Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.17 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời Mở Đầu
Việt Nam đang bước vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, công
nghiệp hoá đất nước với tốc độ tương đối cao. Cánh cửa WTO mở ra cũng
đồng nghĩa với việc mở ra nhiều cơ hội để phát triển đất nước. Việt Nam
gia nhập WTO sẽ làm thay đổi nhất định về kinh tế - xã hội cộng với dân số
tăng nhanh, mô hình tiêu thụ của người dân cũng thay đổi, mạng lưới giao
thông xâm nhập tới các vùng xa xôi hẻo lánh làm cho những vùng này trở
nên dễ tiếp cận hơn với các thị trường bên ngoài. Trong 10 năm qua và 20
năm tới, công nghiệp hóa ở nước ta đã phát triển tương đối nhanh. Các
ngành phát triển mạnh là khai thác khoáng sản, đặc biệt là dầu khí, sản xuất
vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, dệt may, da giày, cơ khí,
hóa chất và năng lượng điện. Sự phát triển và tăng trưởng cao như vậy là
một điều cần thiết nhằm làm cho đất nước nhanh chóng phát triển, hoà
nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực.
Nhưng đi liền theo đó, sự phát triển “nhanh” và “nóng” cũng đặt ra
những thách thức trong việc bảo vệ môi trường. Một khối lượng tài nguyên
thiên nhiên ngày càng tăng được khai thác nhiều hơn để chế biến, một khối
lượng chất thải từ sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng được thải vào tự
nhiên. Nhất là trong vài năm gần đây, do nền kinh tế nước ta đang đi lên
trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã dẫn tới tình trạng môi
trường đô thị ngày càng ô nhiễm nặng nề, đặc biệt là ở các khu vực công
nghiệp, khu chế xuất, các thành phố lớn. Những thay đổi to lớn về phát
triển kinh tế sẽ dẫn tới việc khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên tới
mức độ nguy hiểm tại nhiều vùng trên cả nước, ảnh hưởng sâu sắc tới đa
dạng sinh học. Nhiều ngành kinh tế phát triển nhanh gây áp lực lớn đến
môi trường như ngành công nghiệp, khai thác khoáng sản, giao thông vận
tải... Hầu hết các cơ sở công nghiệp cũ đều có công nghệ và thiết bị lạc hậu,
tiêu hao nguyên liệu và năng lượng lớn, gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng. Các cơ sở công nghiệp mới nói chung có công nghệ và thiết bị hiện
đại, nhưng đầu tư cho bảo vệ môi trường chưa tương xứng, nên một số cơ


sở vẫn gây ô nhiễm môi trường. Qua đây ta thấy, giữ gìn môi trường và
phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm
trong chiến lựơc xây dựng kinh tế - xã hội trong giai đọan công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nước. Vì vậy cần có một chính sách đúng đắn và cụ thể
về bảo vệ môi trường, thì kinh tế sẽ phát triển bền vững và ổn định.
Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng
giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nên em đã chọn đề tài:”Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế
với bảo vệ môi trường sinh thái trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta hiện nay”. Với đề tài rộng và không đơn giản nhưng
được sự giúp đỡ của thầy giáo Mai Xuân Hợi và sự nỗ lực của bản thân
cộng với nguồn tài liệu của trung tâm thư viện ĐHKTQD, em đã hoàn
thành đề tài này.
Trên quan điểm triết học và biện chứng ta có thể nhận thấy giữa môi
trường và kinh tế có một mối quan hệ biện chứng, trong đó giữa các mặt có
sự tác động và ảnh hưởng lẫn nhau một cách sâu sắc và tương quan hỗ trợ
nhau. Trong bài tiểu luận này em dựa vào quy luật mâu thuẫn biện chứng
để phân tích, nói mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với vấn đề bảo vệ môi
trường tại Việt Nam.
Nội Dung
1. Quan đ i ể m bi ệ n ch ứ ng v ề mâu thu ẫ n.
Mâu thuẫn biện chứng là mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa
các mặt đối lập của cùng một sự vật hay giữa sự vật này với sự vật khác
trong sự thống nhất , là nguồn gốc , động lực của sự phát triển.
1.1. Mâu thuẫn là nguồn gốc , là động lực của sự phát triển.
Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là hai xu hướng tác
động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn.Như vậy mâu
thuẫn cũng bao hàm cả sự “thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập.

Nó không thể tách rời nhau trong quá trình vận động , phát triển của sự vật.
Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im , với sự ổn định tạm thời của sự vật.
Song, đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn phát
triển khi diễn ra sự cân bằng của các mặt đối lập. Sự đấu tranh gắn liền với
tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển.
Trong sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập thì đấu tranh của các
mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác
động và làm cho mâu thuẫn phát triển. Khi mới xuất hiện mâu thuẫn chỉ là
sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau. Khi hai
mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hoá lẫn
nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay
thế bằng thể thống nhất mới, sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đới thay thế.
V.I.Lênin viết :”Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập
“. Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có
đấu tranh giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Do đó mâu thuẫn là
nguồn gốc, là động lực của sự phát triển.
1.2. Tính khách quan, phổ biến của mâu thuẫn.
Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt
trái ngược nhau. Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quan và là phổ biến
trong tất cả các sự vật. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua
lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại
một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Nó tồn
tại dưới nhiều hình thức khác nhau: mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên
ngoài, mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu
và mâu thuẫn thứ yếu, mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối
kháng. Các mâu thuẫn tồn tại phổ biến trong suốt quá trình phát triển của
chúng. Không có sự vật , hiện tượng nào lại không có mâu thuẫn và không

có giai đoạn trong sự phát triển của mỗi sự vật, hiện tượng lại không tồn tại
mâu thuẫn. Mâu thuẫn hết sức phong phú và đa dạng.Tính phong phú, đa
dạng đó được quy định một cách khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối
lập, bởi điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của hệ
thống mà trong đó mâu thuẫn tồn tại. Một khi mâu thũân này mất đi thì lại
có một mâu thuẫn khác được hình thành. Ngay cả trong lĩnh vực tư duy
cũng vậy, chúng ta không thể thoát khỏi mâu thuẫn. Chẳng hạn như mâu
thuẫn giữa năng khiếu nhận thức vô tận ở bên trong của mỗi con người với
sự tồn tại thực tế của năng khiếu ấy trong những con người bị hạn chế bởi
hoàn cảnh bên ngoài, và bị hạn chế trong những năng khiếu nhận thức, mâu
thuẫn này được giai quyết trong sự nối tiếp của các thế hệ con người, thế hệ
nào cũng đều đạt được những tiến bộ nhất định trong sự vận động đi lên vô
tận của tư duy.
2. C ơ s ở lí lu ậ n gi ữ a phát tri ể n kinh t ế và b ả o v ệ môi tr ườ ng.
2.1. Mối quan hệ mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi
trường.
2.1.1. Các khái ni ệ n c ơ b ả n :
2.1.1.1. Phát triển kinh tế :
- Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn
thiện cơ cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo
công bằng xã hội.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Muốn phát triển kinh tế trước hết phải có sự tăng trưởng kinh tế.
Nhưng không phải sự tăng trưởng kinh tế nào cũng dẫn tới phát triển kinh
tế. Phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực hiện được ba nội dung cơ bản sau :
+Sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người.
+ Sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thể hiện ở các
ngành dịch vụ và công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân tăng lên, còn

tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm xuống.
+ Mức độ thoả mãn các nhu cầu cơ bản của xã hội thể hiện bằng sự
tăng lên của thu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế… mà mỗi người
dân được hưởng .
Như vậy, phát triển kinh tế là mục tiêu và ước vọng của các dân tộc
trong mọi thời đại.
2.1.1.2.Môi trường sinh thái – kinh tế môi trường:
- Môi trường là một khái niệm tổng hợp, phức tạp, mang tính mở và
phát triển cùng với sự phát triển của khoa học – công nghệ nói riêng, của
nền kinh tế - xã hội và nhận thức của loài người nói chung.
- Kinh tế môi trường là một ngành khoa học đa ngành và mới mẻ,
lấy các vấn đề môi trường làm đối tượng nghiên cứu chính của mình và
tiếp cận chủ yếu chúng dưới góc độ kinh tế.
- Môi trường là toàn bộ các vùng địa - vật lí và sinh học, các điều
kiện về vật chất - tự nhiên, bao gồm sinh quyển (không khí, nước, đất, ánh
sáng…) và hệ sinh thái với tư cách là sản phẩm của tạo hoá, có trước con
người, tương tác lẫn nhau, và cùng tác động đến sự hình thành và phát triển
của con người cùng các hoạt động xã hội của họ. Bản thân các hoạt động
sinh tồn của con người cũng đang ngày càng làm thay đổi môi trường một
cách mạnh mẽ.
2.1.1.3. Ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường.
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng suy giảm chất lượng môi trường
quá một giới hạn cho phép đi ngược lại mục đích sử dụng môi trường, ảnh
hưởng đến sức khoẻ môi trường và sinh vật.
- Bảo vệ môi trường : là bao gồm những hoạt động, những việc làm
trực tiếp tạo đièu kiện giữ cho môi trường trong lành và sạch đẹp.
2.1.2. S ự đố i l ậ p và th ố ng nh ấ t gi ữ a phát tri ể n kinh t ế và môi tr ườ ng sinh
thái.
2.1.2.1. Sự đối lập.
4

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong đời sống, do nhu cầu về điều kiện sống của con người ngày
càng cao nên tất yếu sẽ thúc đẩy chúng ta phải phát triển kinh tế để thoả
mãn những nhu cầu của bản thân cũng như toàn xã hội. Tuy nhiên việc phát
triển kinh tế đòi hỏi phải có nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo quá trình
mở rộng sản xuất, mà nguồn cung cấp đó lại được lấy từ tự nhiên và điều
này tất yếu đẫn đến việc ảnh hưởng tới môi trường sinh thái: khai thác quá
mức, tàn phá tài nguyên trên phạm vi rộng lớn không những làm suy thoái
tài nguyên mà còn làm giảm chất lượng của môi trường sinh thái. Đây
chính là mâu thuẫn, kinh tế càng phát triển thì lại ngày càng làm cho môi
trường xấu đi.
Chúng ta có thể thấy rằng nếu như không có các chính sách, chiến
lược phù hợp thì khi định hướng phát triển công nghiệp của Việt Nam
nhằm vào các ngành mà đất nước hiện đang có lợi thế so sánh như : công
nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí, điện năng, chế biến nông,
lâm, hải sản, dệt may, thì sẽ càng thấy rõ những nguy cơ tiềm ẩn lớn dần về
ô nhiễm môi trường. Bởi lẽ các nhành công nghiệp nói trên đều thuộc loại
danh mục các nguồn lớn nhất gây ô nhiễm môi trường.
Trong cơ cấu GDP của nước ta, giá trị của nông, lâm, ngư nghiệp
cẫn còn chiếm giữ một tỉ trọng tương đối lớn (khoảng ¼). Ở phần lớn các
tỉnh và địa phương, tỉ lệ này còn có nơi chiếm tới 50 - 60%. Sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỉ trọng của sản xuất nông nghiệp gắn
liền với việc thâm canh ngày càng tăng trong sản xuất nhằm tăng năng suất
cây trồng và vật nuôi. Qúa trình thâm canh hoá sản xuất nông nghiệp ở Việt
Nam sẽ vẫn tiếp tục gắn liền với tăng cường sử dụng các loại phân vô cơ,
thuốc trừ sâu, diệt cỏ. Vào năm 1996, mức sử dụng phân bón hóa học cho
một hécta sản xuất nông nghiệp ở nước ta trung bình vào khoảng 120 -
150kg. Đến năm 2000, để đạt sản lượng 30 triệu tấn thóc thì phải tăng mức
phân bón hoá học nói trên 3 lần, tức là khoảng 200 - 450 kg cho 1 hécta. Rõ
ràng là nếu không có những chính sách và biện pháp bảo vệ thích hợp và

lâu dài thì với sự tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học, các chất
vô cơ lâu phân huỷ và độc hại thì nguy cơ ô nhiễm môi trường ở tất cả các
thành phần môi trường (đất, nước, không khí, đa dạng sinh hoc…) sẽ ngày
càng tăng lên, đe doạ chính sự phát triển bền vững của sản xuất nông
nghiệp và sức khoẻ con người. Đây chính là một khía cạnh đối lập rất rõ
ràng trong mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng giữa phát triển kinh tế và
bảo vệ môi trường sinh thái ở nhiều nước trên thế giới và ngay cả ở Việt
Nam.
Phát triển đặc biệt là phát triển kinh tế là một yêu cầu tất yếu của
cuộc sống con người, thế nhưng dù ở trình độ nào thì sự phát triển của con
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
người dù ít hay nhiều đều ảnh hưởng tới môi trường sinh thái thông qua
việc khai thác tự nhiên.
Một số nền kinh tế ở trình độ thấp lại chủ trương tăng trưởng quá
nóng, thường thiếu các điều kiện vật chất, tài chính và dễ bỏ qua các
nguyên tắc, yêu cầu bảo vệ môi trường. Thậm chí có nước đã chủ trương “
hi sinh “ môi trường để đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng nhờ tiết kiệm
các khoản chi phí ngân sách cho bảo vệ môi trường.
2.1.2.2.Sự thống nhất .
Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển kinh tế là hai mặt đối lập trong
mâu thuẫn biện chứng giữa chứng. Trong mối quan hệ này sự thống nhất của các mặt đối
lập với nhau và tác động lẫn nhau theo hai hướng chính.
2.1.2.2.1. Chiều tiêu cực :
- Môi trường là xuất phát điểm quan trọng cho việc hình thành các
chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước, cũng như cho việc triển khai các
hoạt động kinh tế trên thực tế, đồng thời bất cứ nền kinh tế nào vận hành
trên các nguyên tắc và thể chế không được thiết kế nhằm khuyến khích và
định hướng hành vi, thái độ ứng xử của cá nhân và tập thể người sản xuất
cũng như người tiêu dùng, ở cả cấp vĩ mô và vi mô, cũng gây tác động xấu

đến môi trường . Hơn nữa, khi đó những lợi ích kinh tế ban đầu thu được từ
việc khai thác và sử dụng bừa bãi thiên nhiên sẽ không bù lại được những
chi phí đắt đỏ và tổn thất to lớn mà con người phải hứng chịu về sau trong
quá trình khôi phục môi trường, hay để thích hợp hơn trong một môi
trường mới đã bị biến dạng, bị xuống cấp bởi chính bàn tay con người.
- Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì con người và sự
phát triển của con người đang bị đe doạ bởi những tác động trở lại của môi
trường như sau :
+ Các vấn đề xã hội cấp bách là nạn nghèo đói đang lan tràn tại các
nước chậm phát triển, nạn thất nghiệp đang đe doạ nhiều nước trên thế giới
kể cả những nước phát triển nhất, sự cách biệt về thu nhập vá mức sống
giữa các quốc gia, cũng như giữa các nhóm người khác nhau trong cùng
một nước suy giảm về trữ lượng và chất lượng của tài nguyên thiên nhiên
có ý nghĩa cơ bản đối với cuộc sống của con người: đất, nước, rừng thuỷ
sản , khoáng sản và các dạng tài nguyên năng lượng.
+ Ô nhiễm môi trường sống của con người với tốc độ nhanh và
phạm vi lớn hơn trước.
2.1.2.2.2. Chiều tích cực :
Môi trường bị tàn phá một cách nặng nề và sự tác động trở lại của
nó, môi trường là một khía cạnh đặc biệt quan trọng trong chính sách phát
triển bền vững. Nhưng tác động và ảnh hưởng của môi trường trở lại phát
6

×