâm nghiệp chiếm 1,2% tổng số vốn,
thương nghiệp chiếm 11,6%, các nghành khác chiếm 5,93% tông số vốn. Hàng năm
thành phần kinh tế này tạo ra khoảng 35 – 40% GDP và từ 22 – 30% thu nhập quốc
dân, đóng góp vào ngân sách từ 60 – 80% số thu của ngân sách Nhà nước. Thành phần
kinh tế này nắm giữ toàn bộ công nghiệp nặng, hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng phần lớn
những sản phẩm chủ yếu. Trong tất cả các thành phần kinh tế, thì thành phần kinh tế
này đống vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế. Tuy đa đạt được một số thành tích,
song khu vực kinh tế này chưa đảm bảo được tái sản xuất giản đơn. Hiện nay, sau đổi
mới cơ cấu thành phần kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế, tuy đa bước đầu có sự chuyển
biến nhưng sự chuyển biến đó chưa có cơ sở vững chắc và lâu dài.
Ngoài các thành phần kinh tế nói trên, trong đại hội Đảng lần thứ IX, còn chủ trương
phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Thành phần kinh tế bao gồm
phần vốn đầu tư của nước ngoài vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh ở nước ta.
b) Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế
Mâu thuẫn trong các thành phần kinh tế của nước ta hiện nay được biểu hiện giữa một
bên là những lực lượng và khuynh hướng phát triển theo định hướng xa hội chủ nghĩa
với một bên là khuynh hướng tự phát và những lực lượng gây tổn hại cho quốc tế nhân
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×