Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giáo trình dịch tễ học y học part 7 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.53 KB, 17 trang )




(6) P(at/
B
): Xác suất của kết quả âm tính từ người không bị bệnh, hay là độ đặc hiệu
của test, được ước lượng bằng:
bd
d
+
và được tính bằng %.
(7) P(dt/
B
): Xác suất của kết quả dương tính từ người không bị bệnh, hay là xác suất
của kết quả dương tính sai, và
(
)
(
)
BatPBdtP −= 1
.
Từ các xác xuất trên ta có thể lập bảng dưới đây:

B

B

Tổng
()
+
()()


BdtPBP .
()

()()
BatPBP .
(
)
(
)
BdtPBP .

(
)
(
)
BatPBP .

(
)
(
)
BdtPBP . +
(
)
(
)
BdtPBP .

(
)

(
)
BatPBP . +
(
)
(
)
BatPBP .

Täøn
g


()
BP
(
)
BP

1

Ta cũng có:
(8) P(B/dt) : Xác suất bị bệnh trước kết quả dương tính, hay là giá trị tiên đoán của kết
quả dương tính:
ba
a
+
, được tính bằng %.
(9) P(
B

/at) : Xác suất không bị bệnh trước kết quả âm tính, hay là giá trị tiên đoán của
kết qủa âm tính:
cd
d
+
, được tính bằng %.
Công thức của Bayes chính là sự tương quan giữa các xác suất nêu trên:
(10)
()
(
)
(
)
()
()
()
()
BdtPBPBdtPBP
BdtPBP
dtBP

.
+
=

(11)
()
(
)
(

)
()
()
()
()
BatPBPBatPBP
BatPBP
atBP

.
+
=

Hay: (12)
)1)(1(.
.
SpPSeP
PSe
Vp
−−+
=

(13)
(
)
() (
)
SepSpP
SpP
Vn

−+−

=
1 1
.1

Như vậy: Giá trị tiên đoán của một test chẩn đóan phụ thuộc vào độ nhạy, độ đặc hiệu
của nó và phụ thuộc vào tỷ lệ hiện mắc của bệnh đó trong quần thể.
2. Ứng dụng định lý Bayes
Một test phát hiện bệnh có độ nhạy Se = 100%, độ đặc hiệu . Muốn dùng
test đó để phát hiện bệnh trong quần thể mà tỷ lệ hiện mắc p là chưa biết Hãy phân tích các
giá trị tiên đoán của test tùy vào p; p = P(B).
%85=Sp
Sau một vài biến đổi đơn giản, ta có:
- Giá trị tiên đoán của kết quả dương tính:
15,0.75,0
.90,0
+
=
p
p
Vp
;
- Giá trị tiên đoán của kết quả âm tính:
p
p
Vn
85,0
75,0
1

1


=
;
Lấy p ở các giá trị khác nhau, ta có:

27



p

Vp

Vn

1001
2001
3001
5001
000.11
000.101
000.1001
000.000.11

143.057,0
268.029,0
672.019,0
881.011,0

970.005,0
600.000,0
060.000,0
006,000.0

813.998,0
409.999,0
607.999,0
764.999,0
882.999,0
988.999,0
1
1

Như vậy, độ nhạy và độ đặc hiệu <100% thì giá trị tính đoán của kết quả dương tính sẽ
giảm cùng với sự giảm của tỷ lệ hiện mắc của bệnh; và khi độ nhạy của test gần thì
công thức (10) có thể được viết:
%100
(14)
()
(
)
()
()()
BdtPBPBP
BP
dtBP
.+
=
;

Chia tử số và mẫu số của (14) cho
P(B) ta có:
(15)
()
()
()






−+
=
1
1
1
1
BP
BdtP
dtBP

Hay: khi độ nhạy cao thì giá trị tiên đoán của kết quả dương tính chỉ phụ thuộc vào
p
và xác suất của kết quả dương tính sai. Nếu như cho xác suất của kết quả dương tính sai là cố
định thì có thể vẽ được một đồ thị của
Vp tùy thuộc vào
(
)
BP (biểu đồ 3.2.)

Ví dụ1: Nếu: Ước chừng một người có xác suất bị bệnh là 10%, nếu một test chẩn đoán
có độ nhạy cao gây nên khoảng 10% dương tính sai; người ta sử dụng test đó như thế nào
trong thực tiễn.
Từ điểm 0,1 trên trục hoành vạch một đường thẳng góc với trục hoành, gặp đường cong
tương ứng 0,01; tại giao điểm đó vạch một đường song song với trục hoành, gặp trục tung tại
một điểm; điểm đó tương ứng với giá trị tiên đoán của kết quả dương tính là

.53,0
Ví dụ 2: Xác suất bị bệnh của một người trong một quần thể là 0,20, một test có
dương tính sai, tiến hành tương tự như ở ví dụ 1, ta sẽ có
%3
90,0
=
Vp
.
Một ứng dụng khác: Trong một lần xuống cộng đồng, một người thầy thuốc gặp một
triệu chứng trên một bệnh nhân, người thầy thuốc đó có thể nhận biết được bệnh nhân đó bị
bệnh
X ?
Nếu như biết được : - Tỷ lệ hiện mắc
p của bệnh X trong quần thể;
- Tỷ lệ của triệu chứng đó ở các bệnh nhân bị bệnh
X;

28



- Tỷ lệ của triệu chứng đó trong quần thể;
Thì người thầy thuốc đó có thể biết được xác suất bị bệnh

X của bệnh nhân nêu trên:
pSe.

Xác xuất bị bệnh
M
=
Tỷ lệ của triệu chứng/ quần thể



04 08 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48

Tỷ lệ hiện mắc (%)
Biểu đồ 3.2: Tương quan giữa Vp và Sp khi Se của test cao
Ví dụ: khi gặp một trường hợp co giật ở một đứa trẻ, người thầy thuốc có thể biết xác
suất bị u não ở đứa trẻ đó không?
Biết rằng: - Xác suất bị co giật ở trẻ bị u não là 30%
- Tỷ lệ hiện mắc u não trong vùng đó là
000.100
16
;
- Tỷ lệ co giật trong quần thể đó là
000.1
4
;
Thì xác suất bị u não ở đứa trẻ co giật là:

012,0
004,0
16.000,030,0

=
×

Theo ước lượng này thì, trong 100 đứa trẻ bị co giật sẽ có một đứa trẻ bị u não.

ZWXY



29

DỊCH TỄ HỌC MÔ TẢ
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được mục tiêu, những nội dung chính của nghiên cứu mô tả;
2. Trình bày được phương pháp mô tả các hiện tượng sức khỏe và các yếu tố nguy cơ;
3. Diễn giải được các loại nghiên cứu mô tả;
4. Nêu ra được các thành phần cơ bản của một giả thuyết Dịch tễ học về mối quan hệ
nhân quả.
Phương pháp nghiên cứu mô tả là một phương pháp nghiên cứu quan trọng của dịch tễ
học. Mô tả các hiện tượng sức khỏe đầy đủ, chính xác mới có thể hình thành được giả thuyết
dịch tễ học về mối quan hệ nhân quả, mới có thể đề xuất được các biện pháp can thiệp hữu
hiệu.
I. MỤC TIÊU CỦA CÁC NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC MÔ TẢ
Các nghiên cứu mô tả là dựa trên phương pháp quan sát dịch tễ học các hiện tượng sức
khỏe và các yếu tố liên quan quy định các hiện tượng sức khỏe đó, để có thể hình thành nên
giả thuyết nhân quả.
Nếu như các yếu tố này đã được biết, thì công việc mô tả không nhằm tìm ra những yếu
tố mới lạ, mà chính là để làm sáng tỏ tình trạng ảnh hưởng của yếu tố đó lên hiện tượng sức
khỏe đang nghiên cứu.
Nếu như các yếu tố quy định hiện tượng sức khỏe đang nghiên cứu chưa được biết, và

lúc bắt đầu nghiên cứu còn chưa đủ điều kiện để hình thành giả thuyết nhân quả, thì việc mô
tả đầy đủ và chính xác sẽ có thể gợi ý nên mối tương quan nào đó giữa các yếu tố và hiện
tượng sức khỏe nghiên cứu, để có thể hình thành giả thuyết nhân quả.
Như vậy, các nghiên cứu mô tả có hai mục tiêu :
(1).Xác định tỷ lệ mắc một bệnh nào đó trong một quần thể nhất định và tỷ lệ những cá
thể phơi nhiễm với các yếu tố liên quan, để có thể gợi ý nên những vấn đề nghiên cứu khác.
(2). Phác thảo ra được một giả thuyết nhân quả về mối quan hệ giữa các yếu tố nguy cơ
nghi ngờ với bệnh, làm tiền đề cho những nghiên cứu phân tích tiếp theo.
II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU MÔ TẢ
Để tiến hành một nghiên cứu mô tả, người ta phải xác định trước mục tiêu: Hiện tượng
sức khỏe đó xảy ra trong quần thể nào; bệnh nghiên cứu phải được định nghĩa chính xác, cụ
thể; chọn các biến nghiên cứu cụ thể, sau đó mới tiến hành quan sát và mô tả.
1. Xác định quần thể nghiên cứu
Tùy theo mỗi bệnh và các yếu tố quy định, mà chọn quần thể nghiên cứu, gọi chung là
quần thể có nguy cơ nhưng được biểu hiện dưới nhiều mức độ khác nhau.
Chọn quần thể nào để tiến hành nghiên cứu là tùy thuộc vào mục đích và khả năng
nghiên cứu, nhưng ở tất cả các trường hợp, việc xác định quần thể là tiền đề rất quan trọng, nó
là mẫu số quyết định các tỷ lệ quan sát. Người ta thường chọn quần thể dựa trên các nghiên
cứu cơ bản có sẵn về tỷ lệ chết, tỷ lệ mắc chung hoặc riêng cho từng bệnh, và dựa trên mức độ
phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ, vào tỷ lệ bị đe dọa và các yếu tố liên quan khác.
2. Định nghĩa bệnh nghiên cứu

30

Một bệnh, hay nói chung, một hiện tượng sức khỏe nào đó sẽ mô tả, đều phải được định
nghĩa rõ ràng, chính xác, cụ thể. Tốt nhất là, định nghĩa đó phải sát hợp để có thể so sánh
được với những định nghĩa chuẩn quốc gia, quốc tế.
3. Mô tả yếu tố nguy cơ
Nếu chỉ mô tả về bệnh hoặc một hiện tượng sức khỏe nhất định nào đó, có thể có tác
dụng nhiều cho y học, nhưng ít giúp ích cho cộng đồng. Cho nên, muốn giúp ích nhiều cho

cộng đồng, và nhất là trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ban đầu, những người làm công tác
dịch tễ bao giờ cũng mô tả một hiện tượng sức khỏe nhất định với một (hoặc nhiều) yếu tố
nguy cơ (hoặc yếu tố dự phòng) của hiện tượng sức khỏe đó, mới có thể đạt được mục tiêu
của dịch tễ học mô tả là hình thành được giả thuyết nhân quả.
III. PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ CÁC HIỆN TƯỢNG SỨC KHỎE VÀ CÁC YẾU
TỐ NGUY CƠ
Trong dịch tễ học mô tả, chỉ đếm các trường hợp mắc, trường hợp chết là chưa đủ, điều
quan trọng là phải mô tả theo mức độ nặng nhẹ của bệnh, các giai đoạn phát triển tự nhiên của
bệnh, ngoài việc xác định số người mắc, không mắc, còn phải chia số đó ra theo những đặc
trưng liên quan tới con người, thời gian, không gian.
Việc mô tả nhằm trả lời 3 câu hỏi sau đây:
(1) Hiện tượng sức khỏe hàng lọat đó xảy ra ở những ai?
(2) Hiện tượng sức khỏe đó xảy ra ở đâu?
(3) Hiện tượng sức khỏe đó xảy ra khi nào?
1. Hiện tượng sức khỏe xảy ra ở những ai
Để trả lời câu hỏi này, phải mô tả theo các đặc trưng về chủ thể con người.
Các đặc trưng về chủ thể con người bao gồm một tập hợp đa dạng về các tính chất giải
phẩu, sinh lý, xã hội, văn hóa dựa trên những yếu tố nội sinh và ngoại sinh khác nhau.
Nhiệm vụ của người làm công tác dịch tễ không chỉ là sắp xếp các cá thể vào trong những lọat
đặc tính khác nhau đó một cách chính xác, mà còn phải giải thích các cơ chế tương ứng về
sinh học, về xã hội học có liên quan tới bệnh nghiên cứu một cách logic.
1.1. Các đặc trưng về dân số học
1.1.1. Tuổi đời
Tuổi đời là đặc trưng quan trọng của một cá thể. Có rất nhiều chỉ số sinh học liên quan
chặt chẽ với tuổi, biến thiên theo tuổi như chiều cao, cân nặng, huyết áp Tuổi cũng biểu hiện
các giai đọan khác nhau của sự phơi nhiễm đương nhiên của các cá thể với những yếu tố nguy
cơ mang tính xã hội (như tuổi mẫu giáo, tuổi đi học, tuổi đi làm, tuổi nghĩa vụ quân sự )
hoặc với những nguy cơ sinh học.
Ví dụ: Higgiuson và Muir đã nêu lên 6 mô hình mới mắc ung thư như sau: (Hình 4.1):
(1) Do một yếu tố căn nguyên tác động dần dần trong quá trình sống: K phổi,

K
thực quản.
(2) Các yếu tố căn nguyên tác động ngay từ lúc ban đầu của cuộc đời: K cổ tử cung.
(3) Hai nhóm khác nhau, một nhóm bắt đầu từ tuổi nhỏ, một nhóm ở tuổi lớn hơn: K vú.
(4) Tác động của yếu tố ở tuổi nhỏ: K gan tiên phát.
(5) Yếu tố tác động lên trẻ suy giảm miễn dịch, và cả ở người lớn suy giảm miễn dịch:
một số Leucémie.
(6) Một số K không thấy liên quan với tuổi: Các Leucémie Lymphoides.

31






TỶ
LỆ
MỚI
MẮC

1 2
3









4 5
6




20 40 60 80 20 40 60
80 20 40 60 80
TUỔI
Hình 4.1: Các đường cong biểu diễn tỷ lệ mới mắc K tùy thuộc vào tuổi
do các nguyên nhân khác nhau
1.1.2. Giới tính
Với nhiều bệnh, tỷ lệ mắc không khác nhau nhiều lắm giữa nam và nữ, nhưng các tỷ lệ
đó không luôn luôn bằng nhau trong một quần thể, nhất là ở lứa tuổi thấp và lứa tuổi cao, vì
số nam sinh ra nhiều nhưng số nữ lại có tuổi thọ cao hơn.
Một số bệnh, tỷ lệ mắc có khác nhau giữa nam và nữ, nói chung là có liên quan đến:
+ Di truyền (Hémophilie).
+ Do tính chất sinh học của giới tính ( K vú, K cổ tử cung).
+ Do hoạt động nghề nghiệp (Tai nạn, ngộ độc, nghiện).
+ Do cấu trúc hình thái, sinh lý và sự điều chỉnh của cơ thể khác nhau trước các tác
động của các yếu tố bên ngoài.
1.1.3. Chủng tộc
Chủng tộc biểu thị cho một tập hợp các tính chất di truyền sinh học chung về hình thái,
tâm thần, bệnh lý Nhưng rất khó khai thác một bệnh nào đó là có liên quan chặt chẽ với
chủng tộc (da trắng, da đen, da đỏ, da vàng) khi các điều kiện ngoại cảnh còn rất khác nhau
(trình độ văn hóa giáo dục, mức kinh tế xã hội, vệ sinh cá nhân ).
1.1.4. Dân tộc

32


Một nhóm dân tộc là một nhóm cá thể cùng chung những liên hệ về tiếng nói, phong tục
tập quán, văn hóa, chính trị cũng khó có thể gán ghép một bệnh nào đó cho một dân tộc nhất
định khi các điều kiện môi trường bên ngoài rất khác nhau.
1.1.5. Nơi sinh
Nơi sinh là một chỉ điểm quan trọng trong các nghiên cứu đối với các quần thể di cư, họ
thường bảo tồn trong một thời gian nhất định về lối sống, phong tục tập quán của nơi sinh ra
họ ở nước mà họ đến sinh sống.
1.1.6. Tôn giáo
Tôn giáo có thể ảnh hưởng lớn do những quy định cho tín đồ của mình những quy tắc
sống nhất định như vệ sinh cá nhân, loại thực phẩm, hôn nhân, gia đình Ở đây cũng rất khó
chỉ ra đâu là ảnh hưởng của tôn giáo, đâu là những quy định của tình trạng di truyền, dân tộc,
chủng tộc
1.1.7. Mức kinh tế xã hội
Tình trạng kinh tế xã hội có liên quan mật thiết với tình trạng sức khỏe và bệnh tật, vì
nó liên quan đến các yếu tố nguy cơ trong lao động, các tác nhân nhiễm trùng, các yếu tố kích
chấn, sự tiếp xúc mật thiết giữa người và người.
Tình trạng kinh tế xã hội được xác định bằng nhiều chỉ số của một tầng lớp xã hội nhất
định, các tầng lớp đó liên quan tới nghề nghiệp, thu nhập, nhà ở, trình độ văn hóa giáo dục,
những hiểu biết về y tế, vệ sinh, kiến thức giáo dục của người mẹ, thu nhập của người cha
trong gia đình, sự cung cấp của xã hội về thực phẩm, rượu, thuốc lá Và một vấn đề có tầm
quan trọng không nhỏ là các sinh hoạt tinh thần của xã hội, có hoặc không đem lại kích chấn
tâm thần đối với từng nhóm tuổi, nhóm nghề nghiệp, nhóm tầng lớp người nhất định.
Trong các nghiên cứu dịch tễ học, các chỉ số tổng hợp đó phải được mô tả và phân tích
riêng rẽ từng yếu tố một mới có thể đánh giá đúng vai trò của mỗi yếu tố đối với tình trạng
sức khỏe nghiên cứu.
1.2. Các đặc trưng về gia đình
Gia đình là một tập hợp các cá thể có một di sản di truyền chung, cùng sinh sống trong
một môi trường, một hoàn cảnh, tiếp xúc mật thiết với nhau. Các thói quen về văn hóa, các
truyền thống, các thói quen ăn uống, vệ sinh, giải trí, nghề nghiệp phần lớn đều chịu ảnh

hưởng của gia đình.
1.2.1. Tình trạng hôn nhân
Sức khỏe của một cá thể, một quần thể có liên quan đến tình trạng hôn nhân. Theo tình
trạng hôn nhân, quần thể có thể chia ra thành nhiều nhóm: Không vợ không chồng, có vợ có
chồng, ly thân, ly dị, đa phu đa thê, góa bụa, ở vậy Tỷ lệ chết chung ở đàn ông và đàn bà
đều cao ở những người ly dị, rồi đến những người góa bụa, những người không vợ không
chồng, và thấp nhất ở những người có vợ có chồng. Người ta cũng nhận thấy có một số bệnh
thường gặp nhiều ở những người không vợ không chồng như giang mai, các khối u, bệnh tim
mạch, xơ gan vv
1.2.2. Số người trong gia đình
Số người trong một gia đình càng đông càng dễ lây truyền các bệnh truyền nhiễm, và
ảnh hưởng đến mức kinh tế xã hội, sự tăng trưỏng và phát triển của con cái, ảnh hưởng đến
tình trạng dinh dưỡng của cả gia đình cũng như tỷ lệ bị bệnh. Người mẹ đẻ nhiều sẽ có nguy
cơ với các bệnh sản khoa.
1.2.3.Thứ hạng sinh trong gia đình

33

Mỗi đứa con sinh ra trong cùng một gia đình, nhưng ở các thời điểm khác nhau nên có
một hoàn cảnh gia đình khác nhau, còn khác nhau về tuổi của bố mẹ, sự chăm sóc của bố
mẹ vv trừ bệnh di truyền không phụ thuộc vào thứ lần sinh (Hémophilie) còn lại các bệnh
khác đều bị ảnh hưởng (Kwashiorkor được gọi là bệnh của đứa con thứ ba).
1.2.4. Tuổi của cha mẹ
Tuổi của cha mẹ càng tăng thì tình trạng sức khỏe và thể lực càng giảm và như vậy sẽ
ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của đứa con.
Cũng cần phải nghiên cứu riêng rẽ thứ hạng sinh của con cái và tuổi của cha mẹ, vì
phần lớn những đứa con đầu đều được sinh ra khi cha mẹ còn trẻ, cũng như đẻ nhiều lần thì ở
các bà mẹ trẻ sẽ có sức khỏe và các vấn đề y tế vệ sinh khác với các bà mẹ nhiều tuổi hơn.
1.2.5. Các điều kiện khi còn là bào thai
Người ta thấy rằng trọng lượng lúc sinh ra, sự hoàn thiện của cơ thể, sự phát triển của

thể chất, khả năng mắc bệnh hoặc chết lúc sinh ở những trẻ sinh đôi hoặc sinh ba đều khác
hẳn những trẻ sinh một do các điều kiện chuyển hóa khi còn trong bụng mẹ và cả sau khi đẻ
ra; người ta thấy rằng càng đẻ liên tiếp thì trọng lượng của thai nhi lúc đẻ càng thấp.
1.3. Các đặc tính nội sinh, di truyền
1.3.1. Cấu trúc cơ thể
Cơ thể con người hoàn thiện về cấu trúc vào tuổi 20 -25. Cho nên, các nghiên cứu dịch
tễ học về hiện tượng sức khỏe có liên quan đến cấu trúc thể chất ổn định của cơ thể thì phải
tiến hành trên các đối tượng sau tuổi 25.
1.3.2. Sức chịu đựng của cá thể
Ngoài sức đề kháng đặc hiệu đối với các bệnh gia truyền hoặc mắc phải mà mỗi cá thể
thu được khác nhau, sức đề kháng không đặc hiệu tự nhiên có một vai trò quan trọng trong
việc đề kháng đối với một số bệnh; Những cố gắng về thể lực và tâm thần có thể làm giảm
nguy cơ mắc các tai biến mạch máu, tai nạn lao động
1.3.3. Tình trạng dinh dưỡng
Tình trạng dinh dưỡng liên quan mật thiết đến tình trạng sức khỏe, tình trạng bệnh tật,
cả những bệnh nhiễm và không nhiễm trùng, ảnh hưởng đến sự phát triển vận động và tâm
thần, cả trong hiện tại và tương lai
1.3.4. Các bệnh tương hỗ
Có nhiều bệnh bị nặng thêm vì có kèm bệnh tương hỗ, như sởi có thể làm dễ nhiễm lao,
trẻ bị leucémie có tỷ lệ viêm phổi rất cao, người bị silicose có tỷ lệ mắc lao cao hơn hẳn.
1.4. Các thói quen trong đời sống
Có những thói quen không có lợi cho sức khỏe như uống rượu , hút thuốc, thói quen ăn
uống không hợp lý; cũng có những thói quen có lợi cho sức khỏe như tập thể dục, nghỉ ngơi
giải trí. Dịch tễ hoüc cũng phải tiếp cận đến các thói quen đó trong các nghiên cứu đối với các
bệnh liên quan.
1.5. Nhóm máu
Người ta thấy một số bệnh có liên quan đến nhóm máu: nhóm A có nguy cơ cao với K
dạ dày, trong khi đó, nhóm O với loét tá tràng
1.6. Các chỉ số khác


34

Người ta còn quan tâm đến những đặc trưng cá thể khác, cũng có ảnh hưởng nhất định
đối với một số bệnh. Các kiểu ứng xử, các kinh nghiệm trong cuộc sống, cách phản ứng và
thích ứng, điều chỉnh của cơ thể trước những kích chấn của cuộc sống cũng đều có những
tác động nhất định đối với sức khỏe.
2. Hiện tượng sức khỏe đó xảy ra khi nào
Những nghiên cứu về các hiện tượng sức khỏe theo thời gian đã có rất nhiều đóng góp
cho y học. Có nhiều hiện tượng sức khỏe liên quan tới thời gian mà các nghiên cứu dịch tễ
học cần phải chú ý.
2.1. Thay đổi theo năm
2.1.1. Các thay đổi không có tính chu kỳ
Sự gia tăng không có chu kỳ các trường hợp mắc, thường xuất hiện hiện thành một đợt
dịch. Quá trình gia tăng của hiện tượng sức khỏe hàng loạt đó, cả với bệnh truyền nhiễm và
không truyền nhiễm, đều có những tính chất ứng với mô hình ban đầu của sự điều chỉnh sinh
lý của cá thể và của quần thể.
2.1.2. Các thay đổi có tính chu kỳ
Có nhiều bệnh tăng giảm theo những chu kỳ nhất định, rõ rệt nhất là các bệnh truyền
nhiễm khi chưa có sự can thiệp cộng đồng. Sự thay đổi theo chu kỳ cũng có thể nhận thấy đối
với nhiều hiện tượng sức khỏe, hiện tượng sinh lý. Cho nên phải chú ý đến tính chu kỳ của
các hiện tượng đó trong các nghiên cứu dịch tễ học nói chung.
2.2. Sự thay đổi theo mùa
Rất rõ rệt đối với bệnh truyền nhiễm; ở một số bệnh khác cũng có thể gặp như các tai
nạn, bệnh tâm thần, các nguyên nhân chết
Các yếu tố khí tượng, thủy văn biến thiên theo mùa có tính chu kỳ kém theo sự biến
thiên của các yếu tố môi trường khác (như nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí) sẽ tác
động khác nhau lên cơ thể và dẫn tới những biến thiên sinh lý và bệnh lý ở các cá thể và quần
thể.
2. 3. Xu thế tăng giảm của bệnh
Xu thế tăng giảm của bệnh thường chỉ có thể thấy được sau hàng chục năm. Nguyên

nhân của xu thế này có thể:
- Sự xuất hiện hoặc biến mất của các yếu tố căn nguyên của bệnh;
- Có phương pháp chẩn đoán chính xác hơn;
- Số người được chẩn đóan tăng lên vì chăm sóc sức khoẻ tốt hơn;
- Sự cải thiện các điều kiện y tế vệ sinh;
- Cải thiện điều kiện sống nói chung nhất là dinh dưỡng và nhà ở;
- Thanh toán một số bệnh truyền nhiễm chủ yếu;
- Cải thiện chăm sóc sản khoa;
- Sự gia tăng số người ở tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao;
- Sự ô nhiễm và xuống cấp của môi trường sống;
- Có hoặc không điều chỉnh được trước những điều kiện sống thay đổi ngày càng nhanh.

35

Tiếc rằng cho đến nay, việc phân tích xu thế tăng giảm này chỉ bằng hồi cứu cho nên
các kết luận thường hạn chế, kém chính xác, nhất là các yếu tố căn nguyên của xu thế. Các
nghiên cứu tương lai sẽ cho các kết quả chính xác hơn.
3. Hiện tượng sức khỏe xảy ra hàng loạt ở đâu
Vấn đề đặt ra ở đây là, trong một không gian nhất định, các yếu tố lý, hóa, sinh học và
xã hội học tất yếu có sự liên quan đến sự phát sinh, phát triển và tàn lụi của bệnh, cho nên
người ta đã hình thành nên môn địa lý y học.
Có thể kể một số đặc trưng không gian chung nhất:
(1) Sinh cảnh của bệnh: Bao gồm một vùng địa lý với các điều kiện khí tượng, chất đất,
thảm thực vật, động vật và cư dân sống trong vùng đó, cùng các tính chất của môi trường nói
chung, cần thiết cho sự xuất hiện và tồn tại của bệnh tại nơi đó.
(2) Ổ bệnh thiên nhiên: Ví dụ: Vùng nhiệt đới và ôn đới luôn có tỷ lệ mắc bệnh ký sinh
trùng đáng kể vv
(3) Các vùng công nghiệp hóa, ô nhiễm không khí: Gặp tỷ lệ ung thư phổi cao như ở
Mỹ, Anh.
(4) Vùng có tình trạng dinh dưỡng , thói quen ăn uống, hoặc chất đất đặc biệt: ở Nhật,

có tỷ lệ mắc bệnh mạch vành thấp, nhưng lại có tỷ lệ cao huyết áp và rối loạn tuần hoàn não
cao nhất; ở Đức, Nhật, Aixlen lại có tỷ lệ ung thư dạ dày rất cao.
(5) Các vùng nông thôn, thành thi cũng hay được đề cập đến trong các nghiên cứu dịch
tễ học.
Sự khác nhau của từng vùng thường là do sự khác nhau của các yếu tố:
- Sự phân bố thực phẩm.
- Thiết bị y tế.
- Mật độ dân cư và nhà ở;
- Sự tập trung trong các tập thể ít hoặc nhiều (trường học, cư xá, nhà máy, );
- Nhiễm bẩn môi trường;
- Xử lý các chất thải bỏ;
- Các chất độc và dị nguyên;
- Cấu trúc dân cư, tốc độ thay đổi của cấu trúc xã hội;
- Vấn đề di cư và nhập cư: Đây là vấn đề cần được quan tâm trong các nghiên cứu dịch
tễ học, nó có thể làm sáng tỏ những điểm mà khó có những chỉ số khác có thể cung cấp được,
vì quần thể di cư là một chỉ điểm tổng hợp nên của 3 góc độ dịch tễ học: Con người, không
gian, thời gian. Nó có thể cho phép: Kiểm tra tỷ lệ mắc một bệnh nào đó cao có liên quan tới
một vùng địa lý nhất định hoặc liên quan tới những nhóm người có kiểu di truyền nhất định.
4. Mô tả về nguy cơ của tình trạng sức khỏe nghiên cứu
Cùng với việc mô tả hiện tượng sức khỏe theo 3 góc độ: Con người, không gian, thời
gian, dịch tễ học mô tả cũng phải mô tả các yếu tố nguy cơ có liên quan tới hiện tượng sức
khỏe đó. Các yếu tố nguy cơ này phải được mô tả một cách kỹ lưỡng, cụ thể, chính xác ở mọi
mức độ để làm nổi bật lên tình huống cụ thể của hiện tượng sức khỏe đó.
IV. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU MÔ TẢ
1. Mô tả trường hợp bệnh và chùm bệnh

36

Là loại thiết kế nghiên cứu đơn giản nhất, thường nhằm vào những trường hợp bệnh
hiếm gặp hoặc những trường hợp bệnh bất thường, thường được tiến hành trước bởi các thầy

thuốc lâm sàng;
Ví dụ: Năm 1961, ở Mỹ, có một báo cáo về một phụ nữ tiền mãn kinh, 40 tuổi, khỏe
mạnh, đã dùng viên tránh thai (Oral contraceptive) để điều trị viêm nội mạc tử cung và nay
vào viện vì nhồi máu phổi (Embolie pulmonaire). Vì nhồi máu phổi rất ít gặp ở lứa tuổi này,
đây là một trường hợp bất thường, và sau nhiều tìm tòi, những người thầy thuốc đã nghĩ đến:
Có thể viên tránh thai liên quan đến nhồi máu phổi, và đưa ra giả thuyết: Viên tránh thai có
thể làm tăng nguy cơ viêm tắc tĩnh mạch.
Thu thập các mô tả từng trường hợp bệnh đơn lẽ nhưng có những điểm giống nhau xảy
ra trong một thời gian tương đối ngắn, trong một không gian không lớn lắm, hình thành nên
việc mô tả chùm bệnh, nó có tầm quan trọng lịch sử trong nghiên cứu dịch tễ học và thường
dùng nó như một phương tiện chẩn đoán ban đầu của sự xuất hiện hoặc có mặt của một vụ
dịch; và thường từ việc mô tả chùm bệnh hình thành nên giả thuyết dịch tễ học. Ví dụ: Bệnh
SIDA được mô tả ban đầu bằng chùm bệnh Pneumocysits carinii trong số 5 nam thanh niên
khỏe mạnh, xảy ra vào cuối năm 1980 đầu 1981 ở 3 bệnh viện ở Los Angeles, có cùng một
tiền sử giống nhau về đồng tính luyến ái Giả thuyết này sau đó đã được kiểm định.
2. Mô tả tương quan
Các mô tả trường hợp bệnh đơn lẽ và chùm bệnh dựa trên các sự kiện cá thể, còn mô tả
tương quan thì dựa trên các sự kiện chung của một quần thể, về cả bệnh và các yếu tố, đặc
tính chung của quần thể, có liên quan tới bệnh. Mặc dầu các đặc tính chung này được tính
theo đầu người, nhưng các số đo các đặc tính đó vẫn có nguồn gốc từ một quần thể trong
những khỏang thời gian khác nhau, ở những thời điểm khác nhau, hoặc của các quần thể khác
nhau trong cùng một khỏang thời gian, ở cùng một thời điểm.
Ví dụ: Lượng thịt tiêu thụ đầu người/ ngày có tương quan thuận chiều với tỷ lệ K đại
tràng ở nhiều nước trên thế giới: ở những nước tiêu thụ nhiều thịt thì K đại tràng có tỷ lệ cao
(Canada, New Dilan, Mỹ ) và ngược (Nigiéria, Chilé ).
Một ví dụ khác: người ta thấy: Có mối tương quan giữa lượng thuốc lá bán ra và tỷ lệ
chết vì bệnh mạch vành ở 44 bang của Mỹ: Tỷ lệ chết cao nhất ở bang bán nhiều nhất, thấp
nhất ở bang bán ít nhất, và trung gian ở các bang còn lại.
Mô tả tương quan là một trong những thiết kế được sử dụng nhiều nhất trong các nghiên
cứu dịch tễ học; thường được sử dụng như là bước đầu trong việc khai thác một quan hệ có

thể có kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh, tiến hành một cách nhanh chóng, ít tốn kém, vì
thường sử dụng những nguồn thông tin sẵn có trong các lĩnh vực liên quan.
Hạn chế của mô tả tương quan: là không có khả năng gán tương quan kết hợp giữa phơi
nhiễm và bệnh của quần thể cho bất kỳ một cá thể nào trong quần thể, đặc biệt là sự tương
quan đó có thật sự xảy ra ở những cá thể có phơi nhiễm trong quần thể nghiên cứu hay không.
Ví dụ: Người ta thấy có một sự tương quan rất mạnh giữa test phát hiện bệnh Papanicolau với
tỷ lệ chết do ung thư cổ tử cung ở nhiều bang khác nhau của Mỹ, nhưng liệu chính những
phụ nữ được sàng tuyển bằng test này có tỷ lệ chết vì ung thư cổ tử cung có thật sự giảm thấp
không, thì lại là vấn đề hoàn toàn khác
Cho nên, các mô tả tương quan cũng chỉ đạt tới mức cao nhất là hình thành giả thuyết,
mà hòan tòan không có khả năng kiểm định giả thuyết.
Một hạn chế nữa của mô tả tương quan là không có khả năng lọai trừ được nhiều tiềm
ẩn ở trong kết hợp tương quan. Ví dụ: Có một kết hợp chặt chẽ giữa số lượng ti vi màu/ đầu
người và tỷ lệ chết do mạch vành ở nhiều nước trên thế giới. Nhưng rõ ràng là số ti vi màu /

37

đầu người chắc chắn có liên quan với lối sống khác làm tăng bệnh mạch vành, cao huyết áp,
mức cholestérol máu, thói quen hút thuốc, ít hoạt động thể lực
3. Mô tả bằng những đợt nghiên cứu ngang
Còn được gọi là nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc, trong đó cả phơi nhiễm và bệnh đều được
xem xét cùng một lúc cho mỗi một cá thể trong một quần thể nhất định, được tiến hành ở mỗi
thời điểm nhất định, cung cấp cho ta một bức ảnh chụp nhanh về một hiện tượng sức khỏe và
các yếu tố liên quan của một quần thể.
Thường thì, hiện nay loại nghiên cứu này được tiến hành trên một mẫu đại diện cho
quần thể.
Hạn chế của điều tra ngang là không thể nói được rằng yếu tố hay bệnh, cái nào xảy ra
trước, cái nào xảy ra sau, ai là nhân, ai là quả. Ví dụ: Người ta đã xét nghiệm caroten/máu
những người được xác định là có mắc ung thư trong một đợt nghiên cứu ngang, thì ngoài
thông tin thu thập được về tỷ lệ ung thư đó, và ở họ có mức caroten/máu thấp hơn người bình

thường, chúng ta không thể biết được là mức caroten thấp xảy ra trước, là yếu tố nguy cơ của
bệnh, hay xảy ra sau, chỉ là hậu quả của bệnh.
Nghiên cứu ngang chỉ phản ảnh hiện tượng sức khỏe tại thời điểm nghiên cứu, không
nói lên được diễn biến của hiện tượng sức khỏe đó theo thời gian, cho nên không thể so sánh
kết quả này với kết quả của một nghiên cứu ngang ở quần thể khác. Ví dụ: Trong một nghiên
cứu ở Mỹ về tỷ lệ mắc bệnh mạch vành: Người da đen có tỷ lệ thấp hơn người da trắng,
nhưng không thể nói được là sự phát triển bệnh mạch vành ở người da đen là thấp hơn, vì
không phải ở thời điểm nào cũng xãy ra hiện tượng như vậy.
V. HÌNH THÀNH GIẢ THUYẾT TỪ CÁC NGHIÊN CỨU MÔ TẢ
Một mục tiêu quan trọng của dịch tễ học mô tả là hình thành một giả thuyết về mối quan
hệ nhân quả, là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo, và mới có thể đề xuất được các biện
pháp ngăn ngừa hữu hiệu cho quần thể
Giả thuyết dịch tễ học về mối quan hệ nhân quả, phải có đầy đủ các thành phần sau đây:
(1) Yếu tố nguy cơ căn nguyên: Có thể là bất kỳ yếu tố nguy cơ nghi ngờ nào xét về mặt
thống kê là có một kết hợp thống kê có ý nghiã giữa phơi nhiễm và bệnh, và xét về mặt sinh y
học là có khả năng suy luận từ kết hợp thống kê đó. Cố nhiên, để xét về thống kê học, yếu tố
nguy cơ căn nguyên đã phải được định mức thành các số đo có thể định lượng, đo đếm được
một cách chính xác.
(2) Hậu quả: Là bệnh mà ta quan tâm trong nghiên cứu: Có thể được đếm bằng tổng
lượng, hoặc chia ra từng giai đọan, từng mức độ nặng nhẹ khác nhau, việc phân chia đó phải
có những số đo tương ứng để khi tính tóan đáp ứng được về mặt thống kê.
(3) Mối quan hệ nhân quả: Phải mô tả để thể hiện được mối tương quan nhân quả, thể
hiện được mối quan hệ lượng chất, biểu thị bằng liều đáp ứng và thời gian đáp ứng.
(4) Quần thể: Quần thể trong đó mối quan hệ nhân quả phát huy tác dụng: là tập hợp các
cá thể đồng nhất nhau về các tính chất nội sinh và ngoại sinh, để cho tác dụng của các yếu tố
nguy cơ, và khả năng xuất hiện bệnh là không chênh lệch nhau.

ZWXY

38



SAI SỐ VÀ YẾU TỐ NHIỄU
TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
Mục tiêu học tập
1. Nêu ra được các loại sai số, các phương pháp kiếm soát sai số trong nghiên cứu Dịch
tễ học;
2. Trình bày được khái niệm về yếu tố nhiễu và các phương pháp trung hòa chúng;
Trong các nghiên cứu nói chung và trong nghiên cứu Dịch tễ học nói riêng luôn luôn ẩn
chứa nhiều yếu tố, có thể là các sai số, có thể là các yếu tố nhiễu làm cho kết quả nghiên cứu
bị sai lệch. Các yếu tố này có thể xuất hiện trong mọi giai đoạn của quá trình nghiên cứu.
Người nghiên cứu phải nhận biết được các loại sai số và các yếu tố nhiễu trong mỗi giai đoạn
của tiến trình nghiên cứu để loại bỏ nó, giảm thiểu nó tới mức thấp nhất, kiểm soát nó để kết
quả nghiên cứu ít bị sai lệch nhất. Trong bài này, chúng tôi chỉ trình bày những sai số và các
yếu tố nhiễu thường gặp nhất và các phương pháp kiểm soát chúng.
I. SAI SỐ :
Tất cả các yếu tố làm sai lệch kết quả điều tra gọi là các sai số. Có thể nêu ra một số lọai
sai số như sau:
1. Sai số do chọn mẫu
Khi không tuân thủ hoàn toàn phương pháp mẫu ngẫu nhiên sẽ dẫn tới sai số. Ví dụ:
Trong quá trình nghiên cứu, có những người tình nguyện xin vào mẫu, vì một lý do nào đó mà
không biết (có thể do phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu, có thể do bệnh ) như vậy mẫu sẽ
không đại diện cho quần thể đích.
2. Sai số do đo lường các biến số
Loại này có nhiều, muốn lọai bỏ hết không phải là dễ. Sai số có thể do con người, có thể
do phương tiện.
- Sai số từ cùng một điều tra viên: Có thể do đào tạo, mệt mỏi, stress, vv
- Sai số giữa các điều tra viên: Các chẩn đoán, nhận xét, đánh giá không giống nhau
giữa các điều tra viên về bệnh cũng như về phơi nhiễm.
- Sai số do máy móc, dụng cụ, hóa chất, vv hoặc có sự thay đổi phương pháp phân

tích trong các giai đoạn khác nhau của cuộc điều tra.
Loại sai số này là, trên cùng một nhóm đối tượng nhưng ở những lần đo lường khác
nhau của cùng một điều tra viên, hay các điều tra viên khác nhau, sử dụng một loại máy, hay
các máy khác nhau, mà không đưa lại một kết quả như nhau.
3. Sai do ghi chép
Quá trình ghi chép các kết quả điều tra sai, thiếu chính xác.
4. Sai số do lời khai của đối tượng nghiên cứu
Vì một lí do nào đó (quên, sợ, nói dối ) các đối tượng được điều tra trả lời sai, không
đúng sự thật đối với các câu hỏi của điều tra viên.
5. Sai số do thiết kế, tiến hành điều tra
Thiết kế không đúng, tiến hành không theo thiết kế.
6. Sai số do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra

39


Một đối tượng ở nhóm chứng bị một bệnh liên quan tới bệnh nghiên cứu mà điều tra
viên không biết
II. KIỂM SOÁT SAI SỐ
Các nghiên cứu DTH tiến hành chủ yếu là ở thực địa, trong cộng đồng, nên rất tốn kém,
nếu như kết quả điều tra sai, không dùng được thì rất lãng phí. Chính vì vậy mà phải tìm mọi
biện pháp loại bỏ sai số để mỗi lần điều tra đều đem lại kết quả tin cậy, đúng với thực tế, để
có thể sử dụng được. Có hai cách kiểm soát sai số:
1. Kiểm soát bằng thực nghiệm
- Với các điều tra viên: Phải được huấn luyện hoàn hảo để họ có cùng trình độ, cùng khả
năng và cùng phương pháp trong toàn bộ cuộc điều tra.
- Với các phương tiện, máy móc, dụng cụ hòa chất phải được điều chỉnh, chuẩn hóa
chính xác để đo lường trong suốt cuộc điều tra.
Có thể kiểm tra các vấn đề trên đây dựa trên tính trung thành của test (xem phần sau).
2. Kiểm soát bằng thống kê

Nhằm loại trừ sai số khi chọn mẫu, mẫu được chọn phải đại diện cho quần thể đích.
Tuyệt đối trung thành vào qui trình chọn mẫu ngẫu nhiên. Tất cả mọi bước tiến hành trong
suốt quá trình điều tra đều phải được thiết kế trước một cách chính xác, khoa học.
III. YẾU TỐ NHIỄU VÀ KIỂM SOÁT YẾU TỐ NHIỄU
Các nghiên cứu DTH nói chung đều có sự so sánh, so sánh giữa các quần thể, giữa các
mẫu.vv so sánh về bệnh, về phơi nhiễm.vv Việc so sánh trực tiếp giữa các tỷ lệ thô, có thể
thiếu chính xác do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố nhiễu như: tuổi, giới,
dân tộc, mức kinh tế xã hội.vv
Minh họa tổng quát: tuổi là một yếu tố nhiễu:
Nhóm tuổi Quần thể Số chết (hoặc bệnh) Tỷ lệ
i
C
C
C

2
1

i
P
P
P

2
1

i
N
N
N


2
1

iii
PNT
PNT
PNT
=
=
=

222
111

Tất cả Các tuổi
P

N

PNT =


1
1
1
P
N
T =


.
111
NTN ×=

p
TPTPTP
P
N
T
ii
×
+
×+×
==

2211
i
i
T
P
P
T
P
P
T
P
P
+++=
2
2

1
1










=
i
i
T
P
P
T


40


Yếu tố nhiễu (facteur de confusion) là một biến số vừa liên quan tới biến số độc lập
(yếu tố căn nguyên thật) vừa liên quan tới biến số phụ thuộc (bệnh) nó không phải là yếu tố
căn nguyên.
Ví dụ: Ung thư phổi vừa liên quan tới hút thuốc lá, vừa liên quan tới tuổi. Phải hút thuốc
lá trong một thời gian dài (và cũng bị già đi theo thời gian) thì mới bị ung thư phổi. Nó không
phải là sai số, nó tồn tại một cách khách quan trong nghiên cứu.

Phải trung hòa yếu tố nhiễu để kết quả nghiên cứu được chính xác. Có 3 phương pháp
trung hòa yếu tố nhiễu: Kết đôi dữ kiện, Xếp lớp dữ kiện, và phương pháp chuẩn hóa; Chúng
ta lần lượt đề cập tới các phương pháp đó.
1. Phương pháp kết đôi các dữ kiện
Áp dụng khi thiết kế nghiên cứu:
Ví dụ: Tuổi và giới là hai yếu tố nhiễu trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa thuốc lá
và ung thư phổi. Để nghiên cứu vấn đề này, cứ một trường hợp chứng (không ung thư phổi)
phải có cùng tuổi, giới với một trường hợp bệnh (ung thư phổi), làm như vậy sẽ trung hòa
được yếu tố nhiễu là tuổi và giới. Phương pháp kết đôi các dữ kiện sẽ trung hòa gần toàn bộ
yếu tố nhiễu, là một phương pháp tốt, nhưng không phải dễ, vì tìm được một hoặc nhiều
trường hợp chứng cùng tuổi (tốt nhất là cùng ngày, tháng, năm sinh), cùng giới với mỗi
trường hợp bệnh là điều khó.
2. Xếp lớp các dữ kiện
Áp dụng khi xử lý, phân tích số liệu;
Như ví dụ trên, trong nghiên cứu mối quan hệ giữa hút thuốc lá và ung thư phổi, phải
tiến hành như sau:
Chọn một mẫu bệnh và một mẫu chứng, sau đó xếp lớp các đối tượng theo yếu tố nhiễu
trong 2 mẫu:
- Chọn một mẫu bệnh gồm các trường hợp ung thư phổi.
- Chọn một mẫu chứng gồm những người không bị ung thư phổi.
- Xếp lớp theo tuổi, giới trong 2 mẫu đó.
- Nêu lên sự tiêu thụ thuốc lá ở mỗi lứa tuổi của cả 2 mẫu.
Nên nhớ rằng: Các đối tượng trong cùng một lớp không hoàn toàn kết đôi với nhau; ví
dụ: ta xếp lớp tuổi 20 - 29, 30 - 39, 40 - 49, 50 - 59 Hai đối tượng cùng một lớp tuổi nhưng
tuổi không hoàn toàn như nhau. Cho nên, phương pháp này trung hòa yếu tố nhiễu không tốt
bằng phương pháp kết đôi, nhưng đây là phương pháp đơn giản và kinh tế hơn.
3. Chuẩn hóa các tỷ lệ
Nhằm mục đích trung hòa các yếu tố nhiễu khi xử lý và phân tích số liệu. Ta đã biết
rằng, hiện tượng sức khỏe liên quan tới các tính chất DTH: Con người, không gian, thời
gian Một bệnh có thể do nhiều yếu tố gây nên.

Để xác lập được mối tương quan giữa một yếu tố nào đó với một bệnh thì phải tìm cách
loại bỏ sự ảnh hưởng của các yếu tố khác. Trên thực địa đôi khi không thể lọai bỏ được, mà
khi đã có kết quả của mỗi quần thể rồi thì phải tiến hành chuẩn hóa các tỷ lệ trước khi so
sánh, làm như vậy là một phương pháp tốt để đạt được mục đích nêu trên. Có thể chuẩn hóa
trực tiếp hoặc gián tiếp.
3.1. Chuẩn hóa trực tiếp

41


Giả sử: Muốn so sánh tỷ lệ chết do cùng một bệnh ở 2 quần thể khác nhau; tỷ lệ mắc
bệnh và tỷ lệ chết của bệnh này có liên quan tới tuổi (ở các độ tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc
bệnh và tỷ lệ chết khác nhau). Cấu trúc tuổi của 2 quần thể này khác nhau. Ở đây tuổi là yếu
tố nhiễu.
Chuẩn hóa trực tiếp là:
- Từ các quần thể liên quan, xây dựng nên quần thể tham chiếu (QTTC) cho mỗi lớp tuổi.
- Dựa vào tỷ lệ chết trong mỗi lớp tuổi của các quần thể liên quan và số đối tượng trong
mỗi lớp tuổi của QTTC, sẽ tính được số chết trong mỗi lớp tuổi và tổng số chết tương ứng.
- Sau đó suy ra tỷ lệ chết của mỗi quần thể, gọi là tỷ lệ chuẩn hóa.
QTTC này gần như là một quần thể trung gian được xây dựng nên từ các quần thể liên
quan.
Cũng có thể dùng một QTTC bất kỳ; hoặc sử dụng số liệu Dân số học của Quốc gia, của
khu vực làm QTTC (khi so sánh trong nước)
WHO đã xây dựng nên một QTTC chung, gọi là Quần thể chuẩn cho 100 000 đối
tượng, dùng cho so sánh quốc tế (bảng 5.1).
Có thể chuẩn hóa trực tiếp các tỷ lệ trước khi so sánh 2 quần thể bằng cách tự xây dựng
một QTTC từ các quần thể liên quan , thông qua một ví dụ với các số liệu giả định sau đây:
(xem bảng 5.2 và 5.3. )
Bảng 5.1: Quần thể do WHO đề nghị (dựa trên số liệu về dân số của 46 quốc gia)
Tuổi (năm) Nam và nữ


Tuổi (năm) Nam và nữ
3935
3430
2925
2420
1915
1410
95
40









6790
6437
7811
8329
8569
9173
9865
11626


TONG

75
7470
6965
6460
5955
5450
4945
4440









100000
2183
2040
2763
3484
4016
4957
5678
6309


Bảng 5.2: Ví dụ về chuẩn hóa trực tiếp (dữ kiện giả định)
Quần thể I Quần thể II

Tuổi Số chết
()
1
Số đối tượng
()
2
Tỷ lệ
(
)
3
Số chết
(
)
4
Số đối tượng
()
5
Tỷ lệ
(
)
6
6960
5950
4940
3930
2920







160
75
20
5
5

400
500
200
100
100

40,0
15,0
10,0
05,0
05,0

32
30
20
24
20

100
300
200
400

500

32,0
10,0
10,0
06,0
04,0


42


Tất cả
các tuổi
265

1300

20,0

126

1500

08,0

Tỷ lệ chết thô (chưa chuẩn hóa) của quần thể I là
20,0
1300
265

=
, và quần thể II là
08,0
1500
125
=
. Các tỷ lệ này rất khác với các tỷ lệ ở từng nhóm tuổi trong cả 2 quần thể. Tuổi
là yếu tố nhiễu cần phải trung hòa.

Bảng 5.2 và 5.3 diễn giải quá trình chuẩn hóa trực tiếp, và sẽ tính được tỷ lệ chuẩn hóa
cho mỗi quần thể liên quan:
Tỷ lệ chuẩn hóa: Quần thể I :
15,0
2800
415
=

Quần thể II :
12,0
2800
334
=
;
Các tỷ này gần với các tỷ lệ ở các lớp tuổi hơn trong cả hai quần thể.
Sự so sánh giữa 2 quần thể có thể dễ dàng thực hiện bằng cách tính chỉ số so sánh với
tỷ lệ chết ICM: Indice Comparatyf de Mortalité)


%125100
12,0

15,0
ICM =×=
.
Hay: Nếu như cấu trúc tuổi của 2 quần thể I và II là như nhau thì quần thể I có tỷ lệ chết
cao hơn quần thể II là 25%.
Bảng 5.3: Ví dụ về chuẩn hóa trực tiếp (dữ kiện giả định)
Quần thể I Quần thể II

Tuổi

QTTC

(
)
7
Tỷ lệ
(
)
3
Số chết
(
)
8
Tỷ lệ
(
)
6
Số chết
(
)

9
6960
5950
4940
3930
2920






500
800
400
500
600

40,0
15,0
10,0
05,0
05,0

200
120
40
25
30


32,0
10,0
10,0
06,0
04,0

160
80
40
30
24

Tất cả
các tuổi
2800

15,0

415

12,0

334

Ghi chú: Cột (3) và (6) lấy
từ bảng 2;
Cột (8) và (9) đạt được như sau: (8)=(7)x(3); (9)=(7)x(6)
3.2. Chuẩn hóa gián tiếp
Giả sử, phải so sánh các quần thể với nhau về tỷ lệ chết, ta tiến hành như sau:
- Lấy một quần thể trong đó (quần thể liên quan) làm QTTC đối với từng nhóm tuổi;

- Dựa vào QTTC, tính được số chết cho mỗi lớp tuổi ở các quần thể còn lại; và tính
được tổng số chết của mỗi quần thể liên quan;
- Tính ICM cho mỗi quần thể.

43

×