Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đảng vận dụng triết học Mác Lênin trong hoạt động Ngân hàng thời kì đổi mới - 2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.5 KB, 8 trang )


Kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt 11,3 tỷ USD giảm 2% so với năm 1998 làm cho
mức nhập siêu khoảng 600 triệu USD, bằng 5,6% so với kim ngạch xuất khẩu.
Đây là mức thấp nhất trong nhiều năm qua, nhờ có cán cân thanh toán quốc tế cả
năm có được cải thiện, bội thu khá làm cho dự trữ ngoại tệ được tăng lên.
Trong bối cảnh đầu tư nước ngoài giảm do hậu quả của khủng hoảng kinh tế, tài
chính trong khu vực và trên thế giới, với tư tưởng chỉ đạo của TW4 và nghị quyết
TW6 lần 1, chúng ta đã có một bước tiến trong việc phát huy nội lực để bù đắp và
bổ xung một phần thiếu hụt cho đầu tư phát triển do sự giảm sút của đầu tư trực
tiếp từ nước ngoài.
Đánh giá sơ bộ cho thấy tổng đầu tư xã hội năm 1999 đạt 105 ngàn tỉ (tăng 9% so
với năm 1998), đây là một sự cố gắng lớn. Nét nổi bật là trong khi vốn đầu tư trực
tiếp từ nước ngoài giảm từ 24,3 ngàn tỉ (năm 1998) xuống còn 18,8 ngàn tỉ đồng
(năm 1999) nhưng tổng vốn đầu tư phát triển vẫn tăng 9%. Điều đó nói lên tư
tưởng phát huy nội lực của các Nghị quyết Trung ương bước đầu đi vào cuộc
sống.
Nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội đã được tập trung đầu tư nhiều hơn cho nông
nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến và các ngành công
nghiệp then chốt, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, bưu điện, giáo dục, khoa
học công nghệ, y tế, văn hóa
Thu ngân sách có nhiều cố gắng đạt dự toán năm. Việc thông qua và đưa vào áp
dụng lần đầu tiên ở nước ta thuế V.A.T là một cố gắng lớn, bước đầu có sự chuyển
biến tích cực ở một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
Như vậy, mặc dù đứng trước hoàn cảnh kinh tế thế giới giảm sút, khủng hoảng
kinh tế thế giới và khu vực, nhưng nền kinh tế nước ta cơ bản có sự phát triển và
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

đổi sắc, góp phần nâng cao cuộc sống của người dân, ổn định xã hội. Thành tựu đó
là phần góp của mọi người dân lao động, công nhân sản xuất và sự lãnh đạo tài
tình của Đảng về mọi mặt của xã hội.
1.2 .Những mặt yếu kémvà tồn tại:


Mặc dù duy trì được sự ổn định trong bối cảnh phức tạp, song tình hình kinh tế xã
hội còn chứa đựng những yếu tố đáng lo ngại.
- Nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở mức thấp từ năm 1990 đến nay, cụ thể: Giai đoạn
1991-1995 GDP tăng 8,2%, năm 1996 tăng 9,3%, năm 1997 tăng 8,2%, năm 1998
tăng 5,8%, năm 1999 GDP chỉ tăng 4,7%-5% và vẫn trên đà giảm sút, mặc dù nhịp
độ giảm sút có chậm lại. Nếu không có biện pháp đủ mạnh “chặn đà suy giảm và
phục hồi nhịp độ tăng trưởng” cao thì khó có khả năng đạt được những mục tiêu
chính sách đến năm 2020 là cơ bản biến nước ta thành nước công nghiệp và gần
đây nhất là các chỉ tiêu kinh tế năm 2000.
Mức sản xuất bình quân đầu người còn thấp so với các nước trong khu vực và
trên thế giới, sản phẩm làm ra khó tiêu thụ do thị trường ngày càng thu hẹp và
càng khó tính trong khi chúng ta chưa bắt kịp được với thời thượng.
Các biện pháp kích cầu mới được triển khai chưa phát huy được tác dụng như
mong muốn làm cho thị trường kém sôi động, một số sản phẩm vẫn còn tồn đọng,
dư thừa.
Khu vực dịch vụ tăng quá quá chậm, tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 3,5-3,8% (kế
hoạch đề ra là 4-5%) thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng năm trước là 6%. Ngành
thương nghiệp chiếm tỉ trọng cao thong lĩnh vực dịch vụ nhưng chỉ đạt mức tăng
trưởng dưới 2%.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Tốc độ tăng tỉ trọng vốn đầu tư toàn xã hội đang có xu hướng giảm dần: từ
28%GDP (năm 1997) xuống còn 26,7% (năm1998) và 26,3% (năm 1999). Vốn
đầu tư trực tiếp của nước ngoài vẫn tiếp tục giảm mạnh. Điều này nếu không được
khắc phục sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ở những năm đầu
thế kỷ XXI.
Chỉ số giá tiêu dùng giảm mạnh dẫn đến hàng hóa ứ đọng, thị trường kém sôi
động, cơ hội và môi trường đầu tư còn bấp bênh. Tỉ lệ nợ quá hạn trong hệ thống
tín dụng vượt quá giới hạn an tòan (mức an toàn là 5%, nhưng hiện nay đã lên tới
14%). Trong số nợ quá hạn thì trên 7% là nợ khó đòi. Đây là vấn đề bức xúc trong

ngành tín dụng-ngân hàng.
Một vấn đề được toàn xã hội quan tâm đó là tình trạng thất nghiệp. Hiện nay thất
nghiệp ở Hà Nội đã dẫn tới nhiều tệ nạn xã hội vì tỷ lệ thất nghiệp đã lên tới 10%,
Thành phố Hồ Chí Minh 7%. Đặc biệt ở nông thôn số thời gian lao động mới được
sử dụng khoảng 70%.
* Một số vấn đề cản trở sự phát triển:
Vấn đề chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp vẫn là tồn tại lớn nhất của nền
kinh tế nước ta, vấn đề này đã được hội nghị trung ương khóa VIII chỉ ra song
trong hai năm qua không có chuyển biến tích cực. Biểu hiện rõ nét nhất là chi phí
vật chất trong việc sản xuất kinh doanh có chiều hướng tăng cao và khó tiêu thụ.
Chi phí sản xuất vật chất toàn bộ các ngành kinh tế chiếm khoảng 48% trong giá
trị sản xuất năm 1998 và tăng lên 50% trong năm 1999.
Sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta đã thấp lại càng thấp hơn khi các nền kinh
tế bị khủng hoảng trong khu vực đang có dấu hiệu phục hồi. Điều này chúng ta
không thể đổ lỗi cho các ngành sản xuất kinh doanh vì trình độ phát triển của kết
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

cấu hạ tầng kinh tế- xã hội: Điện, nước, đường, bến cảng, viễn thông ở nước ta
còn thấp.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm nên chưa phát huy được nguồn lực các thành
phần kinh tế trong từng ngành và từng vùng để phát triển. Đặc biệt khu vực kinh tế
Nhà nước: Chỉ có 21% các doanh nghiệp, thậm chí 15-20% có nguy cơ bị phá sản.
Việc thực hiện cổ phần hóa và các bện pháp sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà
nước còn nhiều hạn chế.
Ngân sách Nhà nước luôn trong tình trạng căng thẳng bởi vì quy mô kinh tế còn
quá nhỏ bé, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, tỷ lệ thất thu lớn dẫn tới chi
đầu tư phát triển ngân sách chủ yếu còn phải dựa vào nguồn vay trong nước và
nước ngoài.
Chất lượng tín dụng thấp cũng là tồn tại lớn cản trở phát triển bền vững của nền
kinh tế nước ta. Nợ quá hạn cao hơn mức dự kiến (5%- mức dự kiến). Gây khó

khăn cho ngân sách quốc gia.
Chúng ta chủ trương thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,
nhưng đến nay các yếu tố của kinh tế thị trường chưa hình thành đồng bộ, môi
trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng chưa được tạo lập đầy đủ. Trong chính sách,
thể chế quản lý của Nhà nước còn tồn tại nhiều hình thức hành chích bao cấp, vẫn
mang nặng cơ chế "Xin -cho", gắn với thủ tục phiền hà thiếu tính công khai,
nhưng lại có nhiều mặt buông lỏng quản lý, không giữ được trật tự kỷ cương. Tình
hình đó khiến cho kinh tế vận hành trục trặc, không ăn khớp
Từ những nhận định và đánh giá ấy ta đi tìm nguyên nhân của thành tựu thắng lợi
cũng như những mặt tồn tại và yếu kém.
1.3 . Đánh giá chung nguyên nhân
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1999 kết luận
của hội nghị Trung ương 8 ghi rõ:
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1999 theo tinh
thần nghị quyết Trung ương 4, Trung ương 6 (lần 1) và nghị quyết 06 của Bộ
chính trị, mặc dù gặp phải khó khăn và thách thức to lớn do những diễn biến phức
tạp của tình hình thế giới chúng ta vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khoảng 5%.
Theo số liệu thống kê của bá Nguyễn Thị Hằng - Đăng trên tạp chí Cộng sản
2/2000.
Hàng năm chúng ta giải quyết việc làm mới cho 1,2 -1,3 triệu người lao động có
trình độ nghề.
Đời sống của tuyệt đại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tỉ lệ đói nghèo cả
nước đã giảm từ 20,3%(năm 1995)- xuống 14% (1999).
Bình quân mỗi năm giảm 300 ngàn hộ (2% tổng số hộ đói nghèo) 805 người có
công đã có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dân cư cùng xã,
phường nơi cư trú.
Để đạt được những thành tựu đó là do: Sự nỗ lực, quyết tâm cao của toàn dân,
toàn Đảng, sự cố gắng của các ngành, các cấp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4,

và Nghị quyết Trung ương 6 (lần 1).
Cơ chế, chính sách, pháp luật đã được đồng bộ hóa thêm một bước. Công tác chỉ
đạo, điều chỉnh của Chính phủ, các ngành, các cấp có tiến bộ. Bám sát kịp thời
những biến động bất thường trong tình hình kinh tế - xã hội.
Một số mặt tồn tại và yếu kém của Đảng- Nhà nước ta xuất phát từ các nguyên
nhân sau:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Công tác dự báo có cố gắng nhưng cũng có nhiều thiếu sót là một trong những
nguyên nhân dẫn đến cơ cấu đầu tư kém hiệu quả. Khó khăn ngày càng tồn đọng
là áp lực đè nặng lên sự phát triển.
Các chính sách, cơ chế được ban hành chưa thực sự đồng bộ, hợp với thực tiễn và
thực hiện các đường lối kinh tế vừa chậm và vừa không đến nơi, đến chốn.
Thu nhập dân cư thấp, thị trường bị thu hẹp, nên sức mua bị hạn chế, giá thị
trường giảm liên tục, sản xuất có dấu hiệu bị đình trệ, hàng tồn kho tăng nên kìm
h•m sự phát triển.
Các doang nghiệp trong nước chậm chuyển biến, không gắn kết sản xuất với thị
trường trong từng sản phẩm, dẫn đến tình trạng nhiều sản phẩm đầu tư theo hướng
phát triển năng lực sản xuất không chú ý tới đầu ra của sản phẩm, gây ứ thừa, tồn
kho, thiệt hại tài sản của Nhà nước và doanh nghiệp.
Nguồn lực phát triển của đất nước chưa đủ sức điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo
hướng phát huy lợi thế trong ngành, vùng.
Huy động vốn trong dân cư còn thấp nên dự trữ tiền tệ trong tín dụng ngân hàng
chưa cao, chưa phát huy được những tiềm lực kinh tế.
Cuối cùng là bộ máy quản lý điều hành còn cồng kềnh trùng lặp chức năng. Sự
phối hợp giải quyết các công việc giữa các ngành, các cấp chưa chặt chẽ. Phân
công công việc chưa rõ ràng, chưa đảm bảo tập trung thống nhất lại vừa thiếu dân
chủ trong điều hành nên gây nhiều chủ trương, quyết định đúng đắn không được tổ
chức triển khai kịp thời nên hiệu quả kém.
Trên đây ta đã nghiên cứu thực trạng kinh tế Việt Nam trong những năm đổi mới

đặc biệt là năm 1998-1999 là hai năm đánh dấu những bước ngoặt kinh tế của thế
kỷ XX mở đầu cho những định hướng kinh tế trong tương lai. Với những thành
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

tựu đã đạt được là nguồn cổ vũ khích lệ cho các cấp, các ngành để cùng nhau tiến
bộ. Nhưng những yếu kém và tồn tại cũng là những bài học đầy ý nghĩa cần phải
được nghiên cứu lại một cách hòan thịên bộ máy Nhà nước và sau nữa là định
hướng đường lối phát triển cuả đất nước nhằm biến nước ta thoát khỏi đói nghèo,
lạc hậu, trở thành một nước công nghiệp để có thể "sánh vai" với những cường
quốc năm châu - như ý nguyện của Bác Hồ vĩ đại.
Với những tiên đề tiền lệ đó Đảng ta có những chính sách, chủ trương gì để phát
triển đất nước trong thời kì đổi mới ?
Một trong những chính sách và chủ trương lớn của Đảng, của Nhà nước là: ta tiếp
tục nghiên cứu:
2.Đường lối lãnh đạo của Đảng.
Với chủ trương "''Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân
hàng ở nước ta'', Đảng ta đã vận dụng linh hoạt học thuyết hình thái kinh tế-xã hội
vào thực tiễn và lý luận nhằm phát triển nền kinh tế nước ta.
2.1 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở việt nam
Những nhược điểm và sai lầm của cơ chế quản lý kinh tế theo mô hình kinh tế
hóa tập trung thật ra đã được Đảng và Nhà nước ta phát hiện từ lâu. Ngay từ 1972
Hội nghị TW Lần thứ 20( khóa III )đã dề ra “Xóa bỏ lối quản lý hành chính cung
cấp”. Đặc biệt từ sau khi thống nhất đất nước, những ý đồ chủ quan , duy ý chí ,
muốn áp đặt cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp trên cả nước đã gặp không
ít những phản ánh từ cơ sở ,địa phương , nhất là ở các tỉnh miền Nam. Các cấp
lãnh đạo của Đảng và nhà nước, các nhà nghiên cứu và quả lý kinh tế đều nhận
thức được rằng trong suốt một thời gian quá dài chúng ta điều hành nền kinh tế chỉ
bằng những mệnh lệnh hành chính ,bằng bằng những Nghị quyết của Đảng là chủ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -


yếu mà không coi trọng đầy đủ các quy luật khách quan, coi nhẹ lợi ích kinh tế,
quan hệ thị trường, quan hệ hàng hóa tiền tệ. Chúng ta từ lâu cũng đã nhìn thấy
tính chất bao cấp tràn lan trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đơn
thuần dựa vào chế độ cấp phát và giao nộp, hạch toán kinh tế chỉ là giả tạo hình
thức chính vì vậy mà các cơ sở kinh doanh luôn ở trong tình thế bị gò bó, thụ động
và ỷ lại mất hết động lực kinh tế, không quan tâm tới năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Chính vì vậy đỏi mơí chính sách kinh tế ở
việt nam là một yếu tố cấp thiết cần sớm được thực hiện.
2.2. Đổi mới quản lý kinh tế tất yếu phải đổi mới hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân
hàng
Nền kinh tế hiện đại thực chất là nền kinh tế tiền tệ nền kinh tế đã được tiền tệ
hóa cao độ. Những công trình nghiên cứu về các nước công nghiệp mới trong khu
vực trong những năm gần đây để đi đến một kết luận thống nhất là nền kinh tế nào
được tiền tệ hóa cao thì nền kinh tế đó có điều kiện tăng trưởng tốt nhất.
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển đổi sang một nền kinh tế thị
trường về thực chất cũng là một quá trình tiền tệ hóa mọi hoạt động của đất nước.
Trong cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp như văn kiện đại hội
VI đã vạch rõ: “ Cơ chế đó chưa chú ý đầy đủ đến quan hệ hàng hóa- tiền tệ và
hiệu quả kinh tế, dẫn tới cách quản lý và kế hoạch hóa thông qua chế độ cấp phát
và giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu”. Cơ chế bao cấp ở nước ta thể hiện
qua bao cấp qua giá, bao cấp qua chế độ lương hiện vật, bao cấp qua chế độ cấp
phát vốn, kể cả vốn tín dụng ngân hàng với lãi suất rất thấp.
Rõ ràng là trong một cơ chế quản lý như vậy mọi động lực kinh tế đều bị triệt tiêu,
các hoạt động kinh tế không thể điều tiết và kiểm soát được, tính năng động và
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×