Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Mối quan hệ biện chứng tự nhiên xã hội phân tích vấn đề môi trường việt nam - 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.05 KB, 6 trang )


12

dân châu Âu lại độc địa đối với thổ dân châu Mỹ thay vì ngược lại?). Càng truy gặng,
càng lùi ngược về quá khứ, Diamond càng thấy các yêu tố môi trường là quan trọng.
Cụ thể, Diamond phân biệt bốn cách khác nhau về môi trường:
1. Khác nhau thứ nhất giữa các đại lục là về các giống thảo mộc và động vật
hoang dã mà con người có thể đem về nuôi trồng. Ông lý luận rằng khả năng nuôi
trồng là quyết định khả năng có lương thực thặng dư, và chỉ khi lương thực có thặng
dư thì xã hội mới "nuôi" được một thành phần
"chuyên viên" giúp xã phát triển những lĩnh vực như công nghệ, văn hóa, v.v Chính
những phát triển này sẽ tạo cho xã hội liên hệ những ưu thế chính trị và quân sự so
với láng giềng.
2. Khác nhau thứ hai là về những yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch (cả người
lẫn vật) trong cùng một lục địa. Những sự chuyển dịch này là dễ dàng nhất ở lục địa
Âu á, bởi vì hướng chính của lục địa này là đông tây, tương đói ít ngăn trở môi sinh
và địa lý.
3. Khác nhau thứ ba là về những yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch giữa các
lục địa. Vì những ngăn cản địa lý, nhiều lục địa không nhận được những công nghệ
hay thú vật, thảo mộc từ các lục địa khác. Song, Diamond cũng nhìn nhận, sự biệt lập
này lắm khi cũng có lợi vì nó khuyến khích phát triển những giống vật nuôi trồng tại
địa phương, cũng như các công nghệ bản địa.
4. Cái khác nhau cuối cùng là về dân số và diện tích đất đai. Lục địa càng rộng
càng đông dân thì càng có nhiều người phát minh. Hơn nữa, trong một lục địa như
vậy sẽ có nhiều xã hội tranh đua hơn, rồi chính sự tanh đua giữa các xã hội gần gũi
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

13

nhau đó sẽ gây áp lực phát minh và cải cách, bởi lẽ những quốc gia "tụt hậu" sẽ bị các
quốc gia khác thống trị, thậm chí tiêu diệt.


Một đoạn thích thú trong quyển sách là sự so sánh của Diamond về sự tiến bộ công
nghệ giữa Trung Quốc và Tây phương. Trung Quốc đã có những hạm đội viễn dương
vào những năm đầu của thế kỷ XV nhưng sau đó không lâu thì lại giải thể hạm đội
này, chấm dứt mọi hoạt động viễn du, vì lệnh triều đình (cụ thể là do sự tranh chấp
quyền lực giữa các phe trong triều đình lúc ấy). ở châu Âu, trái lại, nhà thám hiểm
Columbus đã tìm được tài trợ cho chuyến đi của ông từ triều đình Tây Ban Nha sau
khi bị nhiều nơi khác từ chối. Theo Diamond, sự thống nhất của Trung quốc cho phép
nước này canh tân trước phương Tây, song cũng chính sự thống nhất sớm của Trung
quốc đã làm giảm đi khả năng đổi mới của nước này. Triều đình ra lệnh một cái là
mọi hoạt động canh tân dừng lại ngay! ở châu âu thì khác: Một tiến bộ bị ngăn chặn ở
nước này có thể được tiếp tục ở nước khác. các nước châu Âu đủ gần gũi nhau để
chia sẻ những ý kiến mới, nhưng quyền hành lại không tập trung đến độ có thể hoàn
toàn giết chết một ý mới
Có nhiều người có thể không thấy thực sự bị thuyết phục bởi trọng tâm ý kiến của
ông (mà họ cho rằng) theo đó mọi việc đều là hậu quả tất nhiên của địa lí, cộng với
tình trạng dân số ngày càng cao. Nhiều người cho rằng Diamond coi nhẹ vai trò của
trí tuệ và do đó không thấy hết được sự quan trọng
của khoa học trong tiến trình lịch sử. Tuy nhiên trong lời bạt viết thêm khi cu
ốn
sách này tái bản năm 2003, Diamond khẳng định ông không hề xem nhẹ những
yếu tố về con người, tư tưởng hay văn hóa. Ông chỉ muốn nói rằng nhìn suốt nhiều
nghìn năm lịch sử thì vai trò của môi trường và địa lí thực có tính quyết định.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

14

Vài nét về Jared Diamond: Jared Diamond (người Mỹ, sinh năm 1937) hiện là
giáo sư địa lí của trường Đại học California tại Los Angeles (UCLA). Tuy ông có
bằng tiến sĩ về sinh lí học, nhưng kiến thức của ông bao trùm hầu như mọi ngành, từ
kiến trúc, ngôn ngữ, khảo cổ, đến động vật học, y học. Ông cũng không phải là một

học giả "tháp ngà": ông đã đi khắp châu lục, thậm chí sống nhiều năm ở những nơi
"gần như tận cùng thế giới" (như đảo Tân Ghi-nê, đảo Phục Sinh). Hai cuốn sách của
ông (một cuốn ra năm 1997, đoạt giải Pulitzer, thuộc hàng "best seller", và một cuốn
vừa ra cuối năm 2004) đã đặt ông vào hàng ngũ những nhà tư tưởng hiện đại có nhiều
ảnh hưởng nhất ở Mỹ.
Bài trích trêm được đưa ra chỉ nhằm đưa thêm một ý kiến khẳng định tầm quan
trọng của môi trường tự nhiên với xã hội chứ không có ý định bác bỏ vai trò của con
người.
Sự bùng nổ dân số:
Khi nói đến vấn đề môi trường, tự nhiên và xã hội có một điểm ta không thể
không đề cập, đó là sự bùng nổ dân số.
Mỗi cá thể người đều có những nhu cầu của riêng nó, nó cần tiêu thụ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, và gây ra các ảnh hưởng nhất định đến môi trường. Khi dân số
phát triển ngày càng cao thì như cầu với tự nhiên càng lớn; những nhu cầu thiết yếu
như ăn mặc, thực phẩm, thuốc men, nước sạch ngày càng thiếu thốn. Đồng thời nhiều
vấn đề môi trường cũng nảy sinh như ô nhiễm nguồn nước, rác thải đặc biệt là việc
tăng cường khai thác các nguồn đến cạn kiệt các nguồn tài nguyên nhằm đáp ứng các
nhu cầu của con người. áp lực lên môi trường ngày càng lớn và thực sự khả năng chịu
đựng của môi trường là có hạn.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

15

Sự bùng nổ dân số thực tế là sự tăng lên rất nhanh của số lượng cá thể của quần
thẻ người là một ví dụ cho sự phát triển vốn có ở tất cả các loài. Một quy luật kèm
theo là: Khi số lượng cá thể của quần thể vượt quá khả năng chịu đựng của môi
trường thì sự chết hàng loạt sẽ xảy ra nhưng thường là từng vùng chứ không phải là
quy mô toàn cầu (I.M. Barrett and oth, 1986)
Nếu điều này xảy ra với loài người thì quả là tai họa. Mà những cách ứng xử sai
của con người với tự nhiên hiện nay đang làm giảm đi sức chịu đựng của tự nhiên.

Do đó chúng ta cần giải quyết tốt vấn đề môi trường va cư xử đúng với tự nhiên.
Nguyên nhân của sai lầm này là do chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, cần xóa bỏ nó,
khi xây dựng đựoc chế độ xã hội chủ nghĩa, con người sẽ cư xử tốt hơn với tự nhiên
vì không còn bị lợi nhuận chi phối.
2. Vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam:
Qua phần trên chúng ta thấy rõ ràng cần phải bảo vệ môi trường, gìn giữ sự cân
bằng của hệ thống tự nhiên - xã hội nhằm đảm bảo sự tồn tại phát triển lâu dài và ổn
định cho xã hội loài người. Giờ chúng ta sẽ xem xét vấn đề trong điều kiện cụ thể của
Việt Nam.
2.1. Khái quát về môi trường và các nguồn tài nguyên của Việt Nam:
Thủ đô : Hà Nội
Ngôn ngữ chính thức : tiếng Việt
Đơn vị tiền tệ : đồng
Diện tích : 329.566 km2
Dân số ước tính (năm 1998) : 78 triệu người
Tốc độ tăng trưởng dân số : 2,3%
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

16

Mật độ dân cư : 210 người/km2
Thời gian tăng gấp đôi số dân : 31 năm
Diện tích bảo tồn trên tổng số diện tích : 7 %
Tổng số diện tích được bảo tồn : 22.976 km2
Số khu vực được bảo tồn : 101
Nguồn: UNFPA, Cục kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Các nguồn tài nguyên Việt Nam:
2.1.1. Tài nguyên đất Việt Nam:
Quỹ đất của việt Nam có tổng diện tích hơn 33 triệu ha, tổng diện tích đất bình
quân đầu người là 0,6 ha (đứng thứ 159 trên thế giới).

Tổng số có hơn 16 triệu ha đất feralit, 3 triệu ha đất phù sa, đất mùn vàng đỏ hơn 3
triệu ha, đất xám bạc màu hơn 3 triệu ha Tổng tiềm năng dự trữ quỹ đất nông
nghiệp của Việt Nam là 10 - 11 triệu ha, trong đó gần 7 triệu ha được sử dụng vào
nông nghiệp, 3 trên 4 trong số đó là trồng cây hàng năm.
Mặn hóa, chua phèn hóa, bạc màu hóa, cát lấn , đất trũng úng nước, đất dễ bị thoái
hóa, đất khó phục hồi là những vấn đề cần phải lưu ý.
2.1.2. Tài nguyên nước Việt Nam:
Việt Nam có khoảng 2345 con sông (dài từ 10 km trở lên).
Tổng dòng chảy của hệ thống sông Cửu long là 520 km3 /năm, của sông Hồng và
sông Thái bình 120 km3/năm.
Nước ngầm có thể khai thác khoảng 2,7 triệu km3/ngày.
Đến năm 2000 lượng nước lấy đi cho tiêu dùng ở Việt nam tổng số khoảng 90 đến
100 km3 (xấp xỉ 30% lượng nước sản sinh ra trong lãnh thổ.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

17

2.1.3. Tài nguyên khoáng sản Việt Nam:
Nước ta nằm giữa hai vành đai tạo khoáng lớn của thế giới là Thái Bình Dương
và Địa Trung Hải.
Việt nam có hơn 3500 mỏ gồm 80 loại khoáng sản. Mới chỉ có 270 mỏ được khai
thác gồm 32 loại khoáng sản.
Khoáng sản chủ yếu: Than trữ lượng 3 đến 3,5 tỷ tấn; dầu mỏ trữ lượng Vịnh Bắc
bộ là 500 triệu tấn, Nam Côn sơn 400 triệu tấn, Cửu long 300 triệu tấn, Vịnh Thái lan
300 triệu tấn; quặng sắt trữ lượng 700 triệu tấn; khí đốt thiên nhiên có trữ lượng lớn.
Tài nguyên khoáng vật của Việt nam được đánh giá là to lớn, đủ cơ sở cho công
nghiệp hóa.
2.1.4. Môi trường và tài nguyên biển Việt Nam:
Việt Nam có vùng biển rộng trên 1 triệu km2 có nhiều tiềm năng về kinh tế và có
độ đa dạng sinh học cao.

Việt Nam có trên 100 loài cá có sản lượng cao, còn có nhiều hải sản quý như: cua,
mực, sò huyết, trai, hàu, hải sâm, bào ngư, rùa biển, đồi mồi, ngọc trai. Ven bờ có sò,
ngao , điệp, hàu, phi, don với sản lượng hàng chục vạn tấn một năm.
Biển Việt Nam nằm trong một trong 5 ổ bão của hành tinh. Hơn 100 năm gần đây
có 493 cơn bão, trung bình 4,7 cơn một năm.
2.1.5. Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học:
Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên rừng lớn và có giá trị. Nhiều người dân
sống phụ thuộc vào rừng: Việt Nam có từ 7 đến 8 triệu dân sống ở rừng, 18 triệu dân
có cuộc sống gắn với rừng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×